Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng

Bài 2: Sử dụng chương trình Windows Explorer.

Tìm kiếm thư mục, tệp tin

1. Sử dụng chương trình Windows Explorer

1.1. Khởi động chương trình

- Cách 1: Kích chuột vào nút Start, chọn nhóm Programs sau đó chọn Windows

Explorer

- Cách 2: Bấm chuột phải lên nút Start, chọn Explore

Khi đó, trên màn hình xuất hiện một cửa sổ như sau:

1.2. Giao diện của chương trìnhWindows Explorer

Cửa sổ được chia làm hai phần. Phần bên trái hiển thị danh sách các ổ đĩa, thư mục, các tài nguyên có trong máy của theo dạng phân cấp hình cây. Phần bên phải hiển thị nội dung của thành phần hiện thời mà bạn đang chọn ở bên trái. Bạn cần chú ý đến một số thành phần sau:

- Thanh thực đơn (menu):

Thanh thực đơn chứa các nhóm lệnh của cửa sổ chương trình. Nhóm File chứa các lệnh tạo thư mục và tệp. Nhóm Edit chứa các lệnh liên quan đến các thao tác Copy, Cut, Paste. Nhóm View chứa các lệnh về trình bày, hiển thị giao diện cửa cửa sổ chương trình. Nhóm Favorites chứa liên kết liên quan đến các thư mục, chương trình, các trang Web mà bạn yêu thích.

- Thanh công cụ (Toolbar):

Bạn có thể kích chuột vào các nút trên hình cây bên trái để mở rộng hoặc thu hẹp hình cây thư mục.

- Bạn có thể mở một văn bản hoặc khởi động một chương trình bằng các kích đúp chuột vào biểu tượng trong cửa sổ bên phải của Windows Explorer.

- Bạn có thể thay đổi cách thể hiện các biểu tượng trên phần bên phải cửa sổ bằng cách thay đổi các lựa chọn hiển thị: Trong thực đơn View, bạn chọn các dạng như Thumbnails, Tiles, Icons, List, Detail.

- Bạn có thể thêm hoặc bớt các biểu tượng trên thanh công cụ. Trên cửa sổ của chương trình Windows Explorer, bạn thực hiện lệnh View/Customize., một hộp thoại xuất hiện như sau:

Phần bên phải của hộp thoại là các nút lệnh đang được hiển thị trên thanh công

cụ cửa cửa sổ chương trình. Ý nghĩa của một số nút lệnh trên cửa sổ như sau:

Nút lệnh - Ý nghĩa

Add: Bổ sung thêm nút lệnh vào thanh công cụ (sau khi chọn nút lệnh ở phần bên trái)

Remove: Gỡ bỏ nút lệnh trên thanh công cụ (sau khi chọn nút lệnh ở phần bên trái)

Reset: Khôi phục trạng thái ban đầu của thanh công cụ

Move Up: Chuyển nút lệnh lên trên

Move Down: Chuyển nút lệnh xuống dưới

2. Thao tác với thư mục và tệp tin trong chương trìnhWindows Explorer

pdf35 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đó 
ALT + TAB Chuyển tới cửa sổ vừa sử dụng trước đó 
ALT + SPACE Kích hoạt hộp điều khiển cửa sổ 
2. Một số thành phần giao diện cơ bản của Windows XP 
2.1. Thực đơn Start và thanh tác vụ (Taskbar) 
2.1.1. Thực đơn Start 
Nút Start và thanh tác vụ thường nằm 
ngang dưới đáy màn hình sau khi khởi 
động Windows. Thông thường, thanh 
Taskbar được đặt ở chế độ luôn luôn nhìn 
thấy được. 
Kích chuột vào nút start, thực đơn start 
xuất hiện với các nhóm chức năng cần 
thiết cho bạn để bắt đầu sử dụng 
Windows. Thực đơn này sẽ thay đổi với 
từng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào số 
lượng các chương trình được cài đặt 
trong máy. Tuy nhiên thực đơn này luôn 
luôn có những thành phần cơ bản nhất 
định như hình bên trên. 
Đối với Windows XP, thực đơn Start 
được chia thành 2 cột. Cột bên trái chứa 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 5
các chương trình vừa được sử dụng trước đó. 
2.1.2. Thanh tác vụ (Taskbar) 
Khi thực hiện một chương trình hoặc mở một cửa sổ, bạn sẽ thấy xuất hiện trên 
thanh Taskbar một nút thể hiện chương trình hoặc cửa sổ mà bạn đang mở. Tại 
một thời điểm, có thể có nhiều cửa sổ được mở để làm việc. Bạn có thể chuyển 
tới các cửa sổ khác nhau bằng cách kích chuột vào các nút trên thanh Taskbar. 
2.1.3. Tắt máy 
Để kết thúc làm việc với Windows, 
bạn hãy thực hiện theo các bước 
sau: 
 Kích chuột vào nút Start và 
chọn Turn off Computer, một 
hộp thoại xuất hiện (hình bên). 
 Kích tiếp chuột vào nút Turn 
Off 
Một số tuỳ chọn khác trong hộp 
thoại: 
Nút lệnh Ý nghĩa 
Stand By 
Tạm ngưng làm việc với máy tính. Các 
trạng thái đang làm việc sẽ được 
Windows khôi phục lại khi bạn bật 
máy. 
Retstart Khởi động lại máy 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 6
2.2. Các thành phần của một cửa sổ 
Thông thường, một cửa sổ của Windows gồm một số thành phần chính sau: 
Stt Thành phần Ý nghĩa 
1 Thanh tiêu đề Chứa tên của chương trình hoặc cửa sổ đang mở 
2 Hộp điều khiển (Control box) 
Nằm trên thanh tiêu đề, là biểu tượng của cửa sổ 
chương trình 
3 Nút điều khiển Nằm trên thanh tiêu đề, làm nhiệm vụ đóng cửa sổ, phóng to, thu nhỏ, khôi phục kích thước cửa sổ 
4 Thanh menu (Menu bar) Chứa các nhóm lệnh của cửa sổ chương trình 
5 Thanh công cụ (Toolbar) 
Chứa các nút lệnh thông dụng của cửa sổ chương 
trình 
6 Thanh địa chỉ (Address Bar) 
Chứa địa chỉ hoặc đường dẫn của đối tượng hiện 
thời 
7 
Thanh cuốn dọc 
(Vertical Scroll 
Bar) 
Nếu nội dung của cửa sổ không đủ hiển thị theo 
chiều dọc trong phạm vi của cửa sổ chương trình thì 
thanh cuốn dọc sẽ xuất hiện giúp bạn xem các phần 
bị che khuất 
2 
8 
7 
5 6 4 1 3 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 7
Stt Thành phần Ý nghĩa 
8 Thanh trạng thái(Status bar) 
Nằm ở dưới cùng của cửa sổ, thông báo trạng thái 
hiện thời của cửa sổ chương trình 
- Hộp điều khiển , kích chuột vào hộp điều khiển sẽ xuất hiện một bảng chọn 
sau: 
- Nút điều khiển: , bạn có thể kích chuột lên các nút này để thu nhỏ, phóng 
to và đóng cửa sổ. 
2.3. Màn hình nền (Desktop) 
Màn hình nền (Desktop) của Windows được bố trí rất nhiều các biểu tượng 
(Icon) khác nhau. Sau đây là ý nghĩa một số biểu tượng có sẵn khi cài đặt 
Windows: 
Biểu tượng Ý nghĩa 
Chứa các tài nguyên trong máy của bạn 
Chỉ cần kích đúp chuột vào đây, bạn có thể mở thư mục chứa các 
văn bản đã có sẵn trên đĩa 
Thùng rác, chứa các đối tượng đã bị xoá để khi cần có thể khôi 
phục lại 
Trình duyệt Internet của hãng Microsoft, đây là chương trình giúp 
bạn truy cập Internet 
Chương trình Outlook Express, đây là chương trình giúp bạn gửi và 
nhận thư điện tử, rất nhanh và tiện lợi 
Phần mềm tương tự như Outlook Express, đây là phiên bản mới 
hơn của Outlook Express có bổ sung thêm nhiều tính mới. 
Lệnh Ý nghĩa 
Move Di chuyển cửa sổ 
Size Thay đổi kích thước cửa sổ 
Minimize Thu nhỏ cửa sổ 
Maximize Phóng to cửa sổ 
Close Đóng cửa sổ
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 8
Biểu tượng Ý nghĩa 
Phần mềm nghe nhạc, xem phim 
Phần mềm CHAT của Yahoo 
Các biểu tượng do người dùng tự tạo gọi là Shortcut, có mũi tên nằm ngay ở phía 
dưới góc trái. Các biểu tượng này liên kết đến một chương trình trên máy, khi 
kích đúp chuột vào các biểu tượng này thì chương trình đó sẽ chạy. 
2.3.1. Sắp xếp các biểu tượng 
 Kích chuột phải vào chỗ trống trên màn hình nền, xuất hiện menu popup: 
 Kích chuột vào mục Arange Icons, xuất hiện thêm một menu popup nhỏ, bao 
gồm các lựa chọn: 
ƒ by Name: Sắp xếp theo tên Icon 
ƒ by Type: Sắp xếp theo kiểu Icon 
ƒ by Size: Sắp xếp theo kích thước Icon 
ƒ by Date: Sắp xếp theo thời gian tạo 
Icon 
ƒ Auto Arrange: Tự động sắp xếp các 
Icon 
2.3.2. Đổi tên biểu tượng 
 Bấm chuột phải vào biểu tượng cần đổi tên, xuất hiện một menu popup 
 Kích tiếp chuột vào mục Rename. Gõ tên mới cho biểu tượng và nhấn Enter. 
2.3.3. Xoá biểu tượng 
 Bấm chuột phải vào biểu tượng cần xoá, xuất hiện một menu popup 
 Kích tiếp chuột vào mục Delete. Một hộp thoại sẽ hiện ra hỏi bạn có chắc chắn 
xoá biểu tượng này không? Bạn hãy kích chuột vào nút Yes nếu chắc chắn 
xoá. 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 9
3. Các thiết bị lưu trữ, thư mục, tệp tin 
3.1. Xem thông tin về ổ đĩa 
Để xem các thông tin về ổ đĩa, trên màn hình nền Desktop, Click đúp chuột vào 
biểu tượng My Computer. Cửa sổ My Computer xuất hiện như sau: 
Các ổ đĩa trong máy tính gồm có hai loại chính: 
Loại ổ đĩa Ý nghĩa 
Hard Disk Drivers Các ổ đĩa cứng 
Devices with Removeable 
Storage 
Các ổ đĩa có thể tháo rời. Ví dụ: Ổ mềm, 
ổ CD, ổ USB 
Để xem thông tin về một ổ đĩa, bạn kích chuột phải vào ổ đĩa và chọn Properties: 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 10
3.2. Xem thông tin về thư mục 
Để xem thông tin về một thư mục, tệp tin, bạn kích chuột phải vào đối tượng đó 
và chọn Properties: 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 11
Bài đọc thêm 1: Giới thiệu về máy tính 1 
1. Cấu tạo cơ bản của máy tính 
- Bộ nhớ: 
+ Bộ nhớ trong hay còn gọi là Bộ nhớ chính (Main memory): Dùng để lưu 
giữ chương trình và dữ liệu đưa vào cũng như dữ liệu thu được trong quá 
trình thực hiện chương trình. 
+ Bộ nhớ ngoài (Secondary memory): Dùng để lưu giữ lâu dài các thông tin 
và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. 
- Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central processing unit): CPU là thành phần quan 
trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình. Bộ xử lý 
trung tâm gồm có hai thành phần chính: 
+ Bộ số học lôgic (ALU - Arithmetic logic unit): Thực hiện các phép toán số 
học và logic 
+ Bộ điều khiển (CU - Control unit): Giống như mộ nhạc trưởng, bộ điều 
khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận 
khác của máy tính làm điều đó. 
- Các thiết bị vào: bàn phím chuột, ổ đĩa, máy quét,... 
- Các thiết bị ra: màn hình, ổ đĩa, máy in,... 
2. Đơn vị do thông tin 
1 Byte (bai) = 8 bit 
1 KB (ki-lô-bai) = 210 Byte = 1024 Byte 
1 MB (mê-ga-bai) = 210 KB = 1024 KB 
GB (gi-ga-bai) = 210 MB = 1024 MB 
TB (tê-ra-bai) = 210 GB= 1024 GB 
PB (pê-ta-bai) = 210 TB = 1024 TB 
3. Một số khái niệm cơ bản trong tin học 
- Phần cứng (Hardware): Là các thiết bị vật lý cấu tạo nên máy tính. 
- Phần mềm (Software): Là các chương trình chạy trong máy tính. 
- Hệ điều hành (OS - Operating System): Là một tập hợp có tổ chức các chương 
trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo quan hệ giữu người sử dụng 
với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng 
thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai 
thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu . 
- Tệp tin (hay tập tin - File): là một tập hợp các thông tin ghi trên đĩa từ, băng 
từ... tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có một tên 
gọi để truy nhập. 
1 Nguồn: SGK Tin học 10 - NXB Giáo dục 2003 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 12
- Thư mục (Directory hoặc Folder): Để quản lí các tệp được dễ dàng, hệ điều 
hành tổ chức lưu trữ trong tin theo thư mục. Thư mục đóng vai trò như mục lục 
để tìm các chương, mục trong một quyển sách. Mỗi ổ đĩa có một thư mục được 
tạo tự động gọi là thư mục gốc. Tên thư mục được đặt tên theo quy cách đặt tên 
tệp. Như vậy, mỗi thư mục có thể chứa cả tệp, cả thư mục con. 
Có thể hình dung cấu trúc thư mục là một hình cây mà mỗi thư mục là một 
cành, mỗi tệp là một lá. Lá phải thuộc một cành nào đó. Mỗi cành có thể có các 
cành con. 
- Đường dẫn (Path): Để chỉ ra đúng tệp cần thiết, ta phải chỉ các thư mục theo 
chiều đi từ thư mục gốc tới tệp và sau cùng là tệp. Các tên thư mục và tên tệp 
phân cách nhau bởi kí tự “\”. 
4. Một số hệ điều hành thông dụng 
- Hệ điều hành MS DOS (Microsoft Disk Operating system - Hệ điều hành đĩa 
của Microsoft): Là hệ điều hành đầu tiên của hãng Microsoft trang bị cho máy 
tính cá nhân IBM PC. Đây là hệ điều hành đơn giản, nhưng hiệu quả, phù hoẹp 
với tình trạng thiết bị và trình độ chung của người sử dụng máy tính cá nhân 
trong thập kỷ tám mươi. 
MS DOS là hệ điều hành đơn nhiệm một người sử dụng. Tuy vậy, với các 
phiên bản từ 4.01 trở đi, trong MS DOS đã có các mô đun cho phép người sử 
dụng có thể thực hiện nhiều chương trình đồng thời. 
- Hệ điều hành Windows: 
Hầu hết các máy tính đều sử dụng hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. 
Cùng với sự phát triển của hãng Microsoft, hệ điều hành Windows dùng cho 
máy tính cá nhân đã trải qua các phiên bản: Windows 3.1; Windows 95; 
Windows 98; Windows ME (Melinium); Windows 2000; Windows XP, 
Windows Vista; 
Các đặc trưng của Windows là: 
• Chế độ đa nhiệm 
• Có hệ thống giao diện đồ hoạ dựa trên cơ sở bảng chọn (menu) với các 
biểu tượng kết hợp giữa hình và lời giải thích. 
• Có các công cụ xử lí phong phú trong môi trường đồ hoạ, đảm bảo 
nguyên lí "bạn nhìn thấy gì thì bạn nhận được cái đó" (nguyên lí 
WYSWYG - What you see Is what you get). 
• Cung cấp nhiều công cụ xử lí đa phương tiện (Multimedia) đảm bảo 
khai thác có hiệu quả hai loại dữ liệu mới - Âm thanh và hình ảnh. 
• Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng. 
- Hệ điều hành Unix và Linux: Do phòng thí nghiệm Bell xây dựng. Đây là hệ 
điều hành đa nhiệm nhiều người sử dụng, có khả năng đảm bảo một số lượng 
lớn người sử dụng đồng thời khai thác hệ thống. 
Nét đặc biệt của Unix là đến 90% các môđun của hệ thống được viết trên ngôn 
ngữ lập trình bậc cao C, vì vậy nó dễ dàng được sửa đổi, bổ sung để phù hợp 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 13
với từng hoàn cảnh cụ thể hoặc chuyển từ loại máy này sang máy khác có hệ 
lệnh không giống nhau. 
Trên cơ sở Unix, Linus Torvalds (người Phần Lan), khi còn là sinh viên đã 
phát triển một hệ điều hành mới cho máy tính cá nhân gọi là Linux. Linux là hệ 
điều hành mã nguồn mở, miễn phí nên nó thu hút được sự chỉnh sửa, bổ sung, 
hoàn thiện của rất nhiều người trên phạm vi toàn thế giới. Người ta dự đoán 
trong tương lai gần Linux có khả năng cạnh tranh với các hệ điều hành 
Windows. Ngày nay, Linux đang được sử dụng khá phổ biến ở châu Âu, nhất 
là trong các trường học và xu hướng này ngày càng phát triển. 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 14
Bài 2: Sử dụng chương trình Windows Explorer. 
Tìm kiếm thư mục, tệp tin 
1. Sử dụng chương trình Windows Explorer 
1.1. Khởi động chương trình 
 Cách 1: Kích chuột vào nút Start, chọn nhóm Programs sau đó chọn Windows 
Explorer 
 Cách 2: Bấm chuột phải lên nút Start, chọn Explore 
Khi đó, trên màn hình xuất hiện một cửa sổ như sau: 
1.2. Giao diện của chương trìnhWindows Explorer 
Cửa sổ được chia làm hai phần. Phần bên trái hiển thị danh sách các ổ đĩa, thư 
mục, các tài nguyên có trong máy của theo dạng phân cấp hình cây. Phần bên 
phải hiển thị nội dung của thành phần hiện thời mà bạn đang chọn ở bên trái. Bạn 
cần chú ý đến một số thành phần sau: 
- Thanh thực đơn (menu): 
Thanh thực đơn chứa các nhóm lệnh của cửa sổ chương trình. Nhóm File chứa 
các lệnh tạo thư mục và tệp. Nhóm Edit chứa các lệnh liên quan đến các thao tác 
Copy, Cut, Paste. Nhóm View chứa các lệnh về trình bày, hiển thị giao diện cửa 
cửa sổ chương trình. Nhóm Favorites chứa liên kết liên quan đến các thư mục, 
chương trình, các trang Web mà bạn yêu thích.... 
- Thanh công cụ (Toolbar): 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 15
Trên thanh công cụ chứa một số nút lệnh thông dụng, ý nghĩa của các nút lệnh 
này được trình bày trong bảng sau: 
Nút lệnh Ý nghĩa 
 Back Quay trở lại trạng thái sau 
 Forward Quay về trạng thái trước 
 Up Trở về thư mục mẹ của thư mục hiện thời 
 Copy Sao chép thư mục, tệp 
 Cut 
Di chuyển thư mục, tệp vào bộ đệm 
(Clipboard) 
 Paste Dán tệp, thư mục từ bộ đệm ra thư mục đích
 Undo Huỷ các thao tác đã thực hiện 
 Delete Xoá thư mục, tệp 
Properties Xem thuộc tính của thư mục, tệp 
Views Chọn cách hiển thị của thư mục, tệp trên cửa 
sổ 
Bạn có thể kích chuột vào các nút trên hình cây bên trái để mở rộng hoặc thu hẹp 
hình cây thư mục. 
- Bạn có thể mở một văn bản hoặc khởi động một chương trình bằng các kích 
đúp chuột vào biểu tượng trong cửa sổ bên phải của Windows Explorer. 
- Bạn có thể thay đổi cách thể hiện các biểu tượng trên phần bên phải cửa sổ 
bằng cách thay đổi các lựa chọn hiển thị: Trong thực đơn View, bạn chọn 
các dạng như Thumbnails, Tiles, Icons, List, Detail. 
- Bạn có thể thêm hoặc bớt các biểu tượng trên thanh công cụ. Trên cửa sổ 
của chương trình Windows Explorer, bạn thực hiện lệnh View/Customize.., 
một hộp thoại xuất hiện như sau: 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 16
Phần bên phải của hộp thoại là các nút lệnh đang được hiển thị trên thanh công 
cụ cửa cửa sổ chương trình. Ý nghĩa của một số nút lệnh trên cửa sổ như sau: 
Nút lệnh Ý nghĩa 
Add Bổ sung thêm nút lệnh vào thanh công cụ (sau khi chọn nút lệnh ở phần bên trái) 
Remove Gỡ bỏ nút lệnh trên thanh công cụ (sau khi chọn nút lệnh ở phần bên trái) 
Reset Khôi phục trạng thái ban đầu của thanh công cụ 
Move Up Chuyển nút lệnh lên trên 
Move Down Chuyển nút lệnh xuống dưới 
2. Thao tác với thư mục và tệp tin trong chương trìnhWindows Explorer 
2.1. Lựa chọn thư mục, tệp tin 
- Chọn một đối tượng (thư mục, tệp tin): Kích chuột vào đối tượng đó. 
- Chọn nhiều đối tượng kề nhau: Kích chuột vào đối tượng ở vị trí đầu, nhấn và 
giữ phím Shift, sau đó kích chuột vào đối tượng cuối. 
- Chọn nhiều đối tượng rời nhau: Nhấn và giữ phím Ctrl, kích chuột lần lượt vào 
các đối tượng cần chọn. 
- Chọn toàn bộ đối tượng trong một thư mục: Thực hiện lệnh Edit / Select All 
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. 
2.2. Tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển thư mục và tệp tin 
2.2.1. Tạo thư mục mới 
 Chọn thư mục mẹ (thư mục 
sẽ chứa thư mục mới): 
Kích chuột vào thư mục 
mẹ 
 Thực hiện lệnh File / New 
/ Folder. 
 Windows sẽ tạo ra một thư 
mục mới với tên mặc định 
là New Folder hoặc New 
Folder (2), New Folder 
(3) và chờ ta gõ tên thư 
mục mới vào để thay thế 
cho tên mặc định. Bạn hãy 
nhấn Enter để xác nhận tên 
cho thư mục mới hoặc kích 
chuột vào một vị trí bất kì trên màn hình. 
2.2.2. Tạo tệp văn bản (Text file) 
 Chọn thư mục mẹ của tệp cần tạo bằng cách kích chuột vào thư mục mẹ, khi 
đó phần bên phải của cửa sổ sẽ hiển thị nội dung của thư mục đó. 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 17
 Thực hiện lệnh File / New / Text Documet. Windows sẽ tạo ra một tệp văn 
bản trống với tên mặc định là New Text Document.txt hoặc New Text 
Document (2).txt... và chờ ta gõ tên mới vào để thay thế cho tên mặc định. Bạn 
hãy nhấn Enter để xác nhận tên mới cho tệp hoặc kích chuột vào một vị trí bất 
kì trên màn hình. 
 Kích đúp chuột vào tệp văn bản vừa tạo, Windows sẽ mở chương trình 
Notepad để bạn nhập nội dung cho tệp vừa tạo: 
 Trên cửa sổ của chương trình Notepad, bạn thực hiện lệnh File / Save để ghi 
lại tệp văn bản vào đĩa. 
2.2.3. Đổi tên thư mục và tệp tin 
 Bấm chuột phải vào thư mục hoặc tệp tin cần đổi tên, kích chuột vào mục 
Rename trên thanh menu popup vừa xuất hiện. 
 Gõ tên mới vào để thay thế cho tên cũ và nhấn Enter để xác nhận hoặc kích 
chuột vào một vị trí bất kì trên màn hình. 
2.2.4. Sao chép thư mục, tệp tin 
 Trên phần cửa sổ bên phải, chọn thư mục hoặc tệp tin cần sao chép bằng cách 
kích chuột vào chúng. 
 Thực hiện lệnh Edit / Copy 
 Chọn thư mục đích mà ta cần sao chép tới, thực hiện lệnh Edit / Paste. Hộp 
thoại Copying sẽ xuất hiện như hình dưới: 
2.2.5. Di chuyển thư mục, 
tệp tin 
 Trên phần cửa sổ bên 
phải, chọn thư mục 
hoặc tệp tin cần di 
chuyển bằng cách 
kích chuột vào chúng. 
 Thực hiện lệnh Edit / 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 18
Cut. 
 Chọn thư mục đích mà ta cần sao chép tới, thực hiện lệnh Edit/ Paste 
2.2.6 Xoá thư mục, tệp tin 
 Chọn thư mục hoặc tệp tin cần xoá. 
 Thực hiện lệnh 
Edit / Delete. 
Windows sẽ 
hiển thị một 
hộp thoại hỏi 
bạn có chắc 
chắn xoá các 
thư mục hoặc 
tệp đã chọn 
không? Bạn hãy kích chuột vào nút Yes nếu khẳng định xoá. 
2.2.7. Khôi phục thư mục, tệp tin đã bị xoá 
 Trên màn hình nền (Desktop), kích đúp chuột lên biểu tượng thùng rác. Cửa sổ 
Recycle Bin xuất hiện chứa các đối tượng đã bị xoá: 
 Kích chuột phải lên đối tượng cần khôi phục, chọn Restore để khôi phục đối 
tượng đã xoá.. 
3. Tìm kiếm thư mục, tệp tin trong máy tính 
Bạn hãy thực hiện theo các bước sau: 
 Kích chuột vào nút Start, chọn , một hộp thoại xuất hiện như sau: 
Để tìm kiếm thông tin cần thiết, bạn kích chuột vào các mục tương ứng trên bảng 
chọn bên trái của cửa sổ. Ý nghĩa của một số lựa chọn như sau: 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 19
Để tìm kiếm một tệp tin hoặc một thư mục bất kỳ, bạn 
kích chuột vào mục All files and Folders, bảng chọn 
bên trái cửa sổ tìm kiếm xuất hiện như hình bên: 
Thành phần Ý nghĩa 
Pictures, music or video Tìm kiếm các tệp ảnh, nhạc, video 
Documents (word processing, 
spreadsheet, etc.) 
Tìm kiếm các tài liệu văn bản (các tệp Word, 
Excel...) 
All files and folders Tìm kiếm các tệp và thư mục 
Thành phần Ý nghĩa 
All or part of the file 
name 
Tên tệp hoặc một cụm từ của tên 
cần tìm 
A word or phrase in 
the file 
Cụm từ nội dung chứa trong tệp 
cần tìm 
Look in Vị trí tìm kiếm: Ổ đĩa hoặc một thư mục cụ thể 
When was it modified 
? 
Thời gian cuối cùng tệp bị sửa 
đổi 
What size is it Kích thước của tệp 
More advanced 
options Các lựa chọn nâng cao khác 
Tài liệu Tin học căn bản cho cán bộ Văn phòng 
Biên soạn: Lê Khắc Quyền - quyensp@yahoo.com 20
Bài đọc thêm 2: Quản lý thanh tác vụ và màn hình nền 
1. Thiết lập các tùy chọn cho thanh tác vụ và thực đơn Start 
1.1. Tùy biến thanh tác vụ 
 Để tùy biến thanh tác 
vụ, bạn kích chuột phải 
lên thanh tác vụ và 
chọn Properties, một 
hộp thoại xuất hiện như 
hình bên. 
Hộp thoại gồm có hai mục 
là Taskbar (Các tùy biến 
cho thanh tác vụ) và Start 
Menu (các tùy biến cho 
thực đơn Start) 
Sau đây là ý nghĩa của các 
lựa chọn trong mục 
Taskbar: 
Lựa chọn Ý nghĩa 
Lock the taskbar Khóa thanh taskbar, người sử dụng không thể thay đổi được kích thước hoặc di chuyển thanh taskbar 
Auto-hide the taskbar Tự động ẩn thanh taskbar khi người sử dụng di chuyển chuột ra khỏi thanh taskbar 
Keep the taskbar on 
top of other

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tin_hoc_can_ban_cho_can_bo_van_phong.pdf
Giáo án liên quan