Tài liệu ôn tập Hóa học - Chủ đề 10: Nguyên tử
2. Bài tập tự luyện
Câu 1: Hãy tính số mol của các lượng chất sau:
a) 16g S. b) 28g Fe. c) 14g CaO. d) 3.1023 nguyên tử C. e) 9.1023 phân tử H2O.
a) 0,5mol; b) 0,5mol; c) 0,25; d) 0,5mol; e) 1,5mol.
Câu 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của:
a) 11g khí CO2. b) 9.1023 phân tử khí H2S. c) 0,7mol khí clo. d) N phân tử khí H2.
a) 5,6l; b) 33,6l; c) 0,25; d) 15,68l; e) 22,4l (N phân tử H2 1mol phân tử H2)
Câu 3: Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử của 1 nguyên tố là 40 hạt. Tìm số hạt p, n, e.
p = e = 13; n = 14.
Câu 4: Tìm số hạt p, n, e trong một nguyên tử, biết tổng hạt p, n, e trong nguyên tử là 82 và số hạt n bằng 15/13 số hạt p. p = e = 26; n = 30.
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử là 40 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a) Tính số p, n, e trong nguyên tử.
b) Tính nguyên tử khối của nguyên tử.
Câu 6: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 52, trong đó só hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số, p, n, e của nguyên tử, tên nguyên tố.
p = e = 17; n = 18; Nguyên tố clo.
CHỦ ĐỀ 10: NGUYÊN TỬ I. LÝ THUYẾT 1. Nguyên tử - Trong một nguyên tử:: p + n + e = 2p + n (vì p=e) - Trong hạt nhân: p + n - Liên hệ giữa p và n: - Số khối A (giá trị nguyên tử khối): A = p + n - Khối lượng nguyên tử là khối lượng hạt nhân. = mp + mn + me = mp + mn (vì me rất nhỏ). - 1 đvC = = = . 1,9926 . 10-23= 1,6605 . 10-24g - Liên hệ số nguyên tử (số phân tử) với số mol. 6.1023: số nguyên tử (phân tử) trong một mol hợp chất (6.1023 được gọi là số Avogađro và kí hiệu N.). II. BÀI TẬP 1. Bài tập mẫu Câu 1: Tính số mol của 9.1023 phân tử nước. Hướng dẫn giải Câu 2: Tính khối lượng và thể tích ở đktc của 3.1023 phân tử khí CO2. Hướng dẫn giải Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 50. Trong nguyên tử X tống số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a) Tính số hạt p, n, e trong nguyên tử X. b) Biết trong nguyên tử X, các electron được phân bố trên ba lớp, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e, lớp thứ 3 có 6e. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X. Hướng dẫn giải a) Theo đề bài ta có: Số proton trong nguyên tử là 16. Số electron trong nguyên tử là 16. Số nơtron trong nguyên tử là 18. Câu 4: Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie Hướng dẫn giải 1 đvC có khối lượng gam là 1,6605 . 10-24. 24 đvC có khối lượng là ? xg 2. Bài tập tự luyện Câu 1: Hãy tính số mol của các lượng chất sau: a) 16g S. b) 28g Fe. c) 14g CaO. d) 3.1023 nguyên tử C. e) 9.1023 phân tử H2O. a) 0,5mol; b) 0,5mol; c) 0,25; d) 0,5mol; e) 1,5mol. Câu 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của: a) 11g khí CO2. b) 9.1023 phân tử khí H2S. c) 0,7mol khí clo. d) N phân tử khí H2. a) 5,6l; b) 33,6l; c) 0,25; d) 15,68l; e) 22,4l (N phân tử H2 1mol phân tử H2) Câu 3: Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử của 1 nguyên tố là 40 hạt. Tìm số hạt p, n, e. p = e = 13; n = 14. Câu 4: Tìm số hạt p, n, e trong một nguyên tử, biết tổng hạt p, n, e trong nguyên tử là 82 và số hạt n bằng 15/13 số hạt p. p = e = 26; n = 30. Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử là 40 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. a) Tính số p, n, e trong nguyên tử. b) Tính nguyên tử khối của nguyên tử. Câu 6: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 52, trong đó só hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số, p, n, e của nguyên tử, tên nguyên tố. p = e = 17; n = 18; Nguyên tố clo. Câu 7: Trong một nguyên tử biết số p là 8, số nơtron nhiều hơn số electron 1 đơn vị. Tính số e, n và tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tử. p = e = 8; n = 9; NTK = p + n = 17 Câu 8: Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 8. Tính số proton mỗi loại. pA = 26; pB = 30 *Câu 9: Trong một nguyên tử có tổng số hạt p, n, e bằng 34. a) Xác định số p, n, e trong nguyên tử. b) Nguyên tử này của nguyên tố nào? Câu 10: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52. Trong hạt nhân của nguyên tử Y số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện 1 đơn vị. a) Xác định số p, e, n trong nguyên tử Y. b) Biết trong nguyên tử Y, các e được phân bố trên ba lớp, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e. Tìm số e lớp ngoài cùng và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y. Câu 11: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Nguyên tố A và nguyên tố B là nguyên tố nào? Nguyên tố Ca và Fe. Câu 12: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử khối của X là bao nhiêu? A = 56 Câu 13: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình e của nguyên tử M, X. Công thức phân tử của hợp chất. K2O Câu 14: Chất Y có cấu tạo MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số n > số p là 4 hạt. Trong hỗn hợp X có số n = p. Tổng số p trong MX2 là 58. Xác định cấu tạo hợp chất Y. FeS2 Câu 15: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện bằng 35,71% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử biết nó có hai lớp e và lớp trong cùng là 2 e. p = e = 9; n = 10 Câu 16: Nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm . A = 27 Câu 17: Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo nguyên tử B. B có điện tích hạt nhân là 7+, có 7e. Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 180 trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. Xác định X. I2 *Câu 19: Một hợp chất có công thức XY2, trong đó X chiếm 50% về khối lượng, trong hạt nhân của X và Y có số proton bằng số notron. Tổng số proton trong XY2 là 32. Xác định công thức phân tử XY2 và công thức cấu tạo. *Câu 20: Hợp chất vô cơ X có công thức phân tử AB2. Tổng số các hạt trong phân tử X là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của B nhiều hơn A là 4. Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt. Xác định công thức phân tử của X. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 5 a) Câu 9: a) - Ta có: 2p + n = 34 n = 34 – 2p - Ta có - Bảng biện luận p 10 11 n 14 12 Nhận giá trị p=e = 11 n = 12 (Không nhận giá trị p = 10, n = 14 vì thường với một số nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n thường là 1 hoặc 2). b) - Số khối là A = p + n = 11 + 12 = 23. - Nguyên tử của nguyên tố đó là Na. Câu 10: a) p = e = 17; n = 18 b) - Nguyên tử Y có tổng số e là 17 mà lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e Lớp thứ ba có: 17 – (2 + 8) = 7e. - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y (clo). Câu 19: - Theo đề bài, ta có: (1) pX = nX (2) pY = nY (3) pX + 2pY = 32 (4) - Thế (2), (3) vào (1) được: (5) - Giải hệ phương trình (4), (5), được AX = 16 + 16 = 32 X là lưu huỳnh (S) AY = 8 + 8 = 16 Y là oxi (O) Vậy công thức phân tử của XY2 là SO2. Câu 20: - Theo đề bài, ta có: - Lấy (1) + (2): 4pA + 8pB = 88 (5) - Lấy (4) - (3): pA - pB = - 2 (6) - Giải hệ phương trình (5), (6) Thế vào (1) và (3), được AA = 6 + 6 = 12 A là cacbon (C) AB = 8 + 8 = 16 B là oxi (O) Vậy công thức phân tử của X là CO2.
File đính kèm:
- 10 - NGUYEN TU.doc