Thiết kế bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Bình Chánh

I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC:

Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

- Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

 Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

*Lưu ý: Nếu một trong hai phân số đã có mẫu số chung thì ta giữ nguyên phân số có mẫu số chung và quy đồng mẫu số của phân số còn lại.

 Các quy tắc so sánh phân số:

- Nếu hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.

- Nếu hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại.

- Nếu hai phân số không cùng mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số sau khi quy đồng.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Bình Chánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHÁNH
NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN – TUẦN 28
BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( SGK/ 147 )
I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
- Để làm tốt các bài tập HS cần nắm vững các kiến thức: 
vMuốn đọc số tự nhiên ta tách số đó thành từng hàng, từng lớp rồi đọc từ trái sang phải.
v 2 số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn (kém) nhau 1 đơn vị.
vSố chẵn là số có tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8.
v2 số chẵn liên tiếp thì hơn (kém) nhau 2 đơn vị.
vSố lẻ là số có tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9.
v2 số lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau 2 đơn vị.
* Trong 2 số tự nhiên:
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
vDấu hiệu chia hết:
* Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
* Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
* Các số chia hết cho 2 là các số có số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8.
* Các số chia hết cho 5 là các số có số tận cùng là: 0; 5.
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1:
a) Đọc các số sau:
70 815;          975 806;         5 723 600;         472 036 953.
b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
* Gợi ý:
a) Để đọc các số ta đọc từ trái sang phải, hay từ hàng cao đến hàng thấp.
b) Xác định vị trí của chữ số 5 trong mỗi số đó rồi ghi giá trị tương ứng của chữ số đó. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
a) Ba số tự nhiên liên tiếp:
998; 999; ...               ...; 8000; 8001.            66 665; ..............; 66 667.
b) Ba số chẵn liên tiếp:
98; ............; 102             996; .........; ..........             .........; 3 000; 3 002.
c) Ba số lẻ liên tiếp 
77; 79; ...                    299; .......; 303.               .......; 2 001; 2 003.
Bài 3: Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm: 
1000..........997
6987.........10 087
7500:10........750
Bài 5:
Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 43 chia hết cho 3;
b) 2 7 chia hết cho 9;
c) 81 chia hết cho cả 2 và 5;
d) 46 chia hết cho cả 3 và 5.
*********.
	BÀI: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ( SGK/ 148 )
I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
vMỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
vKhi rút gọn phân số có thể làm như sau:
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
v Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
*Lưu ý: Nếu một trong hai phân số đã có mẫu số chung thì ta giữ nguyên phân số có mẫu số chung và quy đồng mẫu số của phân số còn lại.
v Các quy tắc so sánh phân số:
- Nếu hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- Nếu hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại.
- Nếu hai phân số không cùng mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 
Bài 1:
a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây:
b) Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây:
Bài 2 : Rút gọn các phân số:
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) 34 và 25
b) 512 và 1136
Bài 4: Điền dấu '>','<' hoặc '=':
712512 25 615 71079
*********.
BÀI: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) ( SGK/ 149 )
I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
* Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự: So sánh các phân số, sau đó sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
* Cách tìm phân số của một số: 
Ví dụ: Tìm 23 của 12.
ÆMuốn tìm 23 của số 12 ta lấy số 12 nhân với 23.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy, 14 số viên bi có màu:
A. Nâu                     B. Đỏ                         C. Xanh                    D. Vàng
* Gợi ý:
Để tìm 14 số viên bi ta lấy tổng số viên bi nhân với 14. Từ đó tìm được màu tương ứng của bi.
Bài 5: a) Viết các phân số 611  ; 2333 ; 23 theo thứ tự từ bé đến lớn.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_28_truong_tieu_hoc_binh_chanh.docx