Thư viện câu hỏi Đại số 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất

Câu 08: Vận dụng thấp

Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).

Câu hỏi:(T9B3C8) Cho hàm số y = (1 - 3m)x + m + 3. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi:

 A. m = B. m = -3 C. m D. m

Đáp án: B

Câu 09: Thông hiểu.

Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).

Câu hỏi:(T9B3C9) Cho các hàm số: y = 0,5x ; y = 3x ; y = ; y = -2x.

 Kết luận nào sau đây là SAI:

A. Các hàm số đã cho đều đồng biến

B. Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x

C. Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Đồ thị các hàm số đã cho đều cắt nhau tại điểm O (0; 0)

Đáp án: A

Câu 10: Thông hiểu.

Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).

Câu hỏi:(T9B3C10) Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1). Đường thẳng (1)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Thì giá trị của k bằng:

 A. B. C. D.

Đáp án: A

Câu 11: Vận dụng cao

Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).

Câu hỏi:(T9B3C11) Trên cùng mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số và cắt nhau tại điểm có tọa độ là:

 A. (1; 2) B. (2; 1) C. (0; -2) D. (0; 2)

Đáp án: B

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thư viện câu hỏi Đại số 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bậc nhất:
+) y = 1 – 3x; có a = -3, b = 1 và là hàm nghịch biến.
+) y = 0,5x; có a = 0,5, b = 0 và là hàm đồng biến.
+) y = (x – 1) + ; có a = , b = - và là hàm đồng biến.
 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
 Bài3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan 
Câu 01: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C1) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:
A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1)
Đáp án: A
Câu 02: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C2) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x
A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2) 
Đáp án: C
Câu 03: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C3) Điển vào chỗ trống để được khẳng định đúng? 
Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng , cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ..
Đáp án: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng , cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. 
Câu 04: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C4) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3
A. (0;2)	 B. (1;1) C. ( 1; 5 )	 D. ( -1; 2)
Đáp án: C
Câu 05: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C5) Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. m = -1 B. m = -3 C. m = 1 D. m = 3
Đáp án: D
Câu 06: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C6)Trong hệ tọa độ Oxy; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng ?
A . (2 ; 12) B . (0,5 ; 2) C . (-3 ; -8) D . (4 ; 0)
Đáp án: B
Câu 07: Thông hiều
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C7) Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9
Đáp án: D
Câu 08: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C8) Cho hàm số y = (1 - 3m)x + m + 3. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi:
	A. m = 	B. m = -3	C. m 	D. m 
Đáp án: B
Câu 09: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C9) Cho các hàm số: y = 0,5x ; y = 3x ; y = ; y = -2x.
	Kết luận nào sau đây là SAI:
Các hàm số đã cho đều đồng biến
Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x
Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị các hàm số đã cho đều cắt nhau tại điểm O (0; 0)
Đáp án: A
Câu 10: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C10) Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1). Đường thẳng (1)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Thì giá trị của k bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án: A
Câu 11: Vận dụng cao
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C11) Trên cùng mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số và cắt nhau tại điểm có tọa độ là: 
	A. (1; 2)	B. (2; 1)	C. (0; -2)	D. (0; 2)
Đáp án: B
Câu 12: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C12) Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8	B. 8	C. 4	D. -4
Đáp án: B
Câu 13: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C13) 
Nếu đường thẳng y = ax+b đi qua điểm A(2;1) thì 4a + 2b bằng :
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: A
Câu 14: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C14) Đồ thị của hàm số y = ax + 3 đi qua điểm ( 2; 6) thì a bằng 	
A. 	B. 1 	C. 2	D. 
Đáp án: D
Câu 15: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C15) Cho hàm số y = ( m – 1 ) x + m. Để đò thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 thi m bằng
A. 1	B. -2	C. 2	D. 3
Đáp án: C
Câu 16: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C16) Cho hàm số y = ( m – 1 ) x + m. Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 thi m bằng 
A. 1	B. 2 	C. 	D. - 
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận 
Câu 17: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C17) Tìm a biết đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2)
Đáp án: 
 Vì đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) nên ta có:
 (2-a). 1 + 3 = 2 2 – a + 3 = 2 a = 3
Vậy đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) khi a = 2
Câu 18: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C18) Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x + 1
Giải: 
x
0
- 0,5
y
1
0
Câu 19: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C19) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
Đáp án: 
^
>
K
E
Câu 20: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0), và tính chất của hàm số bậc nhất
Câu hỏi:(T9B3C20) Cho hàm số bậc nhất ẩn x: 
	a) Xác định các giá trị của a để hàm số đồng biến 
	b) Xác định giá của a để đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1; -1)
Đáp án: 
a) Hàm số y = (a + 1)x + 1 đồng biến a + 1 > 0 a > - 1 
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1; 1) nên ta có:
 -1 = (a + 1).1 +1 -1 = a + 1 +1 a = -3
Câu 21: Vận dụng cao
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C21) Cho hàm số: y = mx - 2m + 5
Vẽ đồ thị của hàm số với m = 3
b)Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định.
Đáp án: 
a) Với m = 3 ta có: y = 3x -1
 Cho x = 0 ta có điểm A (0; -1) thuộc đồ thị hàm số
 Cho y = 0 ta có điểm B () thuộc đồ thị hàm số
 y
 O x
 -1
b) Giả sử điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị của m có tọa độ () ta có:
và 
 và 
Vậy với mọi giá trị của m đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định là (2; 5)
Câu 22: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C22) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy: (d): y = x - 2;	(d’): y = - 2x + 1	
Đáp án: 
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mf toạ độ Oxy:
- Xét hàm số y = x – 2
+ Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2)
+ Cho y = 0 suy ra x = 2 ta được B(2;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2
- Xét hàm số y = - 2x + 1
+ Cho x = 0 suy ra y = 1 ta được C(0;1)
+ Cho y = 0 suy ra x = ta được D(;0)
Câu 23: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C23) a) Hãy nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
Đáp án: 
a) Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b0; 
 trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Chọn x = 0, y = b, ta có điểm (0; b) thuộc đồ thị hàm số.
- Chọn y = 0, x = , có điểm (; 0) thuộc đồ thị hàm số;
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm trên
Câu 24: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).
Câu hỏi:(T9B3C24) Vẽ đồ thị các hàm số y=x (1); y=2x+2 (2) lên cùng một MPTĐ
Đáp án: 
+ y= x 
qua O(0;0) và E(1;1) 
+ y = 2x+2
 Cho x = 0 y=2 hay A ( 0; 2) 
 y = 0x = -1 hay B (-1;0) 
 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
 Bài4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan 
Câu 01: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C1) Đường thẳng y = ax – 3 song song với đường thẳng
 y = 1/2 - x khi a bằng:
 A. 1/2 B. C. - D.-2
Đáp án: C
Câu 02: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C2) Đường thẳng y = 2x +3 và đường thẳng nào sau đây cắt nhau
A. y = 2x – 3 	B. y = x + 1	C. y = 2x + 1 	D. y = 2x
Đáp án: B
Câu 03: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C3) Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 
Đáp án: B
Câu 04: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C4) Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
A. trùng nhau. B. Cắt nhau trên trục hoành. C. song song	 D. Cắt nhau trên trục tung.
Đáp án: D
Câu 05: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C5) Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 
và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:
A. m = 2 	 B. m = -1 C. m = 3 D. 1
Đáp án: C
Câu 06: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C6) Hai đường thẳng y = x+ và y = trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là:
A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 
C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 
Đáp án: B
Câu 07: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C7) Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi:
A. k = 0. B. k = C. k = D. k = 
Đáp án: B
Câu 08: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C8) Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng 
x – 3y = 7 có phương trình là:
A. y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
Đáp án: B
Câu 09: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C9) Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 (với m ¹ 3) và y = (1-2m)x +1 (với m ¹ 0,5) cắt nhau khi:
A. m 	 B. m = 3; 	C. m ¹ 3; m ¹ 0,5; m ¹ D. m = 0,5
Đáp án: C
Câu 10: Thông hiểu.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C10) Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x - m (d2) trùng nhau thì m bằng:
 A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3
Đáp án: 
Phần 02: Tự luận 
Câu 11: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C11) Chỉ ra các Cặp đường thẳng song song với nhau:
 y = 3 x; y = -3x – 7; y = 2x + 1; y = 5 + 3x
Đáp án: Đường thẳng y = 3x và đường thẳng y = 5 + 3x song song với nhau.
Câu 12: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C12) Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) trong đó a và a’ khác 0, cắt nhau ? song song với nhau ? trùng nhau ?
Đáp án: 
(d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi 
(d) và (d’) song song với nhau khi và chỉ khi và 
(d) và (d’) trùng nhau khi và chỉ khi và 
Câu 13: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C13) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x + 8
Khi x = -2 thì hàm số có giá trị y = 5.
Đáp án
Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -3x + 8 khi a = -3
Vậy a = -3
 Khi x = -2, y = 5 ta có: a. (-2) + 3 = 5 2a = -2 a = -1
Vậy a = -1
Câu 14: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C14) Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng song;
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Đáp án:
- Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất: m 0, m 
a) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên là song song: m = -1
b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên cắt nhau: m -1
Câu 15: Vận dụng cao.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C15) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ thị là (d’).
 	a/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C ( Tìm toạ độ điểm C bằng phương pháp đạisố).
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ( Với đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
d/ Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d’’): y = mx + m – 1 và hai đường thẳng trên đồng quy.
Đáp án: 
a/ +Hàm số y = x + 1 (d) 
 x = 0 Þ y = 1 (0;1)
 y = 0 Þ x = = -1 (-1;0)
 +Hàm số y = -x + 3 (d’) 
 x = 0 Þ y = 3 (0;3)
 y = 0 Þ x = = 3 
Dựa vào đồ thị ta thấy: A(-1;0) và B(3;0). 
 s Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’):
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là:
 x + 1 = -x + 3 
 x = 1
Thay x = 1 vào hàm số y = x + 1, 
ta được y = 1 + 1 = 2	
Vậy C (1;2). 
 c/ Ta có: AC = BC = = (cm) 
 AB = 4 cm 
 Chu vi D ABC bằng :AC + BC + AB 
 = + + 4 
 = + 4 = 4( + 1) (cm) 
 S = .2.4 = 4(cm2) 
d/ Giả sử ba đường thẳng: y = mx + m – 1; y = x + 1 và y = -x + 3 đồng quy, thì điểm M(1;2) phải thuộc đường thẳng ( d’’) : y = mx + m – 1 	
Thay x = 1 và y = 2 vào hàm số : y = mx + m – 1 ta được: 2 = m.1 + m – 1 
 m = 
 Vậy để (d), (d’) và (d’’) đồng quy thì m = 
Câu 16: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C16) Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k – 2 ) x + k và y = ( k + 3 ) x – k . Với giá trị nào của k thì :
	a/ Đồ thị của các hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau ?
	b/ Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Đáp án:
Điều kiện để 2 hàm số là hàm số bậc nhất:
k ≠ 2 và k ≠ -3
 a) Hai đường thẳng cắt nhau khi: k - 2 ≠ k + 3 Û -2 ≠ 3 (luôn đúng với mọi k) .
Vậy hai đường thẳng cắt nhau với mọi k ≠ -2 và k ≠ 3
b) Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung Û k = -k => k = 0
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy k = 0 
Câu 17: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C17) Cho hai hàm số bậc nhất : y = x + 1 và y = (2 – m ) x – 3. Với giá trị nào của m thì :
	a/ Đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau ?
	b/ Đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song ?
 c/ Đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 ?
Đáp án:
Điều kiện để hai hàm số là hàm số bậc nhất là m ≠ 2 và m ≠ 
a) Hai đường thẳng cắt nhau Û ≠ 2 – m Û 2m ≠ Û m ≠ 
Vậy m ≠ 2 , m ≠ và m ≠ 
b) Hai đường thẳng song song Û = 2 – m Û 2m = Û m = 
Vậy m = 
c) Vì hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 nên ta có:
. 4 + 1 = (2 – m ) . 4 – 3 Û 8m = => m = (thỏa mãn điều kiện)
Vậy m = .
Câu 18: Vận dụng cao.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C18) Viết phương trình của đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau :
a/ Có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm P
b/ Có tung độ gốc bằng -2,5 và đi qua điểm Q (1,5 ; 3,5 ).
c/ Đi qua hai điểm M ( 1; 2 ) và N ( 3 ; 6 )
Đáp án:	
a) Vì đường thẳng đó có hệ số góc là 3 nên phương trình đường thẳng đó có dạng
 y = 3x + b.
Vì đường thẳng đó đi qua điểm P nên ta có : = 3 + b
=> b = - = 1.
Vậy đường thẳng đó có phương trình : y = 3x + 1.
b) Vì đường thẳng đó có tung độ gốc bằng -2,5 nên phương trình đường thẳng đó có dạng y = ax - 2,5.
Vì đường thẳng đó đi qua điểm Q (1,5; 3,5) nên ta có : 3,5 = a.1,5 -2,5
=> 1,5.a = 6 => a = 4
Vậy đường thẳng đó có phương trình : y = 4x - 2,5.
c) Gọi phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b. (a ≠ 0) 
Vì đường thẳng đó đi qua M(1; 2) nên ta có: 2 = a . 1 + b => b = 2 - a
Vì đường thẳng đó đi qua N(3; 6) nên ta có: 6 = a . 3 + b
Suy ra 6 = 3a + 2 - a 
=> 2a = 4 => a = 2 => b = 0
Vậy đường thẳng có phương trình y = 2x 
Câu 19: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Câu hỏi:(T9B4C19)
Viết phương trình của đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau :
	a/ Đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = x.
	b/ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B (2;1)
a) Vì đường thẳng đó song song với đường thẳng y = x nên phương trình đường thẳng đó có dạng y = x + b.
Vì đường thẳng đó đi qua điểm A nên ta có : = + b
=> b = - = 1.
Vậy đường thẳng đó có phương trình : y = x + 1.
b) Vì đường thẳng đó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên phương trình đường thẳng đó có dạng y = ax + 3.
Vì đường thẳng đó đi qua điểm B (2; 1) nên ta có : 1 = a.2 + 3
=> 2.a = -2 => a = -1
Vậy đường thẳng đó có phương trình : y = - x + 3.
 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
 Bài5: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a¹0)
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan 
Câu 01: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y= ax +b (a¹0)
Câu hỏi:(T9B5C1) Hệ số góc của đường thẳng y = 2 x + 6 là
A. 3 B. 2 C. -2 D. – 3
Đáp án: B
Câu 02: Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C2) Cho đường thẳng y = 3x + 2 , góc tạo bởi đường thẳng và trục ox ( làm tròn tới độ) là
A. 680	B. 690	 	C. 700	D. 720	
Đáp án: D
Câu 03: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C3) Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox là:
A. 30 0 B. 450 C. 600 D. 900
Đáp án: B
Câu 04: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C4)Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350
Đáp án: D
Câu 05: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y= ax +b (a¹0)
Câu hỏi:(T9B5C5) Đường thẳng có phương trình ax + (2a – 1)y + 3 = 0 đi qua A(1;-1) có hệ số góc là:
 A. 4 B. 4/7 C. -4/7 D. 1
 Đáp án: A
Câu 06: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được mối liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Câu hỏi:(T9B5C6) M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :
A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 
Đáp án: A
Câu 07: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C7) Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = -1
Đáp án: B
Câu 08: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C8) Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1
Đáp án: A
Câu 09: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được mối liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Câu hỏi:(T9B5C9) Gọi a, b lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:
A. 900 < a < b B. a < b < 900 C. b < a < 900 D. 900 < b <a
Đáp án: D.
Câu 10: Nhận biết.
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y= ax +b (a¹0)
Câu hỏi:(T9B5C10) Hệ số góc của đường thẳng: là:
A. 4	B. -2	C. -4	D. 2
Đáp án: C
Câu 11: Nhận biết.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C11) Đường thẳng y = - 2x + 5 tạo với trục Ox một góc :
A . 900 ; B . 900 ; C . 900 ; D . > 900
Đáp án: D
Câu 12: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C12)Cho hàm số y = , có đồ thị là đường thẳng (d), các câu sau câu nào sai :
	A. Hàm số nghịch biến trên tập hợp R .
	B. Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là góc tù .
	C. Đường thẳng (d) đi qua điểm E ( 0 ; 1 )
	 D. Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là góc nhọn.
Đáp án: D
Phần 02: Tự luận : 
Câu 13: Nhận biết
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C13) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 1 với trục Ox 
Giải: 
Ta có: Tana=2Þ a~630
Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 1 với trục Ox là:
Câu 14: Nhận biết
Mục tiêu: Biết được góc tạo bởi đường thẳng y= ax +b (a¹0) và trục Ox.
Câu hỏi:(T9B5C14) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 với trục Ox.
Ta có: Tan(1800-a) =2Þ 1800-a =630Þ a=1170
Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 với trục Ox là:
Câu 15: Vận dụng thấp.
Mục tiêu: Vận dụng được mối liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Câu hỏi:(T9B5C15) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d)
a). Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ?
b). Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ?
Đáp án: 
a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 
Tức là : 2 – k 2
b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5 
 Tứ

File đính kèm:

  • docngân hàng câu hỏi đai so 9 chương 2..doc
Giáo án liên quan