Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 25 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trang trọng, tự hào.

- Hiểu đư¬¬¬¬ợc ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.

- HS biết tôn trọng và giữ gìn cảnh đẹp của đất nước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài “ Hộp thư mật ” và trả lời câu hỏi

2. Bài mới.

* Luyện đọc:

- HS đọc toàn bài; chia đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn

- HS nối tiếp đọc 3 đoạn. GV chú ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc ch¬ưa phù hợp

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2; GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó

- HS luyện đọc theo cặp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 25 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ chốt lại kết quả đúng: Trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là từ đền.
* Bài tập 2 (cách tiến hành tương tự BT1)
- GV chốt lại: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp.
* Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm BT + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn 
b, Phần Ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung phần Ghi nhớ 
c, Phần Luyện tập 
 Bài 1. - HS đọc nội dung của 2 đoạn văn bài tập 1.
- GV giúp HS nắm đọc kĩ nội dung từng đoạn văn để tìm đúng từ lặp.
- Tổ chức HS tự làm vào vở bài tập.( HS có thể dùng từ điển để xác định nghĩa)
- GV và HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
+ phần a: trống đồng và Đông Sơn
+ phần b: anh chiến sĩ và nét hoa văn
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong vở bài tập.
- GV và HS cùng nhận xét , công nhận và chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại nội dung ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau
KHOA HỌC
BÀI 49 - 50: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Ôn tập về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thực hành.
- HS có kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS : Kể tên các nguồn điện đã học.
? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật?
? Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí?
? Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện?
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
 	- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một vật liệu và sự biến đổi hoá học. 
- Cách tiến hành.:
+ GV hướng dẫn và phổ biến cách và luật chơi.
+ Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trang 101, 102 SGK
+ Trọng tài xem đội nào giơ nhiều thẻ đúng và nhanh nhất thì đánh dấu.
Câu 1 - d Câu 4 - b
Câu 2 - b Câu 5 - b
Câu 3 - c Câu 6 - c.
* Hoạt động 2: Thảo luận:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4: quan sát hình minh hoạ trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu 
+ Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình
+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
- HS đại diện các nhóm nêu ý kiến, HS khác nêu nhận xét, bổ sung, nếu cần
- GV kết luận.
+ Hình a: thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường
+ Hình b: cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cxao.
+ Hình c: cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh. Sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thừơng 
+ Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường 
3. Củng cố, dặn dò. 
- HS nêu lại tính chất của đồng, sắt, thủy tính, thép. Thế nào là sự biến đổi hóa học? 
	- GV nhận xét chung giờ học. HS chuẩn bị bài sau.	
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 16 /2/2016 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng; tha thiết , gắn bó.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh của cửa sông, tác giả muốn ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. HS học thuộc 3,4 khổ thơ.
- GV giúp HS cảm nhận được tấm lòng của cửa sông .Từ đó giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài “ Phong cảnh đền Hùng ” và trả lời câu hỏi sgk
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
	- HS đọc bài. Chia bài thành 6 khổ thơ
- HS đọc nối tiếp lần 1, GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai, ngắt nghỉ hơi: then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ.... ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng và giải nghĩa một số từ trong bài.
	- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi dòng sông chảy ra biển? Cách giới thiệu đó có gì hay? (là cửa, không then khóa, không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt: cửa sông là cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then, không khóa, bằng cách đó khiến cửa sông trở nên rất thân quen)
+ Cửa sông là cửa như thế nào? 
* HS liên hệ tìm một vài câu tục ngữ, thành ngữ nói về truyền thống uống nước nhớ nguồn ? 
- HS nêu nội dung bài. GV nhận xét, chốt lại
* Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc vài khổ thơ trong bài và kết hợp học thuộc.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài. Liên hệ giáo dục: Lòng nhớ ơn nguồn cội
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
	________________________________________________
TOÁN
TIẾT 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (TR 129)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng . Một năm nào thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập có liên quan (bài 1, 2, 3a)
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại quy tắc tính thể tích và Sxq của HLP.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo và giải thích vì sao năm nhuận có 366 ngày: Thời gian mà trái đất quay xung quanh mặt trời là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây, như vậy cứ sau 4 năm thì thừa ra gần 1 ngày nên cứ sau 4 năm người ta lại lấy thêm 1 ngày dư ra đó nhập vào thành 366 ngày
- Gv giúp HS nhớ lại các tháng và số ngày trong tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay: đầu xương nhô lên là tháng có 31 ngày, còn chỗ lõm vào có 30 ngày, riêng tháng hai chỉ có 28, 29 ngày.
- GV giúp HS nhớ lại quan hệ về ngày giờ.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- HS lấy VD về đổi đơn vị đo thời gian.
+ GV nêu ví dụ đổi.
+ HS nêu cách đổi. HS thực hành đổi và nêu kết quả.
+ GV kết luận cách chuyển đổi các đơn vị đo.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - GV giới thiệu qua về các phát minh; HS dựa vào năm công bố để nêu phát minh đó ở thế kỉ nào?
- HS nêu cách tìm thế kỉ (bỏ hai chữ số cuối cùng của năm, lấy số tạo bởi các chữ số còn lại cộng thêm 1).
- HS làm miệng. HS và GV nhận xét, kết luận.
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài
- GV và HS nhận xét và tuyên dương các em làm tốt.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian
Bài 3a: - HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Gv nhận xét chốt lại cách giải đúng. - Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	____________________________________________
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang khải để tạo khối đoàn kết chống giặc.Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.
- Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa, Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường nơi em ở.
	2. Bài mới
* GV kể chuyện. Vì muôn dân ( 2, 3 lần )
 - GV kể lần 1, kể xong giải nghĩa một số từ ngữ khó để giúp HS nắm tốt hơn.
- GV giải nghĩa một số từ khó: Tì hiền, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, Sát Thát
- GV treo bảng phụ vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện và giảng bài Trần Quốc Tuần và Trần Quang Khải là anh em họ. TRần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần Liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú.
 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm.
- Mời từng cặp hoặc 3 em HS kể cho nhau nghe.
- Gv nhắc nhở HS kể chi tiết quan trọng vắn tắt, những em giỏi có thể kể chi tiết hơn.
b) HS thi kể trước lớp. 
- GV mời 3, 4 tốp, mỗi tốp 3 em HS thi kể . HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung câu chuyện .
GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn. 
1. Bạn có nhớ và kể lại được nội dung câu chuyện không? 
2. Bạn có hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ? Giọng kể đã hấp dẫn lôi cuốn ?
3. Bạn kể đã tự nhiên chưa ? có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn không? 
- Hs dựa vào các tiêu chí nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
	3. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương đoàn kết của Trần Hưng Đạo.
	- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/2/2016 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết được một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Củng cố hiểu biết về văn miêu tả đồ vật.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
2.Bài mới 
- HS đọc đề bài .
- GV nhắc nhở HS có thể viết theo một đề bài khác với tiết trước cũng đuợc.
- HS đọc lại dàn ý của bài .
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
- GV nhắc để HS nắm vững yêu cầu của bài mình đã chọn và viết hay hơn.
- HS viết bài. GV thu bài về chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau.
	___________________________________________________
LUYỆN VIẾT
BÀI 25 GIÓ LÀO CÁT TRẮNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức viết một đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, đẹp, chuẩn .
II. ĐỒ DÙNG 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS lên bảng viết các từ sau : Lủng củng, dây dưa, buôn bán, xấu xí....
2. Bài mới
- HS đọc thầm nội dung bài 25 và nêu nội dung bài
- HS tìm và nêu từ hay viết sai chính tả ( gió lào, ngột ngạt, sạn, hàm răng, lớn khôn, cồn cát, lăn, bánh xe....), HS tìm các con chữ có độ cao 2,5 li; 2li; 1,5 li; 1li
- HS viết các từ dễ viết sai ra giấy kẻ ô li, 2 HS lên bảng
- GV, HS nhận xét, chữa lỗi sai
- Gv lưu ý HS về độ cao, khoảng cách các con chữ, các tiếng; độ cao các nét khuyết, nét móc, nét cong,...
- GV hướng dẫn HS viết từng câu; kiểm tra giúp đỡ các em viết xấu... GV nhắc Bảo Ngọc, N. Thảo, Thành viết cho đúng độ cao các nét khuyết, Bá Ngọc, Sơn viết các chữ hoa cho đúng cỡ chữ......
* Chú ý em Quý, Nam, Bá Ngọc, Khánh.....
- GV hướng dẫn HS viết từng câu; kiểm tra giúp đỡ các em viết xấu
- HS viết toàn bài; GV chấm, chữa bài
3 Củng cố, dặn dò
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau	
_____________________________________________________
TOÁN
TIẾT 123 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (TR 131)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.(bài 1 dòng 1,2 và bài 2)
- Có ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn cộng số đo thời gian
*VD1: - GV nêu ví dụ.
- HS nêu kết quả và cách tính. 
 3 giờ 15 phút.
- GV hướng dẫn đặt tính và tính: + 2 giờ 35 phút.
 - HS nêu cách cộng 2 số đo thời gian. 
 5 giờ 50 phút.
*VD2: - GV nêu ví dụ
- HS tự đặt tính và tìm kết quả chữa bài. 
- GV lưu ý 83 giây > 60 giây nên đổi 83 giây = 1 phút 23 giây.
-Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
- GV giúp HS rút ra quy tắc cộng 2 số đo thời gian=> ND ghi nhớ.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1 (hai dòng đầu)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm nháp. Mời đại diện nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV và HS cùng củng cố lại cách cộng số đo thời gian.
Bài 2. - HS đọc đề bài.
- HS phân tích kĩ đề bài và tự làm bài vào vở
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS. Củng cố lại cách cộng số đo thời gian
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.	
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 17 /2/2016 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25tháng 2 năm 2016
TOÁN
TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (TR133)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.(bài 1, 2)
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu cách cộng hai số đo thời gian. 
- 2HS lên bảng thực hiện tính:
24 phút 45 giây + 12 phút 25 giây
3 giờ 18 phút 40 giây + 8 giờ 30 phút 20 giây
2. Dạy bài mới: 
H­íng dÉn trõ sè ®o thêi gian:
* VÝ dô 1:
- GV nªu vÝ dô1 trong SGK dÉn ®Õn phÐp tÝnh:
15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót = ?
- GV yªu cÇu HS dùa vµo c¸ch c«ng hai sè ®o thêi gian ®Ó trõ hai sè ®o thêi gian.
- GV nhËn xÐt vµ lÕt luËn c¸ch trõ hai sè ®o thêi gian.
* VÝ dô 2:
- HS ®äc bµi to¸n vµ nªu phÐp tÝnh t­¬ng øng ®Ó gi¶i bµi to¸n
3 phót 20 gi©y - 2 phót 45 gi©y
- Gäi mét HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh:
- HS nªu nhËn xÐt vÒ phÐp trõ nµy và cách thực hiện tính trừ.
- GV h­íng dÉn c¸ch trõ nh­ SGK
- GV kÕt luËn c¸ch trõ sè ®o thêi gian.
*. LuyÖn tËp:
Bµi1: HS nêu yêu cầu bài 
- HS tù lµm bµi sau ®ã thèng nhÊt kÕt qu¶.
- Cñng cè quan hÖ gi÷a giê - phót; phót - gi©y. Cách trừ các số đo thời gian.
Bµi 2: TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài ,Hs dưới lớp làm bài vào vở.
 -Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện
- Cñng cè quan hÖ gi÷a ngµy - giê; n¨m - th¸ng, c¸ch trõ sè ®o thêi gian.
 - Nh¾c l¹i c¸ch trõ sè ®o thêi gian. 
3. Củng cố dặn dò.
 - Nh¾c l¹i c¸ch trõ sè ®o thêi gian. Khi đặt tính trừ ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 18 /2/2016 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Dùa theo truyÖn th¸i s­ TrÇn Thñ §é vµ nh÷ng gîi ý cña GV, biÕt viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i theo gîi ý ®Ó hoµn chØnh mét ®o¹n ®èi tho¹i trong kÞch.
Tích hợp GDKNS: thể hiện sự tự tin( đối thoại tự nhiên, hoạt bát,đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) .Kĩ năng hợp tác( hợp tác để hoàn thành màn kịch)
- HS chñ ®éng lµm bµi, häc bµi.
II. §å dïng d¹y häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc.
	1. KiÓm tra bµi cò.
	2. Bµi míi.
* H­íng dÉn HS luyÖn tËp.
Bµi 1: 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi1.
- C¶ líp ®äc ®o¹n truyÖn : Th¸i s­ TrÇn Thñ §é.
Bµi 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 2.
- Mêi HS ®äc néi dung cña bµi tËp 2.
- Mêi tõng em ®äc tõng phÇn vµ gióp HS n¾m v÷ng yªu cÇu cña bµi.
- Gv nh¾c HS: SGK ®· cho s½n nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian, lêi ®èi tho¹i; ®o¹n ®èi tho¹i gi÷a TrÇn Thñ §é vµ Phó n«ng. NhiÖm vô cña c¸c em lµ viÕt tiÕp c¸c lêi héi tho¹i( dùa vµo 7 gîi ý ) ®Ó hoµn chØnh mµn kÞch.
 + Khi viÕt, chó ý thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña hai nh©n vËt: Th¸i s­ TrÇn Thñ §é vµ Phó n«ng.
- Mêi Hs nh¾c l¹i 7 gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i.
- Gv chia líp thµnh nhãm 4 vµ y/c thùc hiÖn,.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm thi diÔn ®¹t tr­íc líp.
- GV vµ HS cïng nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ nh÷ng nhãm viÕt lêi héi tho¹i hay, hîp lÝ nhÊt.
Bµi 3: 2HS ®äc ®Ò bµi. HS tự lựa chọn nhóm để thực hiện yêu cầu bài.
- Gv nh¾c c¸c nhãm : 
+ Cã thÓ chän h×nh thøc ph©n vai hoÆc diÔn thö mµn kÞch.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm chän vai ®Ó ®äc hoÆc diÔn kÞch.
	3. Cñng cè dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d­¬ng nh÷ng nhãm viÕt lêi héi tho¹i hay.DiÔn kÞch tèt.
- Y/c c¸c em «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
	_______________________________________________
	TOÁN
Tiết 125. LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết: Cách cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ. HS1 nêu cách thực hiện cộng, trừ số đo thời gian
- HS2 chữa bài 3 – Trừ số đo thời gian
	2. Bài mới.
Bài1. ( HS làm phần b)
- HS đọc bài toán, nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài làm.
- GV, HS nhận xét chữa bài.
- Củng cố lại cách chuyển đổi số đo thời gian.
Bài 2 : - HS tự làm vở phép cộng số đo thời gian.
- GV thu vở chấm chữa bài, củng cố lại cách thực hiện cộng số đo thời gian.
Bài 3: Yêu cầu HS tự thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- GV giúp đỡ HS yếu chuyển đổi ở phần a, c rồi mới thực hiện.
- Gv và HS cùng chữa bài, củng cố lại cách trừ hai số đo thời gian.
3. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo thời gian.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS ôn bài và xem trước bài sau.	
	___________________________________________________
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS thấy rõ được các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân; của ban; của lớp về việc thực hiện các hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng phấn đấu trong tuần 26. 
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
 - HS Có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt, quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II : CHUẨN BỊ :
	- Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét đánh giá , ưu điểm, khuyết điểm hạn chế của lớp, của ban.
	- Ban văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho buổi sinh hoạt.
III: TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT 
1. Trưởng ban đối ngoại lên giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2 Ban văn nghệ lên điều hành văn nghệ, mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt lớp.
a, Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp: 
	- Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng cho hoạt động tuần sau. 
Hai phó Chủ tich hội đồng tự quản của lớp nhận xét về ban mình phụ trách.
Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung.
GVCN nhận xét, kết luận và nêu phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b, Chủ tịch HĐTQ lần lượt các bạn trưởng ban lên nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mình phụ trách.
	+ Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
	+ Chủ tịch HĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới.
Hai phó Chủ tich hội đồng tự quản của lớp nhận xét về ban mình phụ trách.
Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c, Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng cho hoạt động tuần 26
4. GVCN lớp nhận xét , đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về nề nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của HĐTQ lớp, hoạt động của các ban. 
	- GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực hiện tốt các hoạt độn

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5a_tuan_25_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc