Thư viện bài tập môn Đại số Lớp 7 - Chương I - Năm học 2018-2019

2/ Vận dụng cao:

Câu 1: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28m.

Câu 2: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và hiệu của hai cạnh bằng 12m.

Câu 3: Tổng số cây xanh trồng được của 2 lớp 7A và 7B là 50. Biết tỉ số giữa số cây của 7A và 7B là . Tính số cây mỗi lớp đã trồng.

Câu 4: Tổng số cây xanh trồng được của 2 lớp 8A và 8B là 100. Biết tỉ số giữa số cây của 8A và 8B là . Tính số cây mỗi lớp đã trồng.

Câu 5: H¬ưởng øng cuộc vận động cứu trợ đồng bào miền trung bị lũ, bốn khối 6,7,8,9 đã đóng góp được tæng céng 25 triệu 500 nghìn đồng. BiÕt r»ng số tiền đóng góp ®¬ưîc cña bốn khối lÇn lư¬ợt tØ lÖ víi 24,22,18,21. H·y tÝnh sè tiền đóng góp được của mỗi khối ?

Câu 6: Trong dịp phát động trồng cây xanh tạo bóng mát trong sân trường, số cây xanh trồng được của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt tỉ lệ với các số 5, 4, 7. Tính số cây trồng của mỗi lớp ? Biết số cây trồng được của lớp 7A3 nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7A1 là 6 cây.

Câu 7: Trong dịp phát động tuần lễ trồng cây xanh tạo bóng mát trong sân trường. Số cây xanh trồng được của ba lớp 8A1, 8A2, 8A3 lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 7. Tính số cây xanh trồng được của mỗi lớp ? Biết rằng tổng số cây xanh trồng được của cả ba lớp là 56 cây.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thư viện bài tập môn Đại số Lớp 7 - Chương I - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯ VIỆN BÀI TẬP CHƯƠNG I
MÔN: ĐẠI SỐ 7
NĂM HỌC: 2018 – 2019
–—
I. Chủ đề 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
1/ Nhận biết:
Câu 1: Tìm các số hữu tỉ trong các số sau: -1; ; 0,75;.
Câu 2: Cách viết có phải là số hữu tỉ hay không ? Vì sao?
Câu 3: Cho các cách viết sau: ; ; ; 
Cách viết nào là số hữu tỉ?
Câu 4: Cho các cách viết sau: ; ; ; 
Cách viết nào là số hữu tỉ?
Câu 5: Tìm số hữu tỉ trong các số sau: ; -1,2 ; ; 
Câu 6: Trong các số sau các nào là số hữu tỉ ? 
Câu 7: Trong các số sau các nào là số hữu tỉ ? 
Câu 8: Hãy chỉ ra số hữu tỉ trong các số cho sau: ; ; ; .
Câu 9: Hãy chỉ ra số hữu tỉ trong các số cho sau: ;;;.
Câu 10: Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm?: ; ; ; 
Câu 11:Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm ?: ; ; ; 
Câu 12: Điền kí hiệu thích hợp (Î;Î) vào ô vuông:
 Z	;	 Q
Câu 13: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ: 	; 	; 	; ; 
Câu 14: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ: 	; 	; ;	 ; 
Câu 15:Hãy cho biết số nào là số hữu tỉ trong các số sau: 0,5; ; ;
Câu 16: Hãy cho biết số nào là số hữu tỉ trong các số sau: ; ;0;
Câu 17: Các số số nào là số hữu tỉ ?
Câu 18: Các số số nào là số hữu tỉ ?
Câu 19: Trong các cách viết sau cách viết nào là số hữu tỉ: 
Câu 20: Trong các cách viết sau cách viết nào là số hữu tỉ: 
2/ Thông hiểu:
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Câu 3: Viết 3 phân số bằng với số hữu tỉ 0,5.
Câu 4: Viết ba phân số cùng biểu diễn cho số hữu tỉ 
Câu 5: Viết ba phân số cùng biểu diễn cho số hữu tỉ 
Câu 6: Viết hai phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ 
Câu 7: Viết bốn phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ 
Câu 8: Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ .
Câu 9: Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ .
Câu 10: Hãy viết hai số hữu tỉ bằng số hữu tỉ 
Câu 11: Hãy viết hai số hữu tỉ bằng số hữu tỉ 
Câu 12: Viết 2 phân số bằng phân số 
Câu 13: Viết 2 phân số bằng phân số 
Câu 14: Trong các số sau: ; -3; 0; 1,5; ; , số nào bằng với số 
Câu 15: Những phân số nào bằng phân số ?
Câu 16: Những phân số nào bằng phân số ?
Câu 17: Viết số hữu tỉ sau dưới dạng ba phân số bằng nhau: 
Câu 18: Viết số hữu tỉ sau dưới dạng ba phân số bằng nhau: 
Câu 19: Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 
 ; ; ; ; ; ?
Câu 20: Viết ba số hữu tỉ biểu số ?
3/ Vận dụng thấp:
Câu 1: Tính: 
Câu 2: Tính:	a) 	b) 
Câu 3: Tính: 	
Câu 4: Tính:	a)	b) 
Câu 5: 
Câu 6: (-5)2 . - 
Câu 7: 
Câu 8: (-7)2 . - 
Câu 9: Tính 	
 Câu 10: Tính 
Câu 11: Tính 
Câu 12: Tính 
Câu 13: Tính : 
Câu 14: Tính : 
Câu 15: Tính : 
Câu 16: Tính : 3 . 32
Câu 17: Tính 2,5.
Câu 18: Tính + 0,4
Câu 19: Tính 
Câu 20: Tính 
Câu 21: Tính : 
Câu 22: Tính : 
Câu 23: Tính : 
Câu 24: Tính : 
Câu 25: Tính : 
Câu 26: Tính : 
Câu 27: Tính 
Câu 28: Thực hiện phép tính: 
Câu 29: Thực hiện phép tính:
B = 
Câu 30:Tính 
Câu 31: Tính 
Câu 32: Tính 
Câu 33: Tính 
Câu 34: Tính 
Câu 35: Tính: 
Câu 36: Tính 	
Câu 37: Tính 
Câu 38: Tính 
 a/ 	 b/ 	 
Câu 39: Tính: .
Câu 40: Thực hiện tính: 
II. Chủ đề 2. Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau
1/ Vận dụng thấp:
Câu 1: Tìm x, biết: 
Câu 2: Tìm y, biết: 
Câu 3: Tìm x, biết: 
Câu 4: Tìm x, biết: 
Câu 5: Tìm x, biết: 	
Câu 6: Tìm x , biết: 
Câu 7: Tìm x biết: 
Câu 8: Tìm x biết: 
Câu 9: Tìm y biết : 
Câu 10: Tìm x biết : 
Câu 11: Tìm x biết : 
Câu 12: Cho . Tìm x.
Câu 13: Tìm x: 
Câu 14: Tìm x: 
Câu 15: Tìm x biết 
Câu 16: Tìm x biết 
Câu 17: Tìm x trong tỉ lệ thức : 
Câu 18: Tìm x trong tỉ lệ thức : 
Câu 19: Tìm x trong tỉ lệ thức sau: 
Câu 20: Tìm , biết: 
2/ Vận dụng cao:
Câu 1: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28m.
Câu 2: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và hiệu của hai cạnh bằng 12m.
Câu 3: Tổng số cây xanh trồng được của 2 lớp 7A và 7B là 50. Biết tỉ số giữa số cây của 7A và 7B là . Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
Câu 4: Tổng số cây xanh trồng được của 2 lớp 8A và 8B là 100. Biết tỉ số giữa số cây của 8A và 8B là . Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
Câu 5: Hưởng øng cuộc vận động cứu trợ đồng bào miền trung bị lũ, bốn khối 6,7,8,9 đã đóng góp được tæng céng 25 triệu 500 nghìn đồng. BiÕt r»ng số tiền đóng góp ®ưîc cña bốn khối lÇn lượt tØ lÖ víi 24,22,18,21. H·y tÝnh sè tiền đóng góp được của mỗi khối ?
Câu 6: Trong dịp phát động trồng cây xanh tạo bóng mát trong sân trường, số cây xanh trồng được của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt tỉ lệ với các số 5, 4, 7. Tính số cây trồng của mỗi lớp ? Biết số cây trồng được của lớp 7A3 nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7A1 là 6 cây.
Câu 7: Trong dịp phát động tuần lễ trồng cây xanh tạo bóng mát trong sân trường. Số cây xanh trồng được của ba lớp 8A1, 8A2, 8A3 lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 7. Tính số cây xanh trồng được của mỗi lớp ? Biết rằng tổng số cây xanh trồng được của cả ba lớp là 56 cây. 
Câu 8: Ba lớp 6A1, 6A2, 6A3 quyên góp được 240 quyển tập để giúp đở các bạn học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong học tập. Biết rằng số tập quyên góp của ba lớp 6A1, 6A2, 6A3 lần lượt tỉ lệ với 8; 3; 5. Tìm số tập của mỗi lớp đã quyên góp?
Câu 9: Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi theo tỉ lệ 7:9. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng. 
Câu 10: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300m2, hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài, chiều rộng khu vườn.
Câu 11: Thành phần bột dinh dưỡng của trẻ em gồm: đường bột sữa, bột ngũ cốc, dầu thực vật chế biến theo tỉ lệ 10:3:3. Hỏi giá thành 1kg bột dinh dưỡng là bao nhiêu tiền nếu giá 1kg đường bột sữa là 15000 đồng, bột ngũ cốc là 20000 đồng, dầu thực vật là 35000 đồng.
Câu 12: Một số tiền được chia cho ba người Tân, Việt, Hương theo tỉ số 2:3:4. Biết rằng Việt được chia 96000 đồng. Hỏi Tân và Hương mỗi người được chia bao nhiêu tiền?
Câu 13: Ba cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết chu vi của nó bằng 33 cm.
Câu 14: Tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 56 học sinh. Biết rằng học sinh lớp 7A, 7B lần lượt tỉ lệ với hai số 3:4 . Tìm số học sinh mỗi lớp.
Câu 15: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B .Biết rằng số học sinh của hai lớp là 72 bạn và số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lệ 4: 5.
Câu 16: Học sinh của hai lớp 7A và 7B phải trồng 128 cây xanh, biết rằng lớp 7A có 28 học sinh và lớp 7B có 36 học sinh và số cây trồng tỉ lệ với số học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh. 
Câu 17: Tính số học sinh 7A và 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 HS và tỉ số HS của 2 lớp là 8 : 9
Câu 18: Biết số học sinh 7A và 7B lần lượt tỉ lệ với 5:6. Tính số HS mỗi lớp, biết rằng tổng số HS cả 2 lớp là 88 HS.
Câu 19: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 4 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 9 : 8 
Câu 20: Biết độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2 ; 5 ; 9 . Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lón nhất 14m.
III. Chủ đề 3. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số.
1/ Nhận biết:
Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 2: Hãy cho biết phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì sao?
Câu 3: Cho các số: 0,15; 0,(16); -3,4; -5,(22)
Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 4: Cho các số: 0,(15); 0,16; -3,(4); -5,22
Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 5: Tìm số thập phân hữu hạn trong các số sau: -9,12; -30,(47) ; 71,3333; -0,8(5)
Câu 6: Tìm số thập phân vô hạn tuần hoàn trong các câu sau: -6,22222; 11,5(34); -15,346(1); 4,9595 
Câu 7: Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 8: Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 9: Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 10: Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 11: Hãy cho biết trong các số sau số nào là số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 0,1234869 ; -0,(23) ; 9.1434315631315443. ; -12,7 ; 1,56(34) ; -1,737465891
Câu 12: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 
; ; ; ; 
Câu 13: Các phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: ; ; ;;. 
Câu 14: Các phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: ; ; ; ; 
Câu 15: Trong các số sau: ; -0,6; 3,2(3); ; ; 51,234 số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 16: Trong các số sau: ; 2,6; ; ; -; 13,44 số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 17: Trong các phân số sau ,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn: 
Câu 18: Trong các phân số sau ,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn : 
Câu 19: Trong các phân số sau đây, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
 ; ; ; ?
Câu 20: Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2/ Thông hiểu:
Câu 1: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 14,27 ; 13,84 
Câu 2: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 0,155 ; 50,401
Câu 3: Làm tròn số 4,319 đến chữ số thập phân thứ hai.
Câu 4: Làm tròn số 4319 đến hàng trăm.
Câu 5: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: -3,019; 17,396
Câu 6: Làm tròn các số sau đến hàng chục: 3542; 10235
Câu 7: Hãy làm tròn các số 19,2761 đến chữ số thập phân thứ ba. 
Câu 8: Hãy làm tròn các số 5746,27 đến chữ số hàng trăm . 
Câu 9: Làm tròn các số sau đến chữ số hàng chục và hàng trăm: 76358795 ; 4564 
Câu 10: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:	
5,0468; 	52,3457; 	68,7654; 	0,999
Câu 11: Làm tròn các số sau đến chữ số hàng trăm:7240 ; 3460
Câu 12: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất 
Số 2,345
Số 52,9641
Câu 13: Làm tròn số 0,75 đến chữ số thập phân thứ nhất.
Câu 14: Làm tròn số 9,75 đến chữ số thập phân thứ nhất.
Câu 15: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 15,2432; 6,7654
Câu 16: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 1567353; 7615697
Câu 17: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 
 0,3013 ; 2,3671 ; 0,9981
Câu 18: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai
 1,5427 ; 3,2641 ; 1;9972
Câu 19 : 
a) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 23674 ; 4231
b) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba: 9,3254 ; -5,4618
 Câu 20:
a) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 5231 ; 65542
b) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: -4,536 ; 6,0144
VI. Chủ đề 4. Tập hợp số thực R.
1/ Nhận biết:
Câu 1: Tìm các căn bậc hai của 16 trong các số sau: 2, 3, 4, -4
Câu 2: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3: Cho các số -2; -3; -5; 2; 3; 5. Số nào là căn bậc hai của 9?
Câu 4: Cho các số -2; -3; -5; 2; 3; 5. Số nào là căn bậc hai của 4?
Câu 5: Tìm các căn bậc hai của số 64 trong các số sau: 2; -2 ; 4; -4; 8; -8
Câu 6: Tìm các căn bậc hai của số 10 trong các số sau: 2; -2; 5;-5; 
Câu 7: Trong các số sau, số nào là căn bậc hai của 49 ?
 4 ; -7 ; 16 ; -4 ; 7; -16
Câu 8: Trong các số sau, số nào có căn bậc hai là 3?
 3 ; -9 ; - 3 ; 9 ; 
Câu 9: Số nào là giá trị của trong các số cho sau: 25; -25; -5; 5 ?
Câu 10: Số nào là giá trị của trong các số cho sau: 10; -10; -100; 100 ?
Câu 11: Hãy điền vào các chổ trống sau:
a) - = .	b) =..
Câu 12: Hãy điền vào các chổ trống sau:
a) - = .	b) =..
Câu 13: Tìm trong các số sau: 2;6;9;16;-6;-16
Câu 14: Tìm trong các số sau: 2;4;9;16;-2;-16
Câu 15: Giá trị của là các số nào trong các số đã cho: 25 ; - 25 ; 5 ; 6 ; -5
Câu 16: Giá trị của là các số nào trong các số đã cho: 9 ; -9; 3 ;-3; 8 
Câu 17: Hãy chỉ ra các căn bậc hai của 9 trong các số sau: 9; ; 3; -9; - ; -3
Câu 18: Hãy chỉ ra các căn bậc hai của 5 trong các số sau: 5; ; 15; -15; - 
Câu 19:
a/ Trong các số sau số nào là căn bậc hai của 196: 14; -13; 13; -14
b/ Trong các số sau số nào là căn bậc hai của 169: 14; -14; 13; -13
Câu 20:
a/ Trong các số sau số nào là căn bậc hai của 144: 12; -12; 14; -14
b/ Trong các số sau số nào là căn bậc hai của 121: 11; -25; 25; -11
2/ Thông hiểu:
Câu 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Câu 2: Viết số thập phân 0,75 dưới dạng phân số.
Câu 3: Viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 4: Viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 5: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 
Câu 6: Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 
 0,(35); 12,5 ; -0,(15) ;1,5	
Câu 7: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn:
Câu 8: Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
 2,5 ; - 1, (4) ; -3, 125 ; 4,9 (16) 
Câu 9: Viết phân số dưới dạng số thập phân ? 
Câu 10: Viết phân số dưới dạng số thập phân ? 
Câu 11: Viết các số sau dưới dạng số thập phân : 
Câu 12: Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 	0,6; 7,12 ; 0,(3) ; 0,(7) 
Câu 13: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Câu 14:Trong các phân số sau, phân soá nào viết được dưới dạng số thaäp phaân höõu haïn, soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoaøn ( viết rõ chu kỳ trong dấu ngoặc ): 
Câu 15: Viết dạng thập phân của phân số 
Câu 16: Hãy viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuẩn hoàn: ;
Câu 17: Hãy viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuẩn hoàn: ;
Câu 18: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ; 
Câu 19: Viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản: 3,12
Câu 20: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ; 
3/ Vận dụng thấp:
Câu 1: Thực hiện phép tính: 
Câu 2: Thực hiện phép tính: 
Câu 3: Tính: (3)2 . + (- )2
Câu 4: Tính: (-3)2 . + (+ )2
Câu 5: Tính giá trị của các biểu thức sau:
A= 
B= 
Câu 6: Thực hiện phép tính: 
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức sau: 
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức sau: 
Câu 9: Tính : 
Câu 10: Tính : 
Câu 11: 
Câu 12: 
Câu 13: Tính : 
Câu 14: Tính 
Câu 15: Thực hiện phép tính: A=
Câu 16: Thực hiện phép tính: B=
Câu 17: Tính: 
Câu 18: Tính: 
Câu 19: Thực hiện phép tính sau: 
Câu 20: Thực hiện tính: 
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docThu vien cau hoi kiem tra chuong 1 Dai so 7_12707143.doc
Giáo án liên quan