Tiết: 23: Ôn tập chương I
- Ôn tập phần lý thuyết 10 câu SGK trang 146.
- Ôn tập theo phần nội dung trọng tâm như hai tiết ôn tập vừa qua.
- Xem kỹ các bài tập đã làm trong hai tiết ôn tập.
- Làm bài tập 104 SGK trang 50.
- Tiết kiểm tra 1 tiết, chuẩn bị giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi.
Tuần:12 Tiết: 23 ND: ÔN TẬP CHƯƠNG I (2) MỤC TIÊU: Như tiết ôn tập trước. CHUẨN BỊ: GV: máy tính bỏ túi. HS: máy tính bỏ túi, ôn tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lồng vào phần ôn tập lý thuyết. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: Em hãy phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và ghi công thức thể hiện tính chất đó? (10 đ) - HS1 trả lời - GV: Nếu a.d = b.c và a,b,c,d ≠0 thì ta lập được những tỉ lệ thức nào? (10 đ) - HS2 lên bảng ghi các tỉ lệ thức - GV: em hãy ghi công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - HS3: lên bảng ghi công thức. - Cho học sinh còn lại nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh. - GV: phát biểu khái niệm số vô tỉ làø số như thế nào? - GV: Số thực là số như thế nào? - GV: thế nào là căn bậc hai của một số a không âm? - HS4 trả lời - GV: Nhắc lại tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? - HS: Nếu thì a.d = b.c - GV: vậy áp dụng tính chất này ta có điều gì? - HS: x . 1,2 = (-2,14).(- 3,12) - GV: vậy em nào có thể nêu cách tính x? - HS: x =6,6768 : 1,2=5,564 - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập 103 - Cho học sinh suy nghĩ làm tại chổ rồi gọi một học sinh lên bảng làm. - GV: Nếu gọi x, y lần lượt là số tiền lãi thu được của 2 tổ thì ta có được dãy tỉ số bằng nhau nào? - HS: - GV: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x có thể âm được không? - GV: Vậy x và y được tính như thế nào? - HS: - GV nhắc nhở học sinh khi tìm xong x, y cần trả lời câu hỏi mà đề bài nêu ra. A- Lý thuyết: 1. Tính chất của tỉ lệ thức: a) Tính chất cơ bản (tính chất 1): Nếu thì a.d = b.c b) Tính chất 2: Nếu a.d = b.c và a,b,c,d ≠0 thì: , , , 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 3. Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai: - số vô tỉ là số việt được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Các số hữu tỉ và các số vô tỉ gọi chung là số thực. Căn bậc hai của một số a (a³0) là số x sao cho x2= a. B- Bài tập: Bài tập 1: tìm x biết x : (-2,14) = -3,12 : 1,2 Aùp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ta có: x . 1,2 = (-2,14).(- 3,12) Þ x . 1,2 =6,6768 Þ x =6,6768 : 1,2 Þ x =5,564 Bài tập 2: BT 103 SGK/50 Gọi x, y lần lượt là số tiền lãi tổ 1 và tổ 2 đã nhận được Vì số tiền lãi của hai tổ tỉ lệ với 3; 5 nên ta co: ù Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời: số tiền lãi của tổ 1 là : 4 800 000 đ và số tiền lãi của tổ 2 là 8 000 000 đ. Củng cố và luyện tập: Giáo viên giới thiệu đề bài: Khu vườn nhà Lan có trồng 3 loại cây là mận, ổi và đào. Biết rằng số cây mận bằng số cây ổi và số cây ổi bằng số cây đào. Tính số cây mỗi loại biết rằng tổng 3 loại cây là 148. - GV: Ta có thể gọi x, y, z lần lượt là số cây mận, ổi, đào. - GV: vậy số cây mận là bao nhiêu? - HS: - GV: số cây ổi là bao nhiêu? - HS: . - GV: vậy ta có tỉ lệ thức nào? - HS: . - GV: tương tự ta có tỉ lệ thức nào nữa? - HS: - GV: x + y+ z bằng bao nhiêu? - HS: x + y + z = 148 Giào viên cho học sinh thiết lập thành dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z. Gọi học sinh lên bảng làm. - Học sinh nhận xét. Bài tập 3: BT thêm Gọi x, y, z lần lượt là số cây mận, ổi, đào ta có: ; và x + y + z = 148 và và x + y + z = 148 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời: trong vườn nhà Lan có 40 cây mận, 60 cây ổi và 48 cây đào. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập phần lý thuyết 10 câu SGK trang 146. - Ôn tập theo phần nội dung trọng tâm như hai tiết ôn tập vừa qua. - Xem kỹ các bài tập đã làm trong hai tiết ôn tập. - Làm bài tập 104 SGK trang 50. - Tiết kiểm tra 1 tiết, chuẩn bị giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 23 Dai so 7.doc