Thiết kế bài dạy lớp 5B - Tuần 33 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tuyên

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Bồi dưỡng ý thức chấp hành pháp luật.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 bảng phụ điều 21

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài “ những cánh buồm ” và trả lời câu hỏi

2. Bài mới.

* Luyện đọc:

- HS đọc toàn bài

 

doc12 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5B - Tuần 33 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm 
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt.
3 . Củng cố dặn dò.
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện 
=> Liên hệ giáo dục HS học tập và thực hiện tốt theo các điều luật.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	_______________________________________________________
TOÁN
TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (TR 168)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
	- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế (bài 2, 3)
	- HS tự giác học bài và làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS nêu lại cách tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Ôn tập lại kiến thức về diện tích, thể tích một số hình đã học
* Hình hộp chữ nhật
- HS nêu lại một số đặc điểm của HHCN
+ Các mặt có dạng HCN
+ HHCN có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
- HS lần lượt nêu cách tính diện tích, thể tích của HHCN
+ Sxq = (chiều dài + chiều rộng) 2 chiều cao
+ Stp = Sxq + S2mặt đáy 
+ V = chiều dài chiều rộng chiều cao
* Hình lập phương
- HS nêu lại một số đặc điểm của HLP
+ Các mặt có dạng hình vuông
+ HLP có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh => HLP là hình đặc biệt của HHCN
- HS lần lượt nêu cách tính diện tích, thể tích của HLP
+ Sxq = cạnh cạnh 4
+ Stp = cạnh cạnh 6
+ V = cạnh cạnh cạnh
- HS đọc lại, nhẩm thuộc
c) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài; GV hướng dẫn HS diện tích giấy cần dán tất cả các mặt chính là diện tích toàn phần của HLP
- GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách làm
Phần a: thể tích cái hộp là: 10 10 10 = 1000 cm3
Phần b: diện tích giấy cần dán là: 10 10 6 = 600 cm2
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài, nêu hướng giải. 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở
- GV chấm một số bài , nhận xét và chữa bài.
+ Thể tích bể nước là: 2 1,5 1 = 3 m3
+ Thời gian để bơm đầy bể nước là: 3 : 0,5 = 6 giờ
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại cách tính diện tích, thể tích của HHCN, diện tích, thể tích của HLP
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau
__________________________________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu nội dung và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình , nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại truyện nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý .
- Gv xác định 2 hướng kể chuyện:
+ Kể về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em.
+ Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- Mời HS nêu trước lớp các câu chuyện đã tìm.
c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - 1 HS đọc lại gợi ý 3,4.
- HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi.
* GV cho HS thi kể trước lớp. 
- GV mời các tổ cử đại diện thi kể trước lớp. 
- GV đưa ra bảng phụ các tiêu chí đánh giá câu chuyện 
1. Câu chuyện có đúng với yêu cầu của đề bài không? Đã kể về việc gia đình , nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội hay chưa?
2. Bạn có hiểu nội dung câu chuyện ? Giọng kể đã hấp dẫn lôi cuốn ?
3. Bạn kể đã tự nhiên chưa ? có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn không? 
= > HS tự đánh giá, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất , hiểu về nội dung ý nghĩa , câu chuyện hay nhất.Tự nhiên, diễn đạt tốt.
- GV mời các tổ cử đại diện kể.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất , hiểu về nội dung ý nghĩa câu chuyện hay nhất, tự nhiên, diễn đạt tốt.
3.Củng cố, dặn dò.
=> Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương của những bạn nhỏ biết làm tròn bổn phận với gia đình, nhà trường.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau.
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/4/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để thực hiện những ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
	HS đọc bài : Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. => nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn . GV chú ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn; GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường .
* Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi.
	? Những câu thơ nàocho thấy thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp?
	?Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ?.
	? Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
	? Bài thơ nói với các em điều gì?
	=> GV KL, rút ra ý nghĩa: Điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Mời HS nêu nội dung chính của bài
- GV tóm ý chính ghi bảng.
* Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài .
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 1,2, chú ý đọc đúng giọng từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng , chỗ ngắt giọng gây ấn tượng.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng khổ thơ 1, 2.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1,2.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3 . Củng cố dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ : HS nêu ước mơ của bản thân => giáo dục HS tích cực học tập để mai sau xây dựng đất nước thực hiện ước mơ của mình.
- GV nhận xét tiết học,tuyên dương những em học tốt.
	___________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức về văn tả người.
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
	- HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
2.Bài mới 
Bài 1: - HS đọc nội dung của bài tập 
- Gv và HS cùng phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- GV gợi ý: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 3 đề đã cho , nên chọn tả người gắn bó mà em có nhiều tình cảm.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo yêu cầu tiết trước.
- HS nêu đề bài mà em đã chọn và nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
- Mời HS đọc gợi ý SGK. GV và HS nhận xét, HS tự sửa dàn ý cho hoàn chỉnh.
- Mời HS đại diện trình bày trước lớp.
- Gv đưa các tiêu chí nhận xét , đánh giá dàn ý. 
1,Dàn ý có đủ 3 phần không ?
2, Phần thân bài đã tả cảnh theo yêu cầu chưa? Lựa chọn các ý lớn, ý nhỏ đã phù hợp chưa? Trình tự miêu tả và sắp xếp ý đã hợp lí hay chưa?
3, Đã đưa vào dàn ý những phát hiện và những cảm nhận riêng chưa?
4, Đã nêu được công dụng của đồ vật chưa?
- 1-2 HS đọc dàn ý của mình, GV, HS dựa vào các tiêu chí để nhận xét đánh giá , sửa bài cho HS . GV nhắc HS chú ý lựa chọn từ ngữ miêu tả cho phù hợp.
 GV, HS nhận xét, HS tự chữa lại dàn ý cho hoàn chỉnh
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và dựa vào dàn ý đã lập, HS trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm.
- GV, HS nhận xét, hoàn chỉnh bài văn miệng
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố cách viết văn tả người
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau.
	__________________________________________________
TOÁN
TIẾT 162: LUYỆN TẬP (TR 169)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học 
- Biết tính diện tích và thể tích trong các trường hợp đơn giản.(bài 1,2)
- HS có ý thức học tập, ôn tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS1: nêu cách tính Sxq ; Stp ; V của HHCN?
- HS2: nêu cách tính Sxq ; Stp ; V của HLP?
2. Bài mới
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
	- Nhắc lại cách tính Sxq ; Stp ; V của HHCN, HLP
	- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
	- GV chữa bài.
Hình lập phương
(1)
(2)
HHCN
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12 cm
3,5 m
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Sxq
576 cm2
49 m2
Chiều dài
8 cm
1,2 m
Stp
864 cm2
73,5 m2
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
V
1728 cm3
42,875 m3
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m3
Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hướng giải
- Gợi ý : Muốn tính chiều cao của HHCN khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ta làm thế nào?
- HS; GV nhận xét bài làm và đưa ra đáp án đúng.
=> HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCN khi biết thể tích và S đáy.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCN, Sxq ; Stp ; V của HHCN, HLP.
- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/4/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
TOÁN
TIẾT 163: LUYỆN TẬP CHUNG (TR 169)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học (bài 1,2)
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCN, Sxq ; Stp ; V của HHCN, HLP.
2. Bài mới: 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài, phân tích bìa toán và nêu hướng giải
 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi đại diện chữa bài.
- GV và HS nhận xét đánh giá. => Củng cố lại cách tính chu vi và diện tích HCN
+ Chiều dài là: 160 : 2 – 30 = 50 m
+ Diện tích mảnh vườn là: 50 30 = 1500 m2
+ Trên cả mảnh vườn ta thu được số kg rau là: 1500 : 10 15 = 2250 kg
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài. GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- Gv và HS chữa bài. => Củng cố lại cách tìm chiều cao của HHCN = (Sxq : chu vi đáy)
+ Chu vi đáy là: (60 + 40) 2 = 200 cm
+ Chiều cao HHCN là: 6000 : 200 = 30 cm
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCN, Sxq ; Stp ; V của HHCN, HLP 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	______________________________________________________
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép
2. Bài mới
Bài 1. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài 1. 
- GV đưa bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép; 2 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu văn cho đúng. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
=> HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng trường hợp.
Bài2: - HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép , nhiệm vụ của các em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này vào trong dấu ngoặc kép.
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài.
- GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh.
Bài 3: - HS đọc nội dung bài tập 3, HS làm bài vào vở. GV thu vở chấm
- GV và HS cùng chấm điểm, chữa bài.
- Mời 1 số em đọc đoạn văn và nêu rõ tác dụng của dấu ngoặc kép.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép. GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
	- Biết những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
	- Nêu được tác hại của việc phá rừng.
GDKNS: kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng. Rèn kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng
	- GD HS có ý thức bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Môi trường cung cấp cho con người những gì? Môi trường tiếp nhận những gì từ con người?
2. Bài mới 
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
	- Mục tiêu: Học sinh nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Rèn kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng
	- Cách tiến hành: GV chia nhóm 4.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 134; 135 SGK để trả lời câu hỏi 1, 2 trang 134.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả => nhóm khác bổ sung.
+ GV kết luận => những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá như đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà , đóng đồ dùng....=> * GD HS kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng
* Hoạt động 2: Thảo luận.
	- Mục tiêu: Học sinh nêu được tác hại của việc phá rừng. Rèn kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng
	- Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK tr 135 + hình 5,6 tr135. => Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
+ GV kết luận => tác hại của việc phá rừng: Việc phá rừng đã gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống con người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xaye ra thường xuyên . Đất bị xói mòn trở lên bạc màu , động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn 
=> GDHS kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng
* Liên hệ : bảm thân em và các bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường? 
3. Củng cố, dặn dò. 
	- HS nêu lại những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá., tác hại của việc phá rừng => GV Nhắc lại kiến thức đã học
- GV nhận xét chung giờ học. HS chuẩn bị bài sau.	
Ngày soạn: 15/4/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
TËp lµm v¨n.
T¶ ng­êi ( kiÓm tra viÕt.)
I. Môc ®Ých, yªu cÇu.. 
- Cñng cè l¹i c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ng­êi.
- ViÕt ®­îc mét bµi v¨n t¶ ng­êi hoµn chØnh cã bè côc râ rµng; ®ñ ý ; thÓ hiÖn ®­îc nh÷ng quan s¸t riªng; dïng tõ, ®Æt c©u ®óng, liªn kÕt c©u tèt, c©u v¨n cã h×nh ¶nh vµ c¶m xóc.
- HS chñ ®éng lµm bµi, häc bµi vËn dông tèt ®Ó viÕt v¨n.
II. §å dïng d¹y häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc.
	1. KiÓm tra bµi cò.
- 2 HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh.
	2. Bµi míi.
a).Giíi thiÖu bµi - GV nªu môc ®Ých,yªu cÇu cña giê häc
b) H­íng dÉn HS lµm bµi.
- Mêi HS nh¾c l¹i 3 ®Ò v¨n trong SGK.
- GV gióp HS n¾m v÷ng l¹i yªu cÇu cña tõng ®Ò .
- Nh¾c nhë HS chØnh söa l¹i dµn ý , sau ®ã dùa vµo dµn ý ®· lËp ®Ó viÕt bµi v¨n hoµn chØnh.
- Tæ chøc cho HS lµm bµi.GV thu bµi vÒ nhµ chÊm.
	3. Cñng cè dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn nh÷ng em ch­a hoµn thµnh bµi vÒ nhµ tiÕp tôc viÕt cho hay .
- Y/c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
	_________________________________________________
	TOÁN
TIẾT 164 : MỘT SỐ DẠNG BAI TOÁN ĐÃ HỌC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết một số dạng toán đã học cách giải với từng dạng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 bảng phụ ghi các dạng toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
	=> Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải của các dạng toán.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hai kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
 - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
 - GV treo bảng phụ ghi các dạng toán.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều; bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích.
2. Thực hành
Bài 1: HS đọc đề bài, phân tích yêu cầu bài và tóm tắt:
+ Giờ thứ 1: 12km
+ Giờ thứ 2: 18km
+ Giờ thứ 3: Nửa giờ thứ nhất và thứ hai
Trung bình 1 giờ đi km?
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
 - GV chấm một số bài , nhận xét. Củng cố cách giải toán liên quan đến TBC
Bài 2:	- HS đọc đề bài thảo luận nhóm 4, phát hiện dạng toán và nêu cách giải của dạng toá => tóm tắt.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
 - GV củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận theo cặp đôi phân tích và nêu tóm tắt.
 - V = 3,2cm3 : nặng 22,4g	
 =>V = 4,5 cm3 : nặngg?
 - HS làm vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả. GV chấm một số bài , nhận xét. Củng cố cách giải toán liên qun đến thể tích.
3. Củng cố dặn dò
 -GV củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.
	___________________________________________________
Chiều 
KHOA HỌC
BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
- GDKNS : kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp..., kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp , tự tin, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	? Những nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp
	- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 136 trong SGK 
	- Gọi HS trả lời nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp
* Liên hệ : ? Ở địa phương em , nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?
	 ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? 
	=> GVKL: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp . Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số gia tăng , con người cần nhiều diện tích để ở , ngoài ra ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đời sống con người được nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu công nghiệp, khu vui chơi,..
=> GD HS kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp
* Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng bị suy thoái 
	- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK 
	? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu .... đối với môi trường đất .
	? Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? 
	? Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường bị suy thoái ? 
	- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết 
* Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin
	- GV giới thiệu tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó 
	= > Ti

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5b_tuan_33_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc