Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 23 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Khâm phục và học tập đức tính tốt của ông quan án.

II. ĐỒ DÙNG

 Tranh minh họa , bảng phụ đoạn 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài “ Cao Bằng ” và trả lời câu hỏi

2. Bài mới

 a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?

b) Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc:

- 1HS đọc toàn bài; chia đoạn:

 + Đoạn 1 : Từ đầu .Bà này lấy trộm.

 + Đoạn 2 : Tiếp theo . Kẻ kia phải nhận tội

+ Đoạn 3 : phần còn lại

 

doc30 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5A - Tuần 23 Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thanh Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.
- GV gọi HS đọc các thông tin SGK.
- GV hỏi:
 + Em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ?
 + Nêu những hiểu biết của em về đất nước thân yêu của chúng ta ?
- HS quan sát tranh và nêu các thông tin trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi : 
 + Em có suy nghĩ như thế nào về đất nước và con người Việt Nam?
 + Theo em, nước ta cũn cú những khú khăn gỡ? Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước mình ngày càng giàu đẹp, văn minh?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận., nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt ý chính và rút ra ghi nhớ.
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3 : Bài tập 2, SGK.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4.
- GV gọi nhóm HS trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 - GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc ghi nhớ. Nhắc sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến chủ đề "Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
TẬP ĐỌC
Chú đi tuần
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ (giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình yêu thương của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam).
	- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần (Trả lời câu 1,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
- Bồi dưỡng lòng biết ơn các chú đi tuần.
II. ĐỒ DÙNG :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài “ Phân xử tài tình ” và trả lời câu hỏi sgk
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?
b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
	- 1 HS đọc bài. Chia bài thành 4 khổ thơ
	- HS đọc nối tiếp lần 1, GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
	- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- HS đọc theo cặp. GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu mến, thiết tha 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng khổ thơ rồi trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? (đêm khuya gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ say)
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua từ ngữ và chi tiết nào? 
- GV kết luận: 
+ Các chiến sĩ công an đi tuần vào đêm khuya, giá rét.
+ Tình cảm và mong ước của các chiến sĩ công an đối với các cháu HS miền Nam: quan tâm, lo lắng cho các cháu; sãn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để cho cuộc sống của các cháu bình yên, học hành giỏi giang và có một tương lai tốt đẹp
- HS nêu nội dung của bài.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài nêu giọng đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn thơ 1,2 tiêu biểu. Chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. 
- Tổ chức hướng dẫn đọc theo cặp một vài khổ thơ trong bài và kết hợp học thuộc lòng.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài. Liên hệ giáo dục: Lòng biết ơn các chú chiến sĩ.
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
LUYỆN VIẾT
Bài 23: Tự nguyện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ hoàn chỉnh.
- Rèn chữ viết đúng cho HS.
- Có ý thức viết đúng, đẹp, chuẩn thanh đậm.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhắc lại một số lỗi sai HS hay mắc ở bài trước . Yêu cầu HS chú ý để không mắc lại các lỗi sai đó nữa.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
*Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn häc sinh luyÖn viÕt.
- HS đọc thầm nội dung bài 23 và nêu nội dung bài
- HS tìm và nêu từ hay viết sai chính tả, HS tìm các con chữ có độ cao 2,5 li; 2li; 1,5 li; 1li
- HS viết các từ dễ viết sai ra giấy kẻ ô li, 2 HS lên bảng
- GV, HS nhận xét, chữa lỗi sai
*Hoạt động 2: Học sinh viết bài.
- GV lưu ý HS về độ cao, khoảng cách các con chữ, các tiếng; độ cao các nét khuyết, nét móc, nét cong,...
 - GV hướng dẫn HS viết từng câu; kiểm tra giúp đỡ các em viết xấu.
* Chú ý rèn viết đúng cho em: Nam, Hưng, Đạt,.....
- HS viết toàn bài; GV nhận xét bài viết của HS và lưu ý các em các lỗi sai hay mắc 3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Bài 7 : Tham gia các hoạt động của trường, lớp ( Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội.
- Tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp ; gắn kết với bạn bè, nâng cao kĩ năng sống.
 	- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kể tên những hoạt động mà em đã tham gia ở trường, lớp ?
2. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài.
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Khám phá:
- Gv nêu câu hỏi: 
+ Em hãy nêu tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội.
- Gv nhận xét. 
*HĐ2: Kết nối: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học: 
+ Ở trường, ở lớp em đã tham gia những hoạt động nào?
+ Nêu những việc em cần tránh khi tham gia những hoạt động của trường, lớp ?
*HĐ3: Bài học: Những điều em cần tránh
- Thiếu sự nhiệt tình.
- Không tìm hiểu kĩ nội dung chương trình.
- Cho rằng các hoạt động tập thể không quan trọng. 
*HĐ4: Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.
Kĩ năng vận dụng những phương pháp học tập hiệu quả? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
Ngày soạn: 8/2/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng
 TẬP LÀM VĂN
Lập chương trình hoạt động
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
- Củng cố về cách lập CTHĐ. 
+ Tích hợp GDKNS:kĩ năng hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin và đảm nhận trách nhiệm
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của của CTHĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
	- HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của CTHĐ.
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?
b) HDHS làm BT:
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS lựa chọn một trong 5 hoạt động đã nêu.
- GVgợi ý:
+ Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc phó.
 	+ Nên chọn những chương trình mà mình đã được tham gia.
- GV treo bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc của một CTHĐ.
- HS lập CTHĐ theo nhóm 4, trình bày
- HS cùng trao đổi, góp ý cho CTHĐ của bạn và người lập CTHĐ cùng đối thoại để chỉnh sửa, hoàn chỉnh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Gv đưa ra các tiêu chí nhận xét 
1. Chương trình hoạt động có đúng với yêu cầu của đề bài không? Mục đích có rõ ràng không? 
2. Cấu tạo có rõ 3 phần không ? Phân công công việc đã cụ thể chưa?
3. Chương trình cụ thể có hợp lí không ? phân công người chuẩn bị có phù hợp và rã ràng không?
	- Các nhóm trình bày kết quả. Lớp + GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm dựa theo các tiêu chí.
- GV nhận xét và chọn một số bài viết tốt làm mẫu cho HS.
- Tuyên dương em làm tốt
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cấu trúc của CTHĐ.
- GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài ôn tập văn tả người
	___________________________________________
KHOA HỌC
Bài 46 -47: Lắp mạch điện đơn giản(Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết để bóng đèn sáng, mạch điện phải thông suốt qua hai cực của pin và 2 đầu dây tóc bóng đèn.
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
	- HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
 II.ĐỒ DÙNG: 
- Chuẩn bị theo nhóm đôi: pin, bóng đèn, dây dẫn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu vai trò của điện ? Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu? Gia đình bạn đã làm gì để tiết kiệm điện?
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?
b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn:
	- Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản.
	- Cách tiến hành:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
+ GV hướng dẫn lắp mạch điện, HS quan sát GV lắp. 
+ Phải lắp như thế nào thì đèn mới sáng?
+ HS quan sát bóng đèn, tìm vị trí đầu dây tóc được đưa ra ngoài.
+ HS quan sát pin, chỉ 2 cực của pin.
+ Các nhóm thực hành lắp mạch điện, GV bao quát lớp, giúp đỡ nhóm nào lúng túng. Lưu ý HS: tìm đúng vị trí mà đầu dây tóc được đưa ra ngoài.
? Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn.
GVKL: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
* Hoạt động 2: Quan sát và thực hành:
	- Mục tiêu: củng cố cách lắp mạch điện.
	- Cách tiến hành:
+ HS quan sát hình 5, dự đoán kết quả xảy ra.
+ HS thực hành lắp mạch điện như hình vẽ để kiểm tra dự đoán của mình có chính xác không.
 ? Phải mắc mặch điện như thế nào thì đèn mới sáng? Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? Tại sao bóng đèn lại sáng?
GV KL: để bóng đèn sáng, mạch điện phải thông suốt qua hai cực của pin và 2 đầu dây tóc bóng đèn. Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực một âm một dương . Bên trong bóng đèn là dây tóc , hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài , dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nêu các dụng cụ cần chuẩn bị để lắp mạch điện.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: bóng đèn, dây dẫn, pin, vài miếng nhựa, nhôm, đồng, sắt, thuỷ tinh, bìa giấy,...
________________________________________________
TOÁN
Tiết 113: Luyện tập
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích (làm bài 1 a,b dòng 1,2,3; bài 2; bài 3 a,b)
- HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS: nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ của chúng.
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?
b) HDHS làm bài tập:
Bài 1:
a. HS đọc yêu cầu bài. HS tự đọc theo nhóm đôi.
- HS nối tiếp đọc trước lớp. GV nhận xét, sửa sai, củng cố lại cách đọc các số đo diện tích.
b: - HS đọc yêu cầu bài. Gọi HS lên bảng viết các số đo.
- GV và HS củng cố lại cách đọc, viết các số đo diện tích.
Bài 2: – HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xét.
- GV và HS sửa sai, củng cố lại cách đọc các số đo diện tích.
Bài 3a,b: – HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức cho thi giải nhanh giữa các nhóm.
- Gv đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
- Củng cố kĩ năng phát hiện nhanh và chuyển đổi nhanh giữa các đơn vị đo thể tích cách so sánh các đơn vị đo thể tích .
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, cách đọc, viết các số đo diện tích.
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________________________
KỂ CHUYỆN.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung 
câu chuyện. 
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS học tập tấm gương của những người biết bảo vệ trật tự an ninh.
II. ĐỒ DÙNG : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nối tiếp nhau kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh họa: Tranh vẽ gì?
b) Các hoạt động:
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh.
*Hoạt động 1: Gv giúp HS hiểu y/c của đề bài.
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
 - GV giúp HS nắm vững hơn từng gợi ý.
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 em đọc lại gợi ý 3( dàn ý kể chuyện )
- Gv nhắc nhở HS kể chuyện có đầu có cuối.
- Tổ chức cho HS kể theo cặp.
- GV nhắc HS kể tự nhiên, có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động...
*Hoạt động 3: HS thi kể trước lớp. 
- Y/c các nhóm cử đại diện thi kể .GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn. 
1. Câu chuyện có đúng với yêu cầu của đề bài không?
2. Bạn đã hiểu nội dung câu chuyện chưa? Giọng kể đã hấp dẫn lôi cuốn chưa?
3. Bạn kể đã tự nhiên chưa ? có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn không? 
- GV và HS cùng nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn có cử chỉ điệu bộ phù hợp
3.Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương biết bảo vệ trật tự an ninh.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau.
_______________________________________________
Ngày soạn: 9/2/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Buổi chiều 
Lớp 4B KĨ THUẬT
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường( T1).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh biết cách khâu ghép được 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Thực hiện được thao tác khâu ghép được 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG : 
- Mẫu một số vật dụng được viền mép bằng mũi khâu thường.
- 1 mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật kích thước 20´10cm.
- Chỉ màu, kim khâu, kéo, thước, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới
 	a) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải và nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải.
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải.
+ Khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. 
- HS nêu lại cách vạch dấu trên vải.
- HS nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- 1 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu. 
- Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo có thể là đường thẳng như đường khâu túi, khâu áo gối,
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Quan sát hình 1,2,3 SGK
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2 , 3 SGK để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
3. Nhận xét, dặn dò .
 	- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
 	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT* 
Ôn: LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Môc ®Ých yªu cÇu :
	- Biết cách tạo ra những câu ghép có quan hệ từ.
	- HS xác định được cấu tạo của câu ghép.
	- HS có ý thức sử dụng đúng các QHT và cặp QHT trong câu ghép. 
II- §å dïng :
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
1. Kiểm tra bài cũ.
	- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép.
2. Bài mới.
a ) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Xác định C - V trong các câu ghép dưới đây và cho biết cách nối các vế của câu ghép đó.
a) Vì người chủ quán không muốn cho Đan- tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc.
b) Mặc dù người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan - tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
c) Ở đâu Mô - da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô- da không hề tự mãn.
d) Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô- da kéo dài hơn thêm thì ông vẫn còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
	- Y/c HS thảo luận theo cặp và làm vở.
	 - GV và HS chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Những câu ghép nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu, em hãy sửa lại cho đúng.
a) Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b) Mặc dù điểm tiếng việt của em thấp hơn điểm toán nhưng em vẫn thích học tiếng Việt.
c) Vì gia đình nó khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi.
	- HS làm miệng 
	- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ đó.Gv chốt lại.
Bài 3: Viết vào vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
a) Tuy bà tôi tuổi đã cao ........
b) Mặc dù tiếng trống trường tôi đã nghe quen ........
c) .........nhưng nó vẫn học giỏi.
	- HS làm vở. GV thu vở nhận xét
	- GV chữa bài cho HS.
3. củng cố dặn dò. 
 - Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép.
	- Nhận xét tiết học,biểu dương những em học tập tốt 
TOÁN* 
Ôn tập về diện tích và thể tích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình hộp chữ nhật , HLP và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	- Rèn cho HS kỹ năng tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật .
	- Cú ý thức làm tốt bài tập .
II- ĐỒ DÙNG :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS Nêu công thức tính diện tích và thể tích HHCN?
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 12,5dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp bằng bao nhiêu dm2 (không tính mép dán) ?
- GV đưa ra bài toán. Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa (gồm 5 mặt).
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét. Củng cố cách tính diện tích hình lập phương.
Bài 2: Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (không có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
- GV đưa ra bài toán. Hướng dẫn HS tính diện tích cần sơn
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét. Củng cố cách tính Sxq, Stp HHCN
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 3 dm 3 =  cm 3 	 0,5 dm 3 = .. cm 3
 dm 3 = .. cm 3	 2,5 dm 3 = .. cm 3
 0,02 dm 3 = .. cm 3	 dm 3 = .. cm 3
 901,200534m3 = .................... dm3 = ..................... cm3
- Hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển đổi.
	- HS làm bài và chữa bài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 4 : Viết số đo sau dưới dạng đơn vị dm3 .
 275 cm 3 =  dm 3 	 12 cm 3 = .. dm 3
 cm 3 = .. dm 3	 9 cm 3 = .. dm 3
 37,5 cm 3 = .. dm 3	 cm 3 = .. dm 3
 8,07 cm 3 = .. dm 3	 134,5 cm 3 = .. dm 3
	1m3 = ....................;	15m3 = ................; 	2,31m3 = ...............
	41,5m3 = ....................;	m3 = ................; 	0,106m3 = ...............
	- Hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển đổi.
	- HS làm bài và chữa bài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
 - GV nhận xét chung giờ học.
Ngày soạn: 9/2/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn kể chuyện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài văn của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
	- Củng cố về văn kể chuyện.
	- HS yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS nêu lại cấu tạo bài văn kể chuyện.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: GV nhận xét chung
- HS đọc lại đề bài , GV chú ý cho HS các từ cần chú ý trong đề
* GV nhận xét kết quả làm bài
- Ưu điểm: ............................................................................................................
...............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5a_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc