Tài liệu bồi dưỡng Học sinh giỏi Văn 9 - Phần Nghị luận xã hội

a.Mở bài:

 - Vai trò giáo dục của nhà trường trước những vấn đề xã hội đang được quan tâm.

 - Nêu ý nghĩa của hành động nói không với thuốc lá – Ma túy tạo môi trường tốt đẹp trong nhà trường.

b.Thân bài:

* Tại sao phải nói không với hút thuốc lá và Ma túy trong nhà trường?

 - Tác hại nguy hiểm của thuốc lá nạn “ôn dịch” nguy hiểm hơn cả các nạn dịch khác dịch tả , dịch hạch, thậm chí còn hơn cả dịch AIDS.

( dẫn chứng các bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà các nhà khoa học đã nêu ra)

- Việc hút thuốc không chỉ ảnh hưởng sức khỏe cho bản thân mà còn ảnh hưởng đên mọi người xung quanh, cộng đồng khi hít phải thuốc lá nhất là phụ nữ mang thai.

_ Việc hút thuốc lá không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đốt cả một khối tiền.

- Tác hại của Matúy lại càng hiểm hơn thuốc lá vì làm thay đổi một số chức năng tâm lí tạo ra ảo giác và gây nghiện làm cho con người mất khả năng kiềm chế những hành động sai trái. dễ dẫn đến còn đường tội lổi , tha hóa nhân cách . Làm li tán, bại sản gia đình người thân.

- Nêu thực trạng việc hút thuốc . sử dụng Matúy trong thanh thiếu niên và trong học sinh nói chung

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng Học sinh giỏi Văn 9 - Phần Nghị luận xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởi trước sự đổi mới của quê hương. Ýù nghĩ tốt đẹp trước những hình ảnh thay đổi của quê hương.
 * Về kiến thức ngữ pháp :
-HS phải vận dụng một số từ có chung nét nghĩa chung nói về tâm trạng cảm xúc. 
- Viết xong hs ghi ra cụ thể các từ có nghĩa chỉ tâm trạng cảm xúc.
2. So sánh câu ghép và câu phức .
- Giống nhau: cả hai, câu ghép và câu phức đều có nhiều kết cấu C -V.
- Khác nhau : Câu ghép các kết cấu C - V riêng biêt, không bị bao chứa.
 Câu phức có kết cấu C – V bị bao bởi trong một thành phần khác.
Ví dụ: * câu ghép:
 + Để cuộc sống / mai sau thay đổi,// chúng em / tích cực học tập. 
 C1 V1 C2 V2
 Ví dụ: * Câu phức
 + Trường em // ngói / đã cũ rồi. 
	 cn vn
 C V
II Tự luận:
* Yêu cầu: 
- HS xác định đúng yêu cầu đề:
 +Thể loại : Văn kể chuyện
 + Phạm vi nội dung :
* yêu cầu khác: 
	- Văn phong mạch lạc, liên kết chặt chẽ. bố cục văn bản rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng lờivăn biểu cảm cao.
*Dàn bài:
a.Mở bài:
 - Vai trò giáo dục của nhà trường trước những vấn đề xã hội đang được quan tâm.
 - Nêu ý nghĩa của hành động nói không với thuốc lá – Ma túy à tạo môi trường tốt đẹp trong nhà trường.
b.Thân bài: 
* Tại sao phải nói không với hút thuốc lá và Ma túy trong nhà trường?
 - Tác hại nguy hiểm của thuốc lá nạn “ôn dịch” nguy hiểm hơn cả các nạn dịch khác dịch tả , dịch hạch, thậm chí còn hơn cả dịch AIDS.
( dẫn chứng các bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà các nhà khoa học đã nêu ra)
- Việc hút thuốc không chỉ ảnh hưởng sức khỏe cho bản thân mà còn ảnh hưởng đên mọi người xung quanh, cộng đồng khi hít phải thuốc lá nhất là phụ nữ mang thai.
_ Việc hút thuốc lá không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đốt cả một khối tiền.
- Tác hại của Matúy lại càng hiểm hơn thuốc lá vì làm thay đổi một số chức năng tâm lí tạo ra ảo giác và gây nghiện làm cho con người mất khả năng kiềm chế những hành động sai trái.. dễ dẫn đến còn đường tội lổi , tha hóa nhân cách. Làm li tán, bại sản gia đình người thân. 
- Nêu thực trạng việc hút thuốc . sử dụng Matúy trong thanh thiếu niên và trong học sinh nói chung
- Thấy rõ vai trò trường học là một môi trường tốt đẹp, “trong sạch” để giáo dục con người không chỉ có tri thức mà còn hình thành con ngươiø có đạo đức nhân cách toàn diện à Việc nói không với thuốc lá trong nhà trường là vấn đề nhất thiết.
* Làm thế nào để nói không với việc không hút thuốc lá - Ma túy trong nhà trường?
- Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng phải được tuyên truyền giáo dục thường xuyên.
+ Nghiêm cấm tuyệt đối học sinh hút thuốc lá Matúy. Từ việc ban đầu duùng thử đến nghiện, lôi kéo bạn bè ngươiø khác vào con đường nghiệp ngập.
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên tuyền sự tác hại của thuốc lá- Ma túy. 
+ Xây dựng tiểu phẩm, tranh biếm họa để giáo dục học sinh nên trách xa với thuốc lá Matúy.
à Làm cho môi trường trường học thật sự là không thuốc lá và Ma túy.
* Ý thức và hành động của em trước việc “Nói không với thuốc lá và Ma túy trong nhà trường”?
- Những suy nghĩ cụ thể và nêu ra những hành động thiết thực trong công việc tuyên chiến với thuốc lá- Matúy trong công đồng nói chung và trong nhà trường nói riêng.
( Với bản thân phải làm gì? Với bạn mgười thân phải làm gì?...)
- Phải làm gì để trong trường học thật sự trong sạch không thuốc lá và Matúy.
 c.Kết bài: 
- Khẳng định trường học là một môi trường tốt đẹp trong việc giáo dục nhân cách con người.
- Thuốc lá- Matúy là một nạn dịch ,vấn đề xã hội bức thiết mà nhà trường cần quan tâm để tuyên tuyền giáo dục học sinh. Góp phần cùng xã hội xây dựng con người có nhân cách toàn diện
	 ----------------------------Hết-------------------------------------------
 ĐỀ 3:
I Lí thuyết: (3điểm)
 Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh. 
Ghi lại tất cả các từ Hán Việt có trong đoạn văn.
Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng thanh có trong đoạn văn.
II Tự luận: (7điểm)
 Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá sắp chín. Trong gió chiều em như nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em về cuộc đời của cây lúa và những đống góp của nó vào cuộc sống của chúng ta.
 Em hãy tưởng tượng và viết ra.
 ----------------*&*----------------------------
*Gợi ý: - Xem lại bài từ tượng hình , từ tượng thanh(sách Ngữ văn 8 tập 1)
 - Bài tự luận viết ít nhất 6 trang vở HS.
 - Xác định nội dung tưởng . Lựa chọn hình ảnh thời gian không gian thích hợp tái hiện lại sự việc một cách hấp dẫn.
 Nhân hóa cây lúa là con người ngưồi bạn thân thiết của nông dân. Hạt gạo cần thiết cho cuộc sôùng con người Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp. 
* Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 06-12- 08. Đề này sẽ giải vào trong buổi học ngày thứ bảy.
 ĐỀ 3:
I Lí thuyết: (3điểm)
 Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh. 
Ghi lại tất cả các từ Hán Việt có trong đoạn văn.
Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng thanh có trong đoạn văn.
II Tự luận: (7điểm)
 Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá sắp chín. Trong gió chiều em như nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em về cuộc đời của cây lúa và những đống góp của nó vào cuộc sống của chúng ta.
 Em hãy tưởng tượng và viết ra.
 ----------------*&*----------------------------
*Gợi ý: - Xem lại bài từ tượng hình , từ tượng thanh(sách Ngữ văn 8 tập 1)
 - Bài tự luận viết ít nhất 6 trang vở HS.
 - Xác định nội dung tưởng, Lựa chọn hình ảnh thời gian không gian thích hợp tái hiện lại sự việc một cách hấp dẫn.
 Nhân hóa cây lúa là con người ngưồi bạn thân thiết của nông dân. Hạt gạo cần thiết cho cuộc sống con người. Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp. 
* Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 06-12- 08. Đề này sẽ giải vào trong buổi học ngày thứ bảy.
 ĐỀ 3:
I Lí thuyết: (3điểm)
 Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh. 
Ghi lại tất cả các từ Hán Việt có trong đoạn văn.
Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng thanh có trong đoạn văn.
II Tự luận: (7điểm)
 Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá sắp chín. Trong gió chiều em như nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em về cuộc đời của cây lúa và những đống góp của nó vào cuộc sống của chúng ta.
 Em hãy tưởng tượng và viết ra.
 ----------------*&*----------------------------
 HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI:
I Lí thuyết:
Yêu cầu HS viết đoạn văn:
- Hình thức bắt buộc: + Không quá 8 câu.
 + Liên kết mạch lạc , thể hiện đúng nội dung yêu cầu.
- Yêu cầu về nội dung: Miêu tả cảnh biển vào thơiø điểm buổi sáng bình minh
-Yêu cầu về ngữ pháp có sứ dụng một số từ tượng hình, tựơng thanh, từ Hán Việt để miêu tả phác họa cảnh biển vào buổi bình minh rất đẹp.
 * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu ra những hình ảnh của biển lúc bình minh, âm thanh của sóng biển, không gian của biển như thế nào.
 * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng thích hợp một số từ tượng thanh, tượng hinh , từ hán Việt đã yêu cầu vào một cách hợp lí., mạch lạc.
II Tự luận:
* Yêu cầu: 
- HS xác định đúng yêu cầu đề:
 +Thể loại : Tổng hợp giữa kêû chuyện và nghị luận, Có yếu tố miêu tả để phục vụ cho yêu câu kể chuyện và nghị luận thêm cụ thể và sinh động.
 + Chất liệu: chủ yếu là tả thực ( cánh đồng lúa sắp chín, trong một buổi chiều nắng đẹp. Và phần tưởng tuợng của học sinh khi quan sát.
 + Chủ đề: Trên cơ sở hiện thực và tưởng tượng đó nâng lên ý nghĩa hình ảnh cây lúa tưởng trưng cho hình ảnh người nông dân Việt nam cần cù gian khổ, lạc quan trong lao động sản xuấtvà trong cuộc sống. Vai trò cây lúa gắn với đời sống con người.
* Về hình thức diễn đạt:
- Phải biết phối hợp giữahai phong cách kể chuyện và nghị luận
- Phải biết sử dụng yếu tố miêu tả trong kể chuyện, và yếu tố miêu tả và kể chuyên trong nghị luận.
-Phải biết kết hợp giưã chủ thể (người kể) với khách thể (cây lúa) được nhân hóa thông qua tưởng tượng.
-lơiø văn trong sáng sinh động, đa dạng thích hợp với từng phong cách miêu tả kể chuyện nghị luận, hạn chế các từ đ
ệm từ cảm không cần thiết.
-Bố cục rõ ràng mạch lạc., liên kết chặt chẽ. bố cục văn bản rõ ràng.
 * Gợi ý một số nội dung chính :
*Dàn bài:
a.Mở bài: 
Phác thảo một vài nét cảnh đồng lúa sắp chín vòa một buổi chiều nắng đẹp.
b.Thân bài: 
- Cây lúa thì thầm nói chuyện về cuộc đời nó:
 Có thể bắt đâu từ hạy giống, hoặc từ cây mạ, hoặc từ cây lúa đang sắp chín hiện nay quá trính phát triển trưởng thành, nhưng phải tạo thành chu kì khép kín về chu kì khép kín về cuộc đời cây lúa.
- Cảnh tượng cánh đồng lúa gợi cho em liên tưởng cuộc sống no ấm hạnh phúc.
- Những đống góp của cây lúa vào cuộc sống của chúng ta:
Đây là phần nghị luận duới hinh thức kể chuyện nhẹ nhàng. Dùng lời của cây lúa nói về vai trò tác dụng nói riêng, và của nông nghiệp nói chung đối với đời sống hiện nay:
+ Cung cấp luơng thực nuôi sống toàn dân.
+ An ninh luơng thực góp phần củng cố xây dựng đất nứớc.
+ làm cho chăn nuôi phát triển.
+Làm cho các ngành khác như công nghiệp, văn hóa, giáo dục đi vào hoạt động có kết quả
+ xuất khẩu ra nứơc ngòai.
-Nâng lên chủ đề:
- Cây lúa tượng trưng cho hình ảnh ngươiø nông dân Việt Nam, với những bảm chất tốt đep, cần cù, chịu khó, lạc quan trong lao động sản xuất, trong cuộc sống.
_ Cảm tưởng về hình ảnh người nông dân cần cù một nắng hai sương trồng lú.
c Kết bài:
 Cảm tưởng cuộc sống thực tại trước cánh đồng lúa. Tinh thần lạc quan của em yêu cuộc sống . yêu con người nông dân Việt Nam.
Phấn đấu học tập góp phần giải phóng sức lao động người nông dân. Làm giàu cho Tổ quốc
	 ----------------------------Hết-------------------------------------------
 ĐỀ 4:
I Lí thuyết: (3điểm)
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, Bày tỏ quan niệm của em: trước trình trạng học sinh chơi Games hiện nay. Trong đoạn văn có dùng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua.ù
 - Ghi lại những từ ngữ dùng phép tu từ nói giảm nói tránh, nơi qua.ù
trong đoạn văn.
II Tự luận: (7điểm)
 ĐI ĐƯỜNG
 Đi đường mới biết gian lao
 Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng .
 Núi cao lên đếùn tận cùng,
 Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
 Hồ Chí Minh
 ( trích “Nhật kí trong tù” )
Em hãy phân tích bài thơ trên và phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ đó.
 ----------------*&*----------------------------
*Gợi ý: - Xem lại bài từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua. (sách Ngữ văn 8 tập 1)
 - Bài tự luận viết ít nhất 6 trang vở HS.
 - phân tích ý nghĩa bài thơ, bày tỏ cảm xúc về bài thơ. Có thể phối hợp lồng ghép hai thể loại cùng một lúc.
* Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 13 -12- 08. Đề này sẽ giải vào trong buổi học ngày thứ bảy.
 ĐỀ 4:
I Lí thuyết: (3điểm)
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, Bày tỏ quan niệm của em: trước trình trạng học sinh chơi Games hiện nay. Trong đoạn văn có dùng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua.ù
 - Ghi lại những từ ngữ dùng phép tu từ nói giảm nói tránh, nơi qua.ù
trong đoạn văn.
II Tự luận: (7điểm)
 ĐI ĐƯỜNG
 Đi đường mới biết gian lao
 Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng .
 Núi cao lên đếùn tận cùng,
 Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
 Hồ Chí Minh
 ( trích “Nhật kí trong tù” )
Em hãy phân tích bài thơ trên và phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ đó.
 ----------------*&*----------------------------
*Gợi ý: - Xem lại bài từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua. (sách Ngữ văn 8 tập 1)
 - Bài tự luận viết ít nhất 6 trang vở HS.
 - phân tích ý nghĩa bài thơ, bày tỏ cảm xúc về bài thơ. Có thể phối hợp lồng ghép hai thể loại cùng một lúc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI:
I Lí thuyết:
Yêu cầu HS viết đoạn văn:
- Hình thức bắt buộc: + Không quá 10 câu.
 + Liên kết mạch lạc , thể hiện đúng nội dung yêu cầu.
 ( nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch thuận lợi hơn)
- Yêu cầu về nội dung: bày tỏ quan niện của cá nhân em trước trình trạng học sinh chơi games
-Yêu cầu về ngữ pháp có sứ dụng một số biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh để nêu nhận xét đánh giá trước trình trạng học sinh chơi game
 * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu ra những quan điẻm nhận xét mặt tốt mặt tiêu cực của việc chơi game của học sinh. Đánh giá thực trạng của việc chơi game ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc , học tập.tương lai mai sau..
 * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng các biện pháp tu từ nói quá , nói giảm nói tránh để nhận xét miêu tả việc choi game một cách hợp lí., liên kết mạch lạc toát lên nội dung đã yêu cầu. 
II Tự luận:
* Yêu cầu: 
- HS xác định đúng yêu cầu đề:
 +Thể loại : Đây là một kiểu bài phân tích tác phẩm két hợp phát biểu cảm nghĩ.
 + Chất liệu: Dựa vào ý nghĩa cơ bản của baì thơ để phân tích. Kết hợp với phát biểu cảm nghĩ của bản thân trước nội dung bài thơ. Cảm nghĩ chân thực
* Về hình thức diễn đạt:
- Phải biết lựa chọn hình ảnh thơ tiêu biểu để phân tích.
- Phải phân tích biện pháp nghệ thuât, bình luận chi tiết hay.
-Phải biết kết hợp phân tích nnghị phát biểu cảm nghĩ 
 -lơiø văn trong sáng sinh động, biểu cảm . Bố cục rõ ràng mạch lạc., liên kết chặt chẽ..
* Gợi ý một số nội dung chính : 
A: Phân tích bài thơ:
 Phải nắm vững cách làm kiểu bài phân tích thơ ( Qua phân tích nghệ thuật nêu bật nội dung). Trên cơ sở ngững hình ảnh trong bài thơ: Con đường, Núi cao, Núi cao trập trùng, lên đến tận cùngcần nêu ý nghĩa thực và ý nghĩa tượng trưng của bài thơ.
- Ý nghĩa tả thực: Bài thơ cho thấy được hững gian khổ Hồ Chủ Tịch pphải trãi qua trên con đường chuyển lao và tinh thần kiên trì vượt khó của người. Từ trong thực tế ấy bằng trí tuệ, Người đã liên hệ rút ra bài học bổ ích cho cuộc sông cho ngườ chiến sĩ cách mạng.
- Ý nghĩa tượng trưng: Rất phong phú, bằng hình tượng trưng sinh động: Con đường với những dãy núi cao nối tiép nhautưởng không bao giờ đứt.Bài thơ gợi cho thấy con đường cách mạngphải vượt qua để thực hiện lí tưởng của mình, như ngươi đi đường, có dấn thân trên con đường hoạt động cách mạng mới thấu hiểu những gian nguy trên thực tế. Trước những khó khăn tưởng như không bao giờ hết, người chiến sĩ cách mạng( như người leo núi) nêu cao ý chí kiên cuờng, lòng quyết tâm vượt khó cuối cùng sẽ chiến thắng vẻ vang.Hình ảnh người đi đường đứng trên đỉnh núi bao quát mọi không gian.Thể hiên tư thế hiên ngang của người chiến sĩ cách mạng đạp bằng mọi khó khăn, đứng trên đỉnh cao của chiến thứng. Đó là hình ảnh kì vĩ mang màu sắc anh hùng ca.
- Ý nghĩa của bài thơ: bài thơ cho thấy những gian lao vất vả mà Hồ Chủ Tịch phải trãi qua trong những ngày bị bọn Tưởng giới Thạch bắt, vừa cho thấy dũng khí lớn. Ý chí kiên cường của Hồ Chủ Tịch cho ta thấy lòng yêu thiên nhiên tha thiết( đứng trên đỉnh núi nên hết mệt nhọc mà tận hưởng những vẻ đẹp của thiên nhiên bát ngát) và tinh thần lạc quan cách mạng của Người. Bài cho ta thấy trí tuệ tinh thần tư tưởng lớn, trong khó khăn người đã thấy trước khả năng chiến thắng và quyết tâm chiến thắng, Người có tầm mắt nhìn xa trông rộng ( Thu vào tầm mắt nuôn trùng nước non).
 Dũng khí lớn, trí tuệ lớn ấy bắt nguồn từ một tình cảm lớn: Tình yêu nước thiết tha, yêu nhân dân sâu sắc của người công sản Việt nam vĩ đại . Những tình cảm thiêng liêng cao quý đó đã khiến người quyết tâm vượt khó để chiến thắng cho lí tưởng cách mạng.
B Phát biểu cảm nghĩ:
Phát biểu cảm nghĩ có thể có nhiều ý khác nhau, nhưng có thể nêu bật các ý sau:
- Suy nghĩ về Hồ Chủ Tịch về những phẩm chất cao đẹp của người: dũng khí lớn, trí tuệ. Tư tưởng, tình cảm lớn. Về tình cảm yêu kính lòng biết ơn đối với Người.
 - Suy nghĩ về những bài học rút ra qua bài thơ bài thơ: tinh thần kiên trì, quyết tâm vượt khó trong tu dưỡng học tập và công tác sau này.
- Liên hệ: hoàn cảnh thực tế xã hội hiện nay còn nhiều khó khăn, từ đó suy nghĩ về phương hướng hành động phấn đấu của người học sinh trong nhà trường
	 ----------------------------Hết-------------------------------------------
 ĐỀ 5:
I Lí thuyết: (3điểm)
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, nêu nhận xét của em về tinh thần học tập của lớp. Trong đoạn văn có dùng một số câu ghép.
- Ghi lại và phân tích các câu ghép đãdùng trong đoạn văn. 
II Tự luận: (7điểm)
 Hãy phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn”, và phát biểu cảm nghỉ của em về phụ nữ Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám.
 ----------------*&*----------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI:
I Lí thuyết:
Yêu cầu HS viết đoạn văn:
- Hình thức bắt buộc: + Không quá 8 câu.
 + Liên kết mạch lạc , thể hiện đúng nội dung yêu cầu.
 ( nên viết đoạn văn theo lối song hành thuận lợi hơn)
- Yêu cầu về nội dung: Nêu những nhật xét đánh giá của em về tinh thần học tập của lớp.
 * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu ra những đánh giá về thái độ, tinh thần, phong cách học tập của lớp 
 * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng một số câu ghép để viêt đoạn văn. Sau khi viết xong , em hãy ghi lại từng câu ghép mà em đã vận dụng tong đoạn văn, phân tích xác định các vế câu - vẽ sơ đồ từng câu đã ghi ra.
II Tự luận:
* Yêu cầu: 
- HS xác định đúng yêu cầu đề:
 +Thể loại : Đây là một kiểu bài phân tích tác phẩm két hợp phát biểu cảm nghĩ.
 + Tư liệu: Dựa vào nội dung tác phẩm Tắt đèn. Nắm vững những phẩm chất nổi bật nhân vật chị Dậu. Kết hợp với phát biểu cảm nghĩ của bản thân đối với nhân vật. 
 - Cảm nghĩ chân thực. Cụ thể sâu sắc.
* Về hình thức diễn đạt:
- Phải biết lựa chọn những đặc điểm nổi bật,tiêu biểu của nhan vật để phân tích.
- Đối chiếu với vai trò ngươiø phụ nữ Việt Nam giai đoạnhiện nay để có nhận xét

File đính kèm:

  • docTai_lieu_boi_duong_HS_gioi_van_9.doc