Tài liệu ôn tập học sinh giỏi THPT môn Lịch sử

- Chiến tranh thế giới thứ hai là một hiện tượng xã hội phức tạp. Khác với chiến tranh thế giới thứ

nhất, chiến tranh thế giới thứ hai lúc đầu mang tính chất đế quốc chủ nghĩa về cả hai bên tham chiến,

dần chuyển sang một cuộc chiến tranh giải phóng, chính nghĩa, chống phát xít, kể từ khi Liên Xô tham

chiến. Lê-nin đã nhấn mạnh rằng để giải thích tính chất của chiến tranh cần đặt nó trong mối liên hệ

với chính sách trước đó của một nhà nước cụ thể, giai cấp cụ thể và cảnh báo trước về xác định tính

chất của chiến tranh. “Chiến tranh là một việc phức tạp, nhiều vẻ và phong phú. Không thể xem xét

một cách dập khuôn dược”, mà phải tìm hiểu một cách cụ thể. ðúng như vậy, lúc đầu, Chiến tranh thế

giới thứ hai nổ ra vì mâu thuẫn giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa. Phe phát xít, đứng đầu là ðức, không

chỉ nhằm phân chia thế giới mà còn thủ tiêu nền độc lập của các dân tộc, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội và

nền dân chủ, đàn áp cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc. Tư tưởng hoang đường “thống trị thế

giới”, lý luận ‘chủng tộc thù địch” là cơ sở của các kế hoạch tàn sát hàng loạt nhân dân các nước. ðối

với các nước phát xít, chiến tranh mang tính chất đế quốc chủ nghĩa.

- ðối với Anh và Pháp, trong giai đoạn đầu, chiến tranh cũng manh tính chất đế quốc chủ nghĩa.

Trong thời kỳ “chiến tranh kỳ quặc”, nh và Pháp bị động trong các hoạt động quân sự chống lại ðức

nhưng lại tích cực chuẩn bị các hành động quân sự để chống Liên Xô. Tuy nhiên chính vào thời điểm

đó, nguy cơ của chủ nghĩa phát xít đã đe doạn tự do, độc lập dân tộc của nhiều nước, cho chinh sự tồn

tại của dân tộc. Nó trở thành một thực tế quy định tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh của các

dân tộc chống chủ nghĩa phát xít. Khuynh hướng này được biểu hiện trong các cuộc chiến tranh bảo vệ

chủ quyền của Trung Quốc, Êtiôpia, Tây Ban Nha, Anbani. Quá trình từ các cuộc chiến tranh cục bộ

chuyển sang Chiến tranh thế giới thứ hai, kết thúc bằng việc ðức tấn công Ba Lan. Năm 1940, một loạt

các dân tộc châu Âu, kể cả Pháp, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. Năm 1941, đến lượt các nước bán

đảo Bancăng tham chiến. Sau khi Pháp thất bại, nước Anh bị uy hiếp. Chiến tranh từ các nước đối lập

với ðức, Italia đã mang tính chất chính nghĩa, chống chủ nghĩa phát xít.

- Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng này, quá trình thay đổi tính chất chiến tranh một phần quan trọng do tác động cuộc đấu tranh của nhân dân chống sự nô dịch của chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là khi ðức tấn công Liên Xô. Chiến tranh giữa phát xít ðức với Liên Xô mang tính chất một cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt, cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc đấu tranh đó, bọn phát xít ðức không chỉ theo đuổi mục đích xâm lược đế quốc chủ nghĩa mà còn theo đuổi mục đích xâm lược đế quốc chủ nghĩa mà còn theo đuổi mục tiêu chính nghĩa, tư tưởng là tiêu diệt nhà nước Xô viếtm chế độ xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ hệ tư tưởng cộng sản chủ nghĩa. Nhân dân Liên Xô không chỉ bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Mười, bảo vệ xã hội chủ nghĩa, chính quyền Xô viết, một cuộc chiến đấu vĩ đại vì tiến bộ xã hội. Do đó nó quy định tính chất ác liệt, không điều hoà, khoan nhượng của cuộc chiến tranh trên mặt trận Xô - ðức.

 

doc167 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập học sinh giỏi THPT môn Lịch sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uộc ñảo Cách mạng tháng Tám thành công. 
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñọc bản Tuyên ngôn ñộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
Sau ñó, dưới sự lãnh ñạo cuả ðảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam ñã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ñến ngày 30/4/1975 thì thắng lợi hoàn toàn và tiến lên xây dựng chủ nghiã xã hội trong cả nước. 
Thắng lợi cuả 3 nước ðông Dương năm 1975 là ñỉnh cao cuả cuộc kháng chống chủ nghiã ñế quốc, chống chủ nghiã thực dân ở ðông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung . 
- Trang 80 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
_ Sau khi giành ñộc lập các nưóc châu Á bước vào công cuộc xây dựng ñất nước, phát triển kinh tế 
- xã hội. Trong quá trình này, có nhiều nước có những thành công ñáng kể như Trung Quốc, Ấn ðộ, Xingapo, Hàn Quốc, Malaixia... 
2/ Ở châu Phi. 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành một trung tâm cuả phong trào giải phóng dân tộc thế giới. 
- Trải qua hơn nữa thế kỉ ñấu tranh, các nước châu Phi ñã ñánh ñuổi ñược bọn thực dân, giành ñộc lập dân tộc. 
- Nhiều nước châu Phi (chủ yếu ở Bắc Phi) ñã có những bước phát triển về kinh tế xã hội. 
- Tuy nhiên, những hậu quả cuả chủ nghiã thực dân ñối với châu Phi còn rất nặng nề: ñòi hỏi các nước châu Phi phải có nỗ lực to lớn cùng với sự giúp ñỡ tích cực cuả cộng ñồng quốc tế ñể vươn lên, tiến kịp với các nước trên thế giới. 
3/ Ở châu Mĩ Latinh. 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc ñã diễn ra sôi nổi ở hầu khắp các nước Mĩ Latinh. 
- Sau hơn nửa thế kỷ liên tục ñấu tranh ñiển hình là phong trào giải phóng dân tộc cuả nhân dân Cuba), các nước Mĩ Latinh ñã khôi phục lại ñộc lập chủ quyền và tiến lên vũ ñài chính trị với tư thế ñộc lập, tự chủ, kinh tế ngày càng phát triển (Braxin, Mêhicô...). 
- Bộ mặt khu vực Mĩ Latinh, ñặt biệt là những trung tâm kinh tế thương mại ... ñã có những thay ñổi căn bản. 
Câu hỏi 94 : 
Trình bày nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh. Tại sao lại có sự khác biệt ñó ? 
Hướng dẫn làm bài 
1. Nét khác biệt cơ bản. 
- Châu Á, châu Phi ñấu tranh chống bọn ñế quốc thực dân và tay sai ñể giải phóng dân tộc và chủ quyền. 
- Khu vực Mĩ Latinh ñấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ ñể thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua ñó giành ñộc lập và chủ quyền dân tộc. 
2. Nguyên nhân của sự khác biệt. 
- Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi là thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa ñế quốc và tay sai giành ñộc lập và chủ quyền ñã bị mất. 
- Khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa ñộc lập, nhưng thực tế là thuộc ñịa kiểu mới của Mĩ, nên nhiệm vụ và mục tiêu ñấu tranh là chống lại các thế lực thân Mĩ ñể thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua ñó giành ñược ñộc lập và chủ quyền của dân tộc. 
- Trang 81 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
Chuyên ñề 14 
CÁC NƯỚC CHÂU Á 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000 
I. KHÁI QUÁT CHUNG 
Câu hỏi 95 : 
Trình bày thay ñổi to lớn của châu Á nói chung và khu vực ðông Bắc Á nói riêng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến năm 2000. 
Hướng dẫn làm bài 
1) Châu Á 
- ðây là một lục ñiạ rộng nhất thế giới, diện tích bằng 44 triệu km², dân số là tỉ 3,35 tỉ (1995) có nguồn tài nguyên phong phú, nhiều dân tộc, tôn giáo. 
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các nước châu Á ñều chịu sự lệ thuộc vào các nước ðế quốc, Thực dân. 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phần lớn các nước ở ñều giành ñộc lập như Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, Việt Nam ...Tuy nhiên tình hình châu Á luôn không ổn ñịnh , luôn diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược cuả các nước ðế quốc ñiển hình là 
khu vực ðông Nam Á và khu vực Tây Á (Trung ðông). 
- Tuy nhiên một số nước ở châu Á cũng ñã ñạt ñược nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo... Qua sự phát triển nhanh chóng ñó, một số người dự ñoán rằng“Thế kỉ XX là thế kỉ cuả châu Á”. 
- Hiện nay, Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuả thế giới. Ấn ðộ ñang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.Trung Quốc, một cường quốc thuộc Hội ñồng bảo an Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng có giá trị trên trường quốc tế... 
2) Khái quát về khu vực ðông Bắc Á. 
+/ Khái niệm. 
Các nước ðông Bắc Á: 
- Là những nước có vị trí nằm ở phía ñông - bắc châu Á. 
- Bao gồm các nước: Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, ðại Hàn Dân Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. 
+/ ðặc ñiểm khu vực. 
- Là khu vực rộng lớn (Khoảng hơn 10 triệu km²). 
- Dân số ñông nhất thế giới (Khoảng 1 tỉ 510 triệu người). 
- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú. 
- Truớc Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các nước này (trừ Nhật Bản) ñều bị nô dịch. 
+/ Sự biến ñổi của khu vực ðông Bắc Á. 
Sự biến ñổi ở hai khía cạnh: 
- Trang 82 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
- Sự biến ñổi về chính trị. 
- Sự biến ñổi về mặt kinh tế. 
* Sự biến ñổi về mặt chính trị. 
+ Bốn sự kiện ñánh dấu sự biến ñổi về chính trị của khu vực ðông Bắc Á là: 
- Sự ra ñời của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) 
- Sự xuất hiện nhà nước ðại Hàn Dân Quốc (5/1948) 
- Sự thành lập nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên (9/1948). 
- Dân chủ hoá nước Nhật. 
+ Hai nhà nước trên bán ñảo Triều Tiên ra ñời là hệ quả của cuộc “Chiến tranh lạnh”. 
- Quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ ðồng minh sang ñối ñầu. 
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa chuyển từ quan hệ ñồng minh sang ñối ñầu. 
- Mĩ và ñồng minh của Mĩ nhận thấy cần phải ngăn chặn chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của nó, nên ñã chia cắt Triều Tiên, không thực hiện những thoả thuận trước ñó với Liên Xô,... 
* Sự biến ñổi về mặt kinh tế 
ðây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ñời sống của nhân dân ñược cải thiện. 
+ Hiện nay “4 con rồng” kinh tế châu Á thì ðông Bắc Á có 3 nước là: Hàn Quốc, Hồng Công, Nhật Bản, ðài Loan. Còn Nhật Bản trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. 
+ Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc,... 
+ Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên cũng ñạt ñược những thành tựu trong xây dựng ñất nước. 
Câu hỏi 96 : 
Bốn “con Rồng” kinh tế xuất hiện ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? Qua ñó, anh (chị) hãy nêu những nét chính về quá trình giành ñộc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội cuả một “con Rồng” kinh tế tiêu biểu. 
Hướng dẫn làm bài 
1) Bốn “con Rồng” kinh tế châu Á là thuật ngữ ñể chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Xingapo, Hàn Quốc và ðài Loan. 
2) Những nét chính về quá trình giành ñộc lập và sự phát triển cuả một con rồng kinh tế nhất trong bốn con rồng châu Á. (Tự chọn và trình bày một trong bốn “con Rồng” kinh tế dưới ñây ) 
a/ Xingapo. 
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Xingapo bị Nhật chiếm ñóng (1942 - 1945) và bị ñổi tên thành Senan (có nghiã là “ảnh hưởng Phương Nam”). Sau khi Nhật ñầu hàng, tháng 9/1945, quân ñội Anh quay trở lại Xingapo và lập lại nền thống trị cuả mình. Thực dân Anh ñã thi hành chính sách mở cưả ở Xingapo, vì vậy, nhanh chóng trở thành một trung tâm buôn bán lớn nhất ở ðông Nam Á. 
- Trước sức ép cuả cuộc ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc cuả người dân Xingapo và sự lớn mạnh cuả phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực, thế giới, năm 1957, cùng với việc công nhận nền ñộc lập cuả Malaixia, Anh phải thừa nhận nền ñộc lập Xingapo. Năm 1963, Xingapo gia nhập liên bang Malaixia, nhưng hai năm sau tách ra thành nước Cộng hoà Xingapo. 
- Bắt ñầu từ 1963, Xingapo ñã tìm ñược những bước ñi thích hợp cho mình, và ñưa ñất nước vào thời kỳ phát triển mới với những ñiều “thần kỳ” trong sự phát triển kinh tế. 
- Sau ba thập kỉ xây dựng và phát triển kinh tế, Xingapo ñã bước vào hàng ngũ các “nước công nghiệp mới” (NICs) trên thế giới, trở thành “con Rồng” nổi trội nhất trong 4 “con Rồng”. Trong vòng 25 năm (1966 - 1991), tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 8,9%, năm 1994 mức tăng trưởng ñạt 10,2%, thu nhập bình quân tính theo ñầu người là 18.025 USD. 
- Nhà nước Xingapo rất chú trọng ñến phúc lợi xã hội, công tác giáo dục, y tế. Hệ thống giáo dục cuả Xingapo ñã ñạt ñược những thành công to lớn và ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển ngày càng lớn cuả nghành kinh tế. 
- Xingapo trở thành quốc gia phát triển nhất ở ðông Nam Á, một quốc gia mẫu mực về nhiều mặt, trong ñó nổi bật là trật tự kỷ cương xã hội, luật pháp nghiêm minh... 
- Trang 83 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
b/ Lãnh thổ ðài Loan: 
- Gồm ñảo ðài Loan và một số ñảo nhỏ, diện tích 35.980 km², dân số 22 triệu người (năm 2000). 
- Là một bộ phận của Trung Quốc song ñến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Trung Quốc. 
- Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội: 
+ Những năm 50 của thế kỉ XX: kinh tế - xã hội ñạt ñược một số thành tự bước ñầu, song nói chung còn khó khăn: vật giá chưa ổn ñịnh, tỉ lệ thất nghiệp cao, phụ thuộc vào Mĩ. 
+ Những năm 60: ðài Loan ñã tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội, kêu gọi ñầu tư, xây dựng chiến lược kinh tế “hướng về xuất khẩu”. 
- Kết quả: Trong vòng 3 thập niên, ðài Loan ñược coi là một trong những “con rồng” ðông Á. Tăng trưởng kinh tế ñạt 8,5% năm... 
c/ ðại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc). 
- Sau khi chiến tranh hai miền chấm dứt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Hàn Quốc vô cùng khó khăn, tình hình chính trị không ổn ñịnh. Năm 1962, Hàn Quốc tìm cách vượt qua nhiều trở ngại thử thách ñể phát triển ñất nước. Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, sau 30 năm, Hàn Quốc ñã trở thành một nước công nghiệp mới (NICs) và là một con “Rồng” trong bốn con “Rồng” ở châu Á. Từ năm 1962 -1991, tổng sản phẩm quốc dân tăng gần 130 lần cơ cấu kinh tế thay ñổi, tỉ trọng công nghiệp tăng, nền kinh tế ñã ñạt ñược những bước phát triển nhanh chóng. Có hệ thống giao thông hiện ñại, hệ thống ñường cao tốc ngày càng ñược hoàn chỉnh, là một xã hội thông tin khá cao có nhiều sản phẩm nổi tiếng trên thế giới như: máy ghi hình, catxet, máy tính ñiện tử … 
- Công tác giáo dục ñược coi trọng. Trong vài thập niên gần ñây giữa miền Nam, Bắc Triều Tiên ñã tiến hành nhiều cuộc hội ñàm cao cấp nhằm giải quyết vấn ñề thống nhất ñất nước. 
d/ Hồng Công. 
- ðặc khu hành chính Hồng Kông ngày nay bao gồm ñảo Hồng Kông, bán ñảo Cửu Long, khu Tân Giới và 262 các hòn ñảo lớn nhỏ; phía bắc tiếp giáp với ðặc khu kinh tế Thâm Quyến thuộc tỉnh Quảng ðông, phía ñông là vịnh ðại Bằng, phía tây là cửa Chu Giang và phía nam là biển ðông Việt Nam. 
- Hồng Kông, trung tâm thương mại tài chính quốc tế, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự quản lý của người Anh ñã trở về Trung Quốc trở thành khu hành chính ñặc biệt từ ngày 1 tháng 7 năm 1997. 
- Theo ý tưởng “một nước - hai chế ñộ” của nhà lãnh ñạo kiệt xuất ðặng Tiểu Bình, trong vòng 50 năm sau khi bàn giao, Hồng Kông vẫn giữ nguyên chế ñộ chính trị cũ, ngoài ngoại giao và quốc phòng, các lĩnh vực khác của Hồng Kông ñều ñược hưởng quyền tự trị cao ñộ. 
- Hồng Kông có nền kinh tế quốc tế hóa cao ñộ, môi trường kinh doanh thuận lợi, thể chế pháp luật kiện toàn, thị trường tự do cạnh tranh, có hệ thống mạng lưới tiền tệ, tài chính, chứng khoán rộng khắp, cơ sở hạ tầng tốt, hệ thống giao thông, dịch vụ hoàn chỉnh. “Báo cáo tình hình ñầu tư của thế giới năm 2004” của Hội nghị Phát triển và Mậu dịch Liên hợp quốc xem Hồng Kông là hệ thống kinh tế tốt nhất thứ hai của châu Á về thu hút vốn ñầu tư trực tiếp từ nước ngoài. 
Câu hỏi 97 : 
“...Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay, cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc cuả nhân dân châu Á ñã thu ñược nhiều thắng lợi to lớn...”. Bằng những hiểu biết cuả mình, anh (chị) hãy chứng minh nhận ñịnh trên. 
Hướng dẫn làm bài 
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến nay, cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Châu Á phát triển mạnh mẽ dẫn ñến sự ra ñời cuả hàng loạt quốc gia ñộc lập và ñã thu ñược nhiều thắng lợi to lớn ñiển hình: 
- Ở Trung Quốc: cuộc nội chiến Cách mạng 1946-1949 ñã lật ñổ nền thống trị cuả tập ñoàn Tưởng Giới Thạch, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949), ñưa nhân dân Trung Quốc vào thời kỉ nguyên ñộc lập, tự do và tiến lên chủ nghiã xã hội. 
- Ở Ấn ðộ: sự lớn mạnh cuả phong trào giải phóng dân tộc ñã buộc ñã buộc thực dân Anh phải thay ñổi hình thức cai trị. 26/1/1950, Ấn ðộ tuyên bố ñộc lập, nước Cộng hoà Ấn ðộ ra ñời. 
- Trang 84 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
- Ở Triều Tiên: sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Triều Tiên tạm thời chia làm 2 miền quân quản (quân ñội Liên Xô ñóng quân ở miền Bắc vĩ tuyến 38°, quân ñội Mĩ ñóng quân ở Nam vĩ tuyến 38°). 
· Ở Bắc Triều Tiên: nhân dân Triều Tiên ñã xây dựng chính quyền nhân dân, thực hiện các cải cách dân chủ. 
· 	9/1948, nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra ñời tiến hành xây dựng chủ nghiã xã hội, ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, giao thông vận tải. · Ở Nam Triều Tiên, 5/1948, Mĩ lập ra chính phủ Lý Thưà Vãn, thành lập nước ðại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc). 
· Gần ñây, Hàn Quốc ñã trở thành nước công nghiệp mới (NICs) với nền nông nghiệp, giao thông và giáo dục hiện ñại... 
- Ở Trung ðông: 
· Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn và tranh chấp giưã Mĩ, Anh, Pháp nhằm khống chế khu vực này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bất ổn ñịnh ở Trung ðông (chiến tranh, xung ñột tôn giáo và dân tộc, tranh chấp lãnh thổ...). 
· ðến nay, hầu hết các nước Trung ðông ñều giành ñược ñộc lập dân tộc. 
· Nhờ dầu lửa mà nhiều nước trở nên trù phú về kinh tế, song tình hình Trung ðông vẫn phức tạp, căng thẳng, ñể lại nhiều hậu quả nặng nề cho khu vực (ñiển hình là cuộc chiến tranh vùng Vịnh 
- 1991). 
- Ở ðông Nam Á: 
Sau khi Nhật ñầu hàng ðồng minh, ðảng Cộng sản ðông Dương lãnh ñạo nhân dân Việt Nam làm cuộc ñảo Cách mạng tháng Tám thành công. 
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñọc bản Tuyên ngôn ñộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
Sau ñó, dưới sự lãnh ñạo cuả ðảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam ñã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ñến 30/4/1975 thì thắng lợi hoàn toàn và tiến lên xây dựng chủ nghiã xã hội trong cả nước. 
Thắng lợi cuả ba nước ðông Dương năm 1975 là ñỉnh cao của cuộc kháng chống chủ nghĩa ñế quốc, chống chủ nghĩa thực dân ở ðông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung . 
_ Sau khi giành ñộc lập các nưóc châu Á bước vào công cuộc xây dựng ñất nước, phát triển kinh tế 
- xã hội. Trong quá trình này, có nhiều nước có những thành công ñáng kể như Trung Quốc, Ấn ðộ, Xingapo, Hàn Quốc, Malaixia... 
II. TRUNG QUỐC 
Câu hỏi 98 : 
- Phân tích những tiền ñề dẫn ñến cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Hoa (1946 -1949). Tóm tắt diễn biến cuộc nội chiến Trung Quốc và sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. 
- Vì sao cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) lại ñược coi là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ? Cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946-1949) thành công có ảnh hưởng như thế nào ñến sự nghiệp Cách mạng Trung Quốc nói riêng và cách mạng thế giới nói chung ? 
Hướng dẫn làm bài 
Trung Quốc là một lục ñịa lớn nhất châu Á và trên thế giới với diện tích rộng trên 9,5 triệu km² và dân số gần 1,3 tỉ người (2002), một cái nôi cuả nền văn minh nhân loại. ðối với nước ta, Trung Quốc là một nước láng giềng có tình hữu nghị gắn bó lâu ñời. Thắng lợi cuả Trung Quốc trong sự nghiệp giành ñộc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng lớn ñến nước ta. 
I/ Khái quát nguyên nhân, diễn biến của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ. * Nguyên nhân cuộc nội chiến (Tiền ñề) 
+/ Chủ quan: 
- Trang 85 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
Sau cuộc kháng Nhật thành công (1945), lực lượng Cách mạng Trung Quốc ngày càng lớn mạnh: khu giải phóng chiếm ¼ ñất ñai và 1/3 dân số, quân chủ lực phát triển lên tới 126 vạn, phong trào ñấu tranh cuả quần chúng lên cao. 
+/ Khách quan: 
Sự giúp ñỡ cuả Liên Xô về kinh tế và quân sự. Liên Xô chuyển giao vùng Quảng Châu, giúp ñỡ vũ khí cho chính quyền Cách mạng ñã tác ñộng tích cực ñến phong trào cách mạng thế giới. 
+/ Tưởng Giới thạch gây nội chiến. 
Tưởng Giới Thạch cấu kết với Mĩ phát ñộng nội chiến. Ngày 20/7/1946, Tưởng Giới Thạch tập trung 1,6 triệu quân tấn công vào các vùng giải phóng. ðó là nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến cuộc nội chiến. 
* Diễn biến cuộc nội chiến (ñược chia làm 2 giai ñoạn). 
+/ Giai ñoạn phòng ngự về chiến lược (từ 7/1946 ñến 6/1947). 
Tiêu diệt sinh lực ñịch, xây dựng quân giải phóng. Sau hơn một năm, tiêu diệt ñược hơn 1.112.000 quân Tưởng và phát triển lực lượng lên ñến 2 triệu người. 
+/ Giai ñoạn phản công (từ tháng 6/1947 ñến 4/1949) 
- Quân cách mạng phản công, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, quân giải phóng vượt sông Hoàng Hà giải phóng Trung Nguyên tiến vào nơi ngự trị cuả quân Tưởng. 
Cuối năm 1948 - ñầu năm 1949 mở 3 chiến lược lớn, tiêu diệt 1 triệu 540 ngàn quân Tưởng. 
- Ngày 21/4/1949, vượt sông Trường Giang. 
- Ngày 23/4/1949, giải phóng Nam Kinh, nền thống trị cuả tập ñoàn Tưởng Giới Thạch bị sụp ñổ. 
- Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra ñời. 
II/ Tính chất của cuộc Cách mạng Trung Quốc (1946 - 1949) : 
Cuộc cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) lại ñược coi là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ bởi vì 
- Mặc dù cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến giữa hai ñảng phái - ñại diện cho hai lực lượng chi phối ñời sống chính trị - xã hội Trung Quốc là ðảng Cộng sản và Quốc dân ñảng. 
- ðảng Cộng sản là chính ñảng của giai cấp công nhân Trung Quốc, ñại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao ñộng Trung Quốc. 
- Quốc dân ñảng là chính ñảng của giai cấp tư sản, do Tưởng Giới Thạch ñứng ñầu, ñại diện cho quyền lợi của tư sản, phong kiến, từng bước thực hiện chính sách phản ñộng ñi ngược lại quyền lợi của quần chúng nhân dân và lợi ích dân tộc. Vì quyền lợi giai cấp ñã sẵn sàng cấu kết với Mĩ ñang muốn can thiệp và ñưa Trung Quốc vào vòng nô dịch. 
- Như vậy ðảng Cộng sản ñánh ñổ sự thống trị của Quốc dân ñảng, thực chất là ñánh ñổ giai cấp phong kiến, tư sản ñế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ñang ñặt ra ñối với Trung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật (1945). 
III/ Ý nghĩa 
_ Ý nghĩa của sự kiên ñó ñối với Cách mạng Trung Quốc: 
- ðánh dấu Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc ñã thành công. Thắng lợi này kết thúc sự nô dịch và thống trị của ðế Quốc, phong kiến, tư sản mại bản kéo dài hơn 100 năm. 
- Mở ra cho nhân dân Trung Quốc một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên ñộc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội trong lịch sử Trung Quốc. 
- Từ sau thắng lợi ñó, nhân dân Trung Quốc dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Trung Quốc ñã liên tiếp giành nhiều thắng lợi trong công cuộc xây dựng ñất nước. ðặc biệt, từ năm 1978 ñến nay, với ñường lối ñổi mới, ðảng Cộng sản và nhân dân Trung Quốc ña thu ñược nhiều thành tựu nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Có thể nói, Trung Quốc là nước chủ nghĩa xã hội ñầu tiên tiến hành cải cách mở cửa thành công. 
_ Thành công của Cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng ñến sự nghiệp Cách mạng thế giới nói chung. 
- Với diện tích bằng ¼ diện tích châu Á và chiếm ¼ dân số toàn thế giới, thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc có tác ñộng to lớn ñến Cách mạng thế giới , mà trước hết là tăng cường lực lượng cho phe chủ nghĩa xã hội và ñộng viên cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, ñặc biệt là các nước Á, Phi, Mĩ Latinh. 
- Trang 86 -
Châu Tiến Lộc	Tài li u b i d ng h c sinh gi i môn L ch s THPT
- Việc Trung Quốc thu ñược nhiều thắng lợi từ sau cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ (1946-1949) ñã ñể lại nhiều bài học cho Cách mạng các nước, ñặc biệt là Việt Nam, một nước gần Trung Quốc, ñang tiến hành cải cách và ñổi mới ñất nước. 
- Thành công của Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946-1949) không những có ý nghĩa ñối vớ

File đính kèm:

  • docDe Hoc sinh gioi tham khaoDuoc suu tam.doc
Giáo án liên quan