Tài liệu Địa lý 12 - Phần nông nghiệp

Câu hỏi:

1-Nêu ‎ y nghĩa của SX LT ở nước ta.

2-Trình bày y nghĩa của việc SX LT-TP.

3.Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?

4-Nước ta có những TL và KK gì về ĐK TN đối với trồng trọt?

5.Phân tích thế mạnh về ĐKTN của nước ta đối với pt trồng trọt & chăn nuôi.

6. Phân tích các nguồn lực để pt cây LT-TP.

7-Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành sản xuất lương thực ở nước ta?

8. Trình bày tình hình SX & pb cây LT nước ta.

9-Nêu những đặc điểm chủ yếu trong SX lương thực những năm qua

10.Phân tích tình hình SX và phân bốcủa SX lương thực.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Địa lý 12 - Phần nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cây CN hàng năm
778
861
846
Cây CN lâu năm
1451
1633
1821
Tổng số
2229
2494
2667
-Tổng DTcây CN nước ta tăng nhanh 2000-2007 tăng 438 nghìn ha (1,2lần), tăng liên tục.
-CâyCNlâu năm tăng 370nghìnha(1,3lần),tăng ko liên tục
-Cây CN hàng năm tăng 68nghìn ha (1,1 lần),tăng liên tục
→ Diện tích cây CN lâu năm tăng nhanh hơn cây CN hàng năm.
*Cơ cấu Cơ cấu diện tích cây CN nước ta thời kỳ 2000- 2007 (đơn vị %)
Năm
2000
2005
2007
Cây CN hàng năm
34,9
34,5
31,7
Cây CN lâu năm
65,1
65,5
68,3
Tổng số
100,0
100,0
100,0
 - Cơ cấu DTcây CN:cây CN lâu năm chiếm ưu thế (luôn chiếm >65% trở lên)và đang có xu hướng tăng dần tỉ trọng 2000(65,1%.) đến2007(68,3%)tăng 3,2%,tăng liên tục
-DT cây CN hàng năm chiếm tỉ trọng thấp hơn, đang có xu hướng giảm2000 (34,9%) 2007(31,7%), giảm 3,2% ,giảm liên tục.
*Giải thích;Do mở rộng DT nhanh nhiều loại cây CN lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..)Nhà nước có chính sách đẩy mạnh pt cây CN lâu năm
*Phân bố: ( từng loại cây này trồng nhiều ở những vùng nông nghiệp nào của nước ta)
-Cây CN lâu năm: 
+Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, duyên hải NTB +Cao su: ĐNB, Tguyên, DHMT. +Hồ tiêu : ĐNB, TN, DHNMT.
+Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TN. +Dừa : ĐBSCL, DHMT. +Điều : ĐNB, TN, DHNTB. 3
 -Giải thích :-Chè cây có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới, ưa ẩm → tập trung ở TDMNBB (nơi có mùa đông lạnh nhất nước ta) và các cao nguyên lớn ở TNgyuên.
+Cà phê ; Ưa nóng, thích hợp với đất đỏ ba dan, không chịu sương muối.
+Cao su : ưa nóng, thích hợp với đất đỏ badan và đất xám và không chịu được gió mạnh.
-Cây CN hàng năm:
+Mía: Các vùng chuyên canh như ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB, DHMT
+Lạc: ĐB Thanh-Nghệ -Tĩnh, trên đất xám bạc màu ở ĐNB, Đăk Lăk
+Đậu tương: TD-MNBB, Đăk Lăk, đồng Tháp... +Đay: ĐBSH +Cói: ven biển Ninh Bình. Thanh Hóa.
*Các vùng chuyên canh cây CN chủ yếu: ĐNB,Tây Nguyên, MN-TDBB.
d. Cây ăn quả;
+Cây ăn quả pt khá mạnh trong thời gian gần đây.
+Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất à ĐBSCL & ĐNB. Những cây ăn quả được trồng tập trung là chuối,cam,xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dứa...
II-Ngành chăn nuôi:(AL/19 chăn nuôi)
1.Tình hình chung của ngành chăn nuôi:
-Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị SX nông nghiệp tăng khá vững chắc.(số liệu trong biểu đồ giá trị SX...)
	-Xu hướng nổi bật:
	+Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
	+Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
+Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
2.Điều kiện phát triển:
	-Thuận lợi:
	+Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn, từ hoa màu lương thực,đồng cỏ,phụ phẩm của ngành thủy sản,thực phẩm chế biến công nghiệp.
	+Các dịch vụ về giống,thú y có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.
	+Mạng lưới công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng phát triển.
	+Nguồn lao động dồi dào và nhiều kinh nghiệm sản xuất.
	+Chính sách đầu tư, khuyến khích sản xuất của Nhà Nước.
	+Thị trường tiêu thụ rộng lớn
	-Khó khăn:
	+ Hình thức chăn nuôi theo hình thức quảng canh. + Cơ sở thức ăn gia súc chưa đảm bảo.
 +Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao nhất là cho yêu cầu xuất khẩu.
	+ Dịch vụ thú y còn hạn chế: Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe dọa lan tràn trên diện rộng.
 +CN chế biến thức ăn gia súc và CN chế biến sản phẩm ngành chăn nuôi còn hạn chế. 
 +Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định.
 +Thị trường tiêu thụ biến động.
3-Tình hình pt của ngành chăn nuôi. (átlát trang19)
*Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng GTSX nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000- 2007 (tỉ đồng)
Năm
2000
2005
2007
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
24924
45286
578121
Trong vòng 7 năm (2000-2007)
+ Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi của nước ta tăng 553197tỉ đồng (gấp 2,3 lần),tăng liên tục, trong đó giai đoạn 2005-2007 tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2000-2005). 
+ Tốc độ tăng trưởng chưa cao
*Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị SX nn từng bước tăng khá vững chắc(d/c átlát tr/19)
Năm
2000
2005
2007
Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị SX nn(%)
19,3
24,7
24,4
Trong vòng 7 năm (2000-2007)
Tỉ trọng ngành chăn nuôi của nước ta tăng từ? đến? tăng ko ổn định (d/c..)
* Cơ cấu ngành chăn nuôi
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000-2007 (đơn vị %)
Năm
2000
2005
2007
Gia súc
66
71
72
Gia cầm
18
14
13
Sản phẩm không qua giết mổ
16
15
15
Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng chăn nuôi.
-Cơ cấu có sự thay đổi nhưng chậm. + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc tăng 6%.
+Tỉ trọng ngành c/nuôi gia cầm giảm 5%. +Tỉ trọng ngành c/nuôi không qua giết mổ giảm ko đáng kể.(giảm 1%)
4
4-Chăn nuôi lợn và gia cầm:
	-Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
	-Đàn lợn hơn 27 triệu con (2005), cung cấp trên ¾ sản lượng thịt các loại.
-Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh với tổng đàn trên 250 trcon(2003)nhưng do dịch bệnh nên còn 220 triệu con (2005)
	-Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp với thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến công nghiệp
	-Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
5-Chăn nuôi gia súc ăn cỏ:
	-Chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.
	-Đàn trâu, bò đều tăng, nhưng đàn bò tăng nhanh hơn:
 +Đàn trâu ổn định ở mức 2,9 triệu con
	 +Đàn bò tăng mạnh năm 2005 là 5,5 triệu con.
	-Trâu nuôi nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ (hơn ½ đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Các tỉnh có đàn trâu lớn (kể tên átlát/19)
	-Bò nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, DHNTBvà Tây Nguyên. Các tỉnh có đàn trâu lớn (kể tên átlát/19)
	-Chăn nuôi bò sữa phát triển khá mạnh ở ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nộivới tổng đàn khoảng 50 nghìn con
	-Chăn nuôi dê, cừu cũng tăng mạnh trong những năm gần đây. Dê nuôi nhiều ở vùng núi đá BB, cừu nuôi ở vùng khô hạn NTB, Bình Thuận.
Câu hỏi:
1-Nêu ‎ y nghĩa của SX LT ở nước ta.
2-Trình bày y nghĩa của việc SX LT-TP.
3.Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?
4-Nước ta có những TL và KK gì về ĐK TN đối với trồng trọt? 
5.Phân tích thế mạnh về ĐKTN của nước ta đối với pt trồng trọt & chăn nuôi.
6. Phân tích các nguồn lực để pt cây LT-TP.
7-Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành sản xuất lương thực ở nước ta? 
8. Trình bày tình hình SX & pb cây LT nước ta. 
9-Nêu những đặc điểm chủ yếu trong SX lương thực những năm qua
10.Phân tích tình hình SX và phân bốcủa SX lương thực.
11-Tại sao LT-TP là 1 trong những vấn đề đang được sự quan tâm thường xuyên của nước ta? làm rõ những nguyên nhân dẫn đến sản lượng lương thực của nước ta tăng lên ko ngừng.
12-Nêu các ĐK & hiện trạng SX cây CN & sự phân bố các cây CN chủ yếu.
13.Chứng minh nước ta có nhiều ĐKthuận lợi để đẩy mạnh SX cây CN, đồng thời phát huy được thế mạnh đó.
14.Chứng minh rằng việc đẩy mạnh SX cây CN & cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nn nhiệt đới
15.Tại sao nói việc đẩy mạnh SX cây CN & cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nền nn NĐ nước ta?
16-Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành sản xuất cây công nghiệp ? 
17.Trình bày tình hình SX &pb của cây CN nước ta. 
18. Trình bày tình hình SX & phân bố cây CN & cây ăn quả.
19-Tại sao cây CN lâu năm ở nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu SX cây CN?
20-Phân tích khả năng pt cây CN ở đồng bằng nước ta.
21. Tại sao việc pt các vùng CC cây Cn gắn với CN chế biến là 1 trong những phương hướng quan trọng trong chiến lược pt nn của nước ta
22-Nước ta có những thuận lợi và khó khăn chủ yếu nào để phát triển ngành chăn nuôi ? 
23-Hãy phân tích các nguồn thức ăn cho chăn nuôi ở nước ta.
24.Phân tích các ĐK thuận lợi đối với pt Ngàng chăn nuôi.
25.Trình bày những ĐK pt ngành chăn nuôi ở nước ta.Tại sao CN lợn & gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH & ĐBSCL
26. Trình bày tình hình chung & ĐK pt ngành chăn nuôi của nước ta.
27. Trình bày tình hình pt & pb ngành Cn gia súc, gia cầm của nước ta. 
28.Trình bày về chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
29.Trình bày tình hình pt & pb ngành cnuôi.Tại sao trong những năn gần đây,sản lượng thịt các loại tăng nhanh.
BÀI TẬP (Bài 22)
Bài1 :Cơ cấu giá trị SX nông nghiệp(giá thực tế) phân theo ngành ở nước ta giai đoạn1990-2011(đv%)
 Năm
1990
2005
2011
Trồng trọt
16393,5
134754,5
198377,6
Chăn nuôi
3701,0
45225,6
 68378,1 
Dịch vụ nn
527,0
3362,1
 3513,5
a)Vẽ BĐ thể hiện sự thay đổi cơ cấu của ngành nông nghiệp.
b) Nêu nhận xét và giải thích (chú y có thể yêu cầu NX & giải thích sự chuyển dịch cơ cấu...)
 5
Bài 2:Giá trị SX các loại cây trồng của nước ta Giai đoạn 1990 – 2010 (đv:tỉđồng) 
Năm
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cây CN
Cây ăn quả
Cây khác
1990
49604,4
33289,6
3477,0
6692,3
5028,5
1116,6
1995
6183,4
42110,4
4983,6
12149,4
5577,6
1362,4
2000
90585,2
55163,1
6332,4
21782,0
6105,9
1474,8
2005
107897,6
63689,5
8928,2
25585,7
7942,1
1588,5
2010
127891,4
71235,5
11766,0
33251,7
9975,5
1662,7
1.Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị SXcủa các loại cây trồng giai đoạn1990-2010 
2.Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong SX lương thực, thực phẩm&trong việc phát huy thế mạnh của nền nn nhiệt đới.
aVẽ BĐ thể hiện cơ cấu diện tích lúa.
b,Nhận xét Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trên
Bài 3.DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
Tổng cộng 
Chia ra
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa mùa
1999
2010
2011
7653,6 
7489,4 
7655,4 
2888,9 
3085,9 
3096,8 
2341,2 
2436,0
2589,5
2423,5 
1967,5 
Cách 1: a.Dựa vào bảng vẽ BĐthể hiện tình hình SX lúa...
b, Tính năng suất lúa.
c.NX và giải thích
1969,1
*Bài 4. DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2011
 Năm 
1995
1999
2003
2010
2011
Diện tích (nghìn ha)
6766
7653
7452
7439,4
7655,4
Sản lượng (nghìn tấn)
24964
31393
34568
40005,6
42398,5
Trong đó SLlúa đông xuân (nghìn tấn)
10737
14103
16823
18567
20387
*Cách 2:vẽ BĐ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng DT, SL, năng suất lúa cả năm..
a.Tính bình quân lương thực theo đầu người của nước ta trong 1995-2011
b.NX và giải thích
*Cách 3: vẽ BĐ thể hiên DT, SL, năng suất lúa cả năm .
 Bài 5: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1995-2011
Năm
1995
1999
2005
2010
2011
Số dân(nghìn người)
71995
76596
83120
86928
87840
Sảnlượng LTcó hạt(nghìn tấn)
26142
33150
39622
44632
47235,5
Bài 6: DT gieo trồng lúa nước ta phân theo vùng(nghìn ha) 
Vùng
1996
Vẽ BĐ thích hợp thể hiện quy mô, cơ cấu DT gieo trồng lúa của nước ta.
NX & giải thích sự thay đổi về quy mô& cơ cấu DT gieo trồng lúa của 1996 & 2006.
2006
Cả nước
7004
7325
ĐBSH
1170
1171
ĐBSCL
3443
3774
Các vùng khác
2391
2380
Bài 7: Sản lượng lúa nước ta phân theo vùng(nghìn tấn) 
Vùng
1996
a.Vẽ BĐ thích hợp thể hiện quy mô,cơ cấu SL lúa của nước ta.
b.NX & giải thích sự thay đổi về quy mô& cơ cấu DT gieo trồng lúa của 1996 & 2006.(dựa vào bảng số liệu & BĐ đã vẽ hãy NX & giải thích về sản lượng & cơ cấu SL lúa cả năm.
2010
Cả nước
35832,9
39988,9
ĐBSH
6398,4
6803,4
ĐBSCL
19298,5
21569,8
Các vùng khác
10136,0
11615,7
Bài8:Diện tích cây công nghiệp hàng năm & công nghiệp lâu năm ở nước ta(đvnghìn ha)
Năm
1975
1985
1990
1995
2000
2005
a)Vẽ BĐ thể hiện biến động DT câyCN hàngnăm&cây CN lâu năm 
2010
Hàng năm
201,1
600,7
542
717
778
861
798
Lâu năm
172,8
470,3
657
902
1451
1633
2011
b)Phân tích xu hướng biến động DT cây CNhàng năm & công nghiệp lâu năm ở nước ta ,giải thích.c) Sự thay đổi cơ DT cây CN hàng năm & CN lâu năm ở nước ta có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong pbố SX cây CN? 
Bài 9 Diện tích và sản lượng cây CN hàng năm và lâu năm của nước ta giai đoạn 1985-2005
Diên tích (nghìn ha)
a.Vẽ BĐ so sánh DT&SL cây CN hàng năm&lâu năm của nước ta 
b. NX & giải thích.
Sản lươngl(nghìn tấn)
Năm
1985
1995
2005
1985
1995
2005
Lâu năm
404,9
870,5
1631,8
701,5
1748,8
3101,4
Hàng năm
551,6
668,9
800,7
6024,0
11301,9
15883,3
Bài10 :Sản lượng cà phê nhân & khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm(ĐV nghìn tấn)
Năm
1980
1985
1990
1995
2000
a.Vẽ BĐ thể hiện bảng số liệu. b.Phân tích sự pt sản lượng & khối lượng cà phê XK từ 1980-
2005
2010
Sản lượng cà phê nhân
8,4
12,3
92
218
802,5
752,1
1100,5
Khối lượng XK
4,0
9,2
89,6
248,1
733,9
912,7
1218,0
6
a.Vẽ BĐthích hợp thể hiện tình hình cung cấp thực phẩm của ngành chăn nuôi
b. Phân tích sự pt & sự thay đổi cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm
Bài11: Sản lượng thịt các loại (đơn vị là nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Thịt trâu
Thịt bò
Thịt lơn
Thịt gia cầm
1996
1412,3
49,3
70,1
1080,0
212,9
2000
1853,2
48,4
93,8
1418,1
292,9
2005
2812,2
59,8
142,2
2288,3
312,9
Bài 12: Cơ cấu đàn trâu, đàn bò ở các vùng nước ta năm 2010(%)
Vùng
Đàn trâu
a.Vẽ BBĐ thể hiện cơ cấu đàn trâu, đàn bò ở các vùng nước ta.
b.NX & giải thích sự phân bố đàn trâu, đàn bò ở nước ta.
Đàn bò
 Cả nước
100,0
100,0
ĐBSH
3,6
11,1
TDMNBB
59,0
18,0
BTB
24,4
17,2
DHNTB
6,1
23,2
Tât nguyên
3,2
11,7
ĐNB
2,1
7,4
ĐBSCL
1,6
114,
BÀI 24:
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
I-Ngành thủy sản:
	1-Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản:
Thuận lợi:
Điều kiện tự nhiên:
	-Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Vùng biển nhiệt đới/, nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài SVsinh trưởng & pt quanh năm, năng suất sinh học cao.
 -Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng lớn khoảng 1 tr km2
 -Nguồn lợi thủy sản khá phong phú: tổng trữ lượng khoảng 3,9-40 tr tấn, có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, 70 loài tôm, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài...Ngoài ra còn nhiều loại đặc sản.?..
	 -Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm: 
 +Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ )
	+Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
 +Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu.
	 +Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan)
-Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá,các cánh rừng ngập mặn thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.Ngoài ra có nhiều bài tôm, bài cá thuận lợi cho đánh bắt TS ven bờ.
-Một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều TS có giá trị KT....
-Ven bờ có nhiều vụng, vịnh tạo ĐK cho các bài cá đẻ.
-Nhiều sông suối, kênh rạch, ao, hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. cả nước sử dụng 850 nghìn ha DT mặt nước để nuôi trồng TS, trong đó 45% thuộc về hai tỉnh cà mau & Bạc Liêu.	
Điều kiện kinh tế-xã hội:
	-Nhân dân có truyền thống, kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
	-Cơ sở vật chất kĩ thuật được chú trọng phát triển:
	+Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được cơ giới hóa với phương tiện đánh bắt hiện đại.
	+Dịch vụ thủy sản & nguồn thức ăn công nghiệp cho ngành TS cũng phát triển.
	+Các cảng cá, nhà máy chế biến thủy sản được nâng cấp, xây dựng mới.
	+Chính sách phát triển ngành TS của Nhà Nước.Những đổi mới trong c/sách của Nhà nước đã & đang tác động tới sự pt ngành TS.(chương trình đánh bắt xa bờ & trang bị các tàu thuyền có công xuất lớn...)
	+Thị trường:Nhu cầu về các mặt hàng TS ở trong nước & TG tăng nhiều trong những năm qua, xuất khẩu được mở rộng (Hoa Kì, EU, Nhật Bản..)(chính sách & thị trường là 2 yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố KT-XH)
Khó khăn:
Tự nhiên: hằng năm có 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông và áp thấp nhiệt đới, 30-35 đợt gió mùa ĐBắc chủ yếu ở các tỉnh Bắc Bộ và duyên Hải miền Trung gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế ngày ra khơi
-Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái & nguồn lợi TS cũng bị đe dọa suy giảm.
-Bão lũ lớn, khô hạn kéo dài. Các đợt lạnh ảnh hưởng năng suất nuôi trồng
Kinh tế-xã hội:
	-Tàu,thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp
	-Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
	-Việc chế biến thủy sản nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế. -Thị trường: luôn biến động., chịu áp lực của 1 số hình thức cạnh tranh ko lành mạnh ở một số thị trường nước ngoài.
-Việc đánh bắt ven bờ quá mức, kết hợp với việc dùng chất nổ, xung điện...làm nguồn lợi TS suy giảm. 7
2-Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: Dùng Atlat trang 20 – khai thác biểu đồ cột.
Bảng sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta Thời kỳ 2000 – 2007
Năm
2000
2005
2007
nghìn tấn
%
nghìn tấn
%
nghìn tấn
%
Nuôi trồng
589,6
36,2
1487,0
42,8
2123,3
50,6
Đánh bắt
1660,9
73,8
1987,9
57,2
2074,5
49,4
Tổng số
2250,5
100,0
3474,9
100
4197,8
100,0
a. Tình hình chung:Trong những năm gần đây, ngành thủy sản phát triển vượt bậc:
-Sản lượng thủy sản năm 2007 hơn 4197,8 nghìn tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.
-Sản lượng thủy sản bình quân trên đầu người khoảng 42 kg/năm.
-Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản lượng và giá trị SX thủy sản
b.Khai thác thủy sản:
	+Sản lượng khai thác hải sản 1791 nghìn tấn (2005) gấp 2,7 lần năm 1990,trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn tấn, sản lượng khai thác thủy sản nội địa 200 nghìn tấn.
	+Tất cả các tỉnh ven biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vai trò lớn hơn. 
 +Dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu,Bình Thuận và Cà Mau (4 tỉnh chiếm 38% sản lượng thủy sản cả nước )
	c.Nuôi trồng thủy sản:
	-DT mặtt nước nuôi trồng thủy sản: 1 triệu ha, trong đó70% thuộc ĐBSCL.
 -Nuôi tôm:
+Nghề nuôi tôm nước lợ (tôm sú, tôm he, tôm rảo...) & tôm càng xanh phát triển mạnh.
+Kĩ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến ,bán thâm canh và thâm canh công nghiệp.
+vùng nuôi tôm lớn nhất:Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, nổi bật là Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang. Nghề nuôi tôm cũng pt mạnh ở hầu hết các tỉnh duyên hải.
+Tính đến 2005, SL tôm nuôi đã lên tới 327194 tấn, riêng ĐBSCL là 265761 tấn(chiếm 81,2%)
	-Nghề nuôi cá nước ngọt: cũng phát triển đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa trong bè trên sông Hậu & sản lượng cá nuôi 179 nghìn tấn (2005).
+Tính đến 2005, SL cá nuôi lên tới 971179 tấn, riêng ĐBSCL là 652262 tấn(chiếm 67,1%) 
II-Lâm nghiệp:
	1-Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, lại có rừng ngập mặn ven biển nên ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ.
*Về kinh tế- xã hội:- rừng là nguồn cung cấp gỗ và lâm sản cho nhu cầu sản xuất và đời sống.Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến, tiểu thủ CN& các mặt hàng lâm sản có giá trị xuất khẩu cao.
-TạoVL, tăng thu nhập cho người LĐ. Ở vùng núi lâm nghiệp là nguồn sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người *Về môi trường:rừng bảo vệ môi trường sinh thái,chống xói mòn đất,điều hòa khí hậu, bảo vệ nguồn nước, hạn chế lũ lụt,bảo vệ các hệ sinh thái và nguồn gen,nơi cư trú của động vật hoang dã. Đảm bảo cho sự pt an toàn của các vùng hạ du. Mất rừng ảnh hưởng lớn đến việc phòng hộ ( chắn sóng biển, chặn cát bay, chống lũ),làm giảm tuổi thọ các hồ chứa nước phục vụ thủy lợi, thủy điện và gây ra nhiều hậu quả khác.
 2-Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều:
	*Tài nguyên R ..	-Tổng DT R Năm 1943 là 14,3 trha, độ che phủ 40%, loại rừng giàu cả nước chiếm 70% diện tích rừng , hiện nay còn rất ít.
-Đến năm 1983, DT rừng còn 7,2 trha, độ che phủ 22,0% .
-Đến 2006, nhờ công tác trồng R & bảo vệ R, DT rừng đạt12,9 tr ha, độ che phủ đạt 39,0%
-Đến nay, tuy đã có gần 40% DT đất có R che phủ nhưng phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng mới trồng chưa khai thác được, có tới 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
	=>Mặc 

File đính kèm:

  • docTai_lieu_Dia_12Phan_Nong_nghiep_20150726_042351.doc
Giáo án liên quan