Toán học - Bài tập chương III

Bài 3. Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:

 a) Dấu hiệu ở đây là gì?

 b) Số các giá trị là bao nhiêu?

 c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau .

 d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tần số của nó là mấy?

 e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là mấy? Tần số của nó?

 

docx3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán học - Bài tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG III
Bài 1. Khi điều tra về số con của mỗi gia đình trong một xóm gồm 27 hộ, người ta đã lập được bảng sau: 
2
3 
1
2
2 
2
4
2
3
1
2
2
2
2
2
1
3
5
1
2
2
4
2
3
3
2
1
Hãy cho biết:
Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy?
Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng “tần số”, em hãy rút ra nhận xét về số con của các hộ trong xóm.
Bài 2. Tuổi nghề của một số công nhân trong xí nghiệp sản xuất được ghi lại như sau:
4
10
9
5
3
7
10
4
5
4
8
6
7
8
4
4
2
2
2
1
7
7
5
4
1
Hãy cho biết:
Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy?
Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng “tần số”, em hãy rút ra nhận xét về tuổi nghề của công nhân trong xí nghiệp.
Bài 3. Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
3	10	7	8	10	9	5
4	8	7	8	10	9	6
8	8	6	6	8	8	8
7	6	10	5	8	7	8
8	4	10	5	4	7	9
 a) Dấu hiệu ở đây là gì? 
 b) Số các giá trị là bao nhiêu?
 c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau .
 d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tần số của nó là mấy?
 e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là mấy? Tần số của nó?
Bài 4. Đề đánh giá lượng nước (tính theo m3) tiêu thụ mỗi gia đình trong một tháng của 30 hộ trong một xóm, người ta lập bảng như sau:
9
6
11
9
7
8
7
9
10
14
5
14
8
10
7
10
8
7
9
12
6
11
10
7
9
8
7
10
10
12
Hãy cho biết:
Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy?
Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng “tần số”, em hãy rút ra nhận xét về lượng nước tiêu thụ của mỗi gia đình.
Bài 5. Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:7	9	10	9	9	10	8	7	9	8
10	7	10	9	8	10	8	9	8	8
8	9	10 10 10	 9	9	9	8	7
Hãy cho biết:
Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy?
Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng “tần số”, em hãy rút ra nhận xét.
Bài 6. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 
7
5
4
6
6
4
6
5
8
8
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
5
5
8
6
10
Hãy cho biết:
Dấu hiệu mà người ta cần quan tâm là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy?
Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng “tần số”, em hãy rút ra nhận xét.
Bài 7. Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi ở bảng sau:
7
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng “tần số”.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Rút ra một số nhận xét.
Bài 8. Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
n
5
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
Bài 9. Cho bảng thống kê sau :
Điểm số
Tần số
Các tích 
5
6
7
9
2
........
........
3
10
.........
.........
27
N = 20
Tổng : 140
Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng

File đính kèm:

  • docxBai_tap_chuong_III.docx
Giáo án liên quan