Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 8 - Trương Thế Thảo - Phản ứng hóa học

Câu 88.Các biến ñổi nào sau ñây là biến ñổi hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước. C. Hòa tan muối Bari clorua vào nước.

B. Cô cạn dung dịch nước ñường D. Đốt tờgiấy thành than.

Câu 89.Dấu hiệu nào sau ñây chứng tỏ ñã có phản ứng xảy ra?

A. Thấy có khí thoát ra C. Có sựthay ñổi màu sắc

B. Xuất hiện kết tủa D. Tất cả ñều ñúng.

Câu 90.Cho CaCO3

tác dụng với HCl, sau phản ứng thu ñược CaCl

2, CO

2

và H

2

O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban ñầu là:

A. Tăng C. Giảm ñi

B. Không thay ñổi D. Không xác ñịnh ñược

pdf25 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2744 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 8 - Trương Thế Thảo - Phản ứng hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủy tinh nóng chảy 
 C. Đốt KMnO4 thu được oxi D. Hòa đường vào nước 
Câu 67. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu được dãy khí nào trong số các dãy khí sau bằng cách đặt ngược 
bình? 
 A. CH4, N2, H2 B. CH4, Cl2, SO2 
 C. SO3, Cl2, CO2 D. H2, CO2, NH3 
Câu 68. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? 
 A. Than cháy B. Nhôm bị gỉ sét 
 C. Nung vôi D. Hòa tan muối ăn vào nước 
Câu 69: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học: 
A. Sắt được rèn thành dao B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 
 C. Hoà tan muối ăn vào nước D. Đốt cháy than tạo ra cacbonđioxit 
Câu 70: Câu nào sau đây dúng? 
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị thay đổi 
 B. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi 
Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ 
C. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn 
Câu 71: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào 
sau đây đã viết đúng? 
A. 2P + 5O2  P2O5 B. 2P + O2  P2O5 
C. 2P + 5O2  2P2O5 D. 4P + 5O2  2P2O5 
Câu 72. Ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng luoân ñöôïc aùp duïng? 
 A. Aùp duïng cho taát caû caùc hieän töôïng. B. Aùp duïng ñöôïc cho hieän töôïng vaät lyù. 
 C. Aùp duïng cho taát caû phản ứng hoùa hoïc. 
Câu 73. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn cho: 
A. Công thức hóa học B. Phản ứng hóa học 
C. Nguyên tố hóa học D. Nguyên tử 
Câu 74. Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? 
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử 
C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào 
Caâu 75: Hieän töôïng naøo laø hieän töôïng vaät lyù trong soá caùc hieän töôïng cho döôùi ñaây? 
A. Löu huyønh chaùy trong khoâng khí taïo ra chaát khí coù muøi haéc. 
B. Coàn ñeå trong loï khoâng ñaäy naép, coàn seõ bay hôi coù muøi ñaëc tröng. 
C. Ñaù voâi bò nhieät phaân huûy thaønh voâi soáng vaø khí cacbonic. 
D. Ñöôøng khí chaùy taïo thaønh than vaø hôi nöôùc. 
Caâu 76: Cho sô ñoà phaûn öùng CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 
 Tæ leä soá phaân töû CaC03 : soá phaân töû HCl tham gia phaûn öùng laø 
 a. 1 , 1 b. 1 , 2 c. 1 , 3 d. 2 , 1 
Caâu 77: Cho sô ñoà phaûn öùng KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 . Heä soá caân baèng cho phaûn öùng treân 
laø? 
A. 1 , 1 , 1 , 2 B. 2 , 1 , 1 , 1 C. 2 , 1 , 2 ,1 D. 1 , 2 , 1 , 1 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 10 
Caâu 78: Trong caùc hieän töôïng sau ñaây, hieän töôïng naøo laø hieän töôïng hoùa hoïc? 
1/ Tröùng bò thoái 4/ Hieäu öùng nhaø kính laøm cho Traùi Ñaát noùng daàn leân 
2/ Möïc hoøa tan vaøo nöôùc 5/ Khi ñoát chaùy than toaû ra nhieàu khí ñoäc gaây oâ nhieãm moâi tröôøng 
3/ Taåy maøu vaûi xanh thaønh traéng 6/ Khi ñoát noùng moät laù saét thì thaáy khoái löôïng taêng leân 
 A. 1, 3, 5, 6 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 
Caâu 79: Trong caùc hieän töôïng sau ñaây, hieän töôïng naøo laø hieän töôïng vaät lyù? 
1/ Söï keát tinh muoái aên 
 2/ Khi naáu canh cua, gaïch cua noåi leân treân 
3/ Veà muøa heø, thöùc aên thöôøng bò thiu 
4/ Bình thöôøng loøng traéng tröùng ôû traïng thaùi loûng, khi ñun noù ñoâng tuï laïi 
5/ Ñun quùa löûa môõ seõ kheùt 
 A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4 
Caâu 80 Khi quan saùt moät hieän töôïng, döïa vaøo ñaâu maø em döï ñoaùn ñöôïc coù phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra? 
A. Nhieät ñoä phaûn öùng B. Toác ñoä phaûn öùng C. Chaát môùi sinh ra D. Taát caû ñeàu sai 
Caâu 81. Trong moät phaûn öùng hoùa hoïc, caùc chaát phaûn öùng vaø chaát taïo thaønh phaûi chöùa cuøng: 
A. Soá nguyeân töû cuûa moãi nguyeân toá C. Soá phaân töû cuûa moãi chaát 
B. Soá nguyeân töû trong moãi chaát D. Soá nguyeân toá taïo ra chaát 
Caâu 82: Cho sô ñoà phaûn öùng x Al(OH)3 + y H2SO4 → Alx(SO4)y + 6 H2O 
 Haõy choïn x, y baèng caùc chæ soá thích hôïp naøo sau ñaây ñeå laäp ñöôïc phöông trình hoùa hoïc treân (bieát x 
≠ y) 
 A. x = 2; y = 1 B. x = 3; y = 4 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3 
Caâu 83: Caùc nhaän ñònh sau ñaây, nhaän ñònh naøo ñuùng? 
1/ Trong phaûn öùng hoùa hoïc, khi chaát bieán ñoåi laøm caùc nguyeân töû bieán ñoåi theo 
2/ Phöông trình hoùa hoïc goàm coâng thöùc hoùa hoïc cuûa caùc chaát trong phaûn öùng vôùi heä soá thích hôïp sao 
cho soá nguyeân töû moãi nguyeân toá ôû hai veá ñeàu baèng nhau 
3/ Döïa vaøo daáu hieäu coù söï thay ñoåi veà traïng thaùi cuûa chaát ñeå nhaän bieát coù phaûn öùng xaûy ra 
4/ Ñeå laäp phöông trình hoùa hoïc ñaàu tieân ta phaûi caân baèng soá nguyeân töû cuûa caùc chaát 
 A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 
Caâu 84: Khi ñoát neán, neán chaûy loûng thaám vaøo baác. Sau ñoù, neán loûng chuyeån thaønh hôi. Hôi neán chaùy 
trong khoâng khí taïo ra cacbon ñioxit vaø hôi nöôùc. Quùa trình naøy laø? 
A. Hieän töôïng vaät lyù B. Caû hieän töôïng vaät lyù, hieän töôïng hoùa hoïc 
C. Hieän töôïng hoùa hoïc D. Taát caû ñeà sai 
Caâu 85: Trong caùc caùch phaùt bieåu veà ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng nhö sau, caùch phaùt bieåu naøo ñuùng? 
A. Toång saûn phaåm caùc chaát baèng toång chaát tham gia 
B. Trong moät phaûn öùng, toång soá phaân töû chaát tham gia baèng toång soá phaân töû chaát taïo thaønh 
C. Trong moät phaûn öùng hoùa hoïc, toång khoái löôïng cuûa caùc saûn phaåm baèng toång khoái löôïng cuûa caùc 
chaát tham gia phaûn öùng 
D. Khoâng phaùt bieåu naøo ñuùng 
Caâu 86: Than chaùy theo phaûn öùng hoùa hoïc Cacbon + khí 0xi  khí Cacbonic 
 Cho bieát khoái löôïng cuûa cacbon laø 4,5 kg, khoái löôïng oxi laø 12,5 kg. Khoái löôïng khí cacbonic laø? 
 A. 15 kg B. 16,5 kg C. 17 kg D. 20 kg 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 11 
Caâu 87: Khi nung ñaù voâi (canxi cacbonat) bò phaân huûy theo phaûn öùng hoùa hoïc 
 Canxi cacbonat  Voâi soáng + khí Cacbonic 
 Cho bieát khoái löôïng canxi cacbonat laø 100 kg, khoái löôïng khí cacbonic laø 44 kg. Khoái löôïng voâi soáng 
laø: 
 A. 50 kg B. 60 kg C. 56 kg D. 66 kg 
Câu 88. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học? 
A. Hòa tan muối ăn vào nước. C. Hòa tan muối Bari clorua vào nước. 
B. Cô cạn dung dịch nước đường D. Đốt tờ giấy thành than. 
Câu 89. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ đã có phản ứng xảy ra? 
A. Thấy có khí thoát ra C. Có sự thay đổi màu sắc 
B. Xuất hiện kết tủa D. Tất cả đều đúng. 
Câu 90. Cho CaCO3 tác dụng với HCl, sau phản ứng thu được CaCl2, CO2 
và H2O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban đầu là: 
A. Tăng C. Giảm đi 
B. Không thay đổi D. Không xác định được 
Câu 91. Cho phương trình hóa học sau: a Al + b HCl → c AlCl3+ d H2 
Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây? 
A. 2, 6,2, 3 B. 2, 6, 3, 2 C. 2, 6, 3, 3 D. 6, 3, 3, 2 
Câu 92. Hòa tan muố ăn vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch trong suốt lại thu được 
muối ăn khan. Quá trình này được gọi là: 
A. Biến đổi hóa học C. Biến đổi vật lí. 
B. Phản ứng hóa học D. Phương trình hóa học 
Câu 93: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản 
ứng là? 
A. 9 B. 8 C. 5 D. 6 
Câu 94. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học? 
A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. B. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic 
C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. D. Vàng được đánh thành nhẫn, vòng. 
Câu 95. Trong một phương trình hóa học thì: 
A. Số lượng các chất được bảo toàn. B. Số lượng phân tử được bảo toàn. 
C. Khối lượng các chất được bảo toàn. D. Thể tích các chất được bảo toàn. 
Câu 96. Cho phương trình hóa học sau: Fe2O3+ HCl → FeCl3+ H2O. Tổng hệ số cân bằng của phương trình 
là: 
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 
Câu 97. Để phản ứng nung vôi xảy ra nhanh hơn, người ta thực hiện những thao tác nào sau đây? 
A. Đập nhỏ đá vôi C. Nung ở nhiệt độ cao 
B. Xếp than đá lẫn với đá vôi D. Tất cả đều đúng 
Câu 98. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí? 
A. Xay nhỏ gạo thành bột. B. Đốt bột lưu huỳnh thành khí. 
C. Thanh sắt để ngoài không khí bị gỉ. D. Đốt cháy đường ăn. 
Câu 99. Khi để thanh sắt ngoài không khí một thời gian, khối lượng thanh sắt khi đó so với ban đầu là: 
A. Không thay đổi C. Giảm đi 
B. Tăng lên D. Chưa xác định được. 
Câu 100. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? 
A. Hòa tan kali penmanganat ( KMnO4) vào nước thu được dung dịch có màu tím. 
B. Hiện tượng xảy ra trong tự nhiên “ nước chảy đá mòn ". 
C. Mở lọ đựng dung dịch ammoniac (NH3) thấy có khí mùi khai thoát ra. 
D. Đun nóng đường thành màu đen . 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 12 
Câu 101. Chọn Đúng, chọn Sai: 
A. Nước gồm hai đơn chất là hiđro và oxi 
B. Axit sunfuric(H2SO4) gồm ba đơn chất là lưu huỳnh, hiđro và oxi. 
C. Vôi sống (CaO) gồm hai nguyên tố hóa học là canxi và oxi. 
D. Nước gồm hai nguyên tố hóa học là hiđro và oxi. 
Câu 102. Những mệnh đề nào sau đây đúng? 
A. Khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt. 
B. Phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng. 
C. Một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tủa. 
D. Phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc. 
Câu 103. Trong những chất sau đây: CO2, SO2, NO2, MnO2. Chất có hàm lượng oxi chiếm nhiều nhất là: 
A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. MnO2 
Câu 104. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 
A. Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác 
B. Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên. 
C. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên. 
D. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 
Câu 105. Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết với 32 gam oxi và thu được 160 gam đồng (II)oxit 
(CuO). 
A. 128 g B. 64 g C. 32 g D. 16 g 
Câu 106.Trong một phản ứng hóa học các chất tham gia và tạo thành phải chức cùng 
 A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. số nguyên tố tạo ra chất 
 C. số nguyên tử trong mỗi nguyên tố D. số phân tử của mỗi chất 
Câu 107. Khẳng định sau gồm hai ý “ Trong phản ứng hóa học, chỉ có phân tử biến đổi còn các nguyên tử 
giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn” 
 A. ý 1 đúng, ý 2 sai B. ý 1 sai, ý 2 đúng 
 C. cả 2 ý đều đúng, ý 1 giải thích cho ý 2 D. Cả 2 ý đúng, ý 1 không giải thích cho ý 2 
Câu 108. Khi nung đá vôi để sản xuất vôi. Khối lượng của vôi thu được so với khối lượng đá vôi thay đổi 
như thế nào. 
A. Không thay đổi B. Tăng 
C. Giảm D. Tuỳ theo từng lò, có thể tăng hoặc giảm. 
Câu 109. Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai. 
A. Cu + 4HNO3 →Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O B. 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 
C. 2Fe + 6HCl →2FeCl3 + 3H2 D. SO2 + 2H2S →3S + 2H2O 
Câu 110. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 +N2O + H2O. Tổng các hệ số (là số nguyên tối 
giản) của phương trình là: 
A. 165 B. 65 C. 92 D. 144 
Câu 111. Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O 
Tỉ lệ số phân tử CaCO3 : số phân tử HCl tham gia phản ứng là? 
 A. 1, 1 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 2, 1 
Câu 112. Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ . Hệ số cân bằng cho phản ứng trên 
là? 
 A. 1, 1, 1, 2 B. 2, 1, 1, 1 C. 2, 1, 2,1 D. 1, 2, 1, 1 
Câu 113. Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? 
A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia 
B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành 
C. Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia 
phản ứng 
D. Không phát biểu nào đúng 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 13 
Câu 114. Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + khí Oxi → khí Cacbonic 
Cho biết khối lượng của cacbon là 4,5 kg, khối lượng khí oxi là 12,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là? 
 A. 15 kg B. 16,5 kg C. 17 kg D. 20 kg 
Câu 115. Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bị phân hủy theo PƯHH : 
Canxi cacbonat →Vôi sống + khí Cacbonic. Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100 kg, khối lượng khí 
cacbonic là 44 kg. Khối lượng vôi sống là: 
 A. 50 kg B. 56 kg C. 60 kg D. 66 kg 
Câu 116. Cho phương trình hóa học BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2 NaCl 
Cho biết khối lượng của Na2SO4 là 14,2g; của BaSO4 là 23,3g; của NaCl là 11,7g. Vậy khối lượng của 
BaCl2 tham gia phản ứng là : 
 A. 20,8gam B. 2,08gam C. 208gam D. 10,4gam 
Câu 117. Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hóa học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than 
trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì : 
 A. Đập nhỏ than để tăng diện tiếp xúc giữa than với oxi. 
 B. Quạt là để tăng lượng oxi tiếp xúc với than 
 C. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào 
 D. Tất cả các giải thích trên đều đúng 
Câu 118. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử được bảo toàn 
B. Trong phản ứng hóa học số lượng phân tử được bảo toàn 
C. Trong phản ứng hóa học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi 
D. Trong phản ứng hóa học các chất được bảo toàn 
Câu 119. Cho phương trình phản ứng x Fe + y O2 → z Fe3O4 . Các hệ số x, y, z lần lượt là: 
 A. 3, 2, 1 B. 3, 2, 2 C. 3, 3, 3 D. 1, 2, 3 
Câu 120. Cho các hợp chất: FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4. Thứ tự tăng dần của phân tử khối các chất trên là: 
A. FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4 B. FeO; Fe3O4; FeSO4; Fe2O3 
C. FeO; FeSO4; Fe2O3; Fe3O4 D. FeO; Fe2O3; FeSO4; Fe3O4 
Câu 121. Để đốt cháy hoàn toàn m gam một chất A phải cần 6,4 gam oxi, thu được 4,4 gam cacbon đioxit 
và 3,6 gam nước. Giá trị m là: 
 A. 1,8 gam B. 1,7 gam C. 1,6 gam D. 1,5 gam 
Caâu 122: Choïn noäi dung khaùi nieäm ôû coät (I) cho phuø hôïp vôùi hieän töôïng ôû coät (II) 
Coät (I). Khaùi nieäm Coät (II). Hieän töôïng Traû lôøi 
1. Hieän töôïng hoùa hoïc a) Coàn bay hôi 
2. Hieän töôïng vaät lyù b) Saét chaùy trong khoâng khí 
3. Phaûn öùng hoùa hoïc c) C02 + Ca(0H)2  CaC03 + H20 
4. Phöông trình hoùa hoïc d) Saét naëng hôn nhoâm 
 e) ÔÛ nhieät ñoä cao moät soá kim loaïi ôû traïng thaùi loûng 
 f) Saét bò gæ trong khoâng khí aåm 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
Baøi 1: Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tượng nào là vật lí? Hiện tượng nào hóa học? Viết 
phương trình chữ các phản ứng hóa học. 
1. Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonnic và nước. 
2. Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế… 
3. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit. 
4. Điện phân nước, ta thu được khí hiđro và oxi. 
5. Đun sôi nước thành hơi nước. 
6. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 14 
7. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối. 
8. Đốt cháy một mẩu gỗ. 
9. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 
Bài 2: Nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bọt 
khí sủi lên. 
a. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? 
b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua, nước và cacbon đioxit. 
Bài 3. Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên phản 
ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy người ta dùng các 
biện pháp sau : 
a) Phun nước vào đám cháy. 
b) Trùm kín vật đang cháy. 
c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy. 
d) Phủ cát lên đám cháy. 
Hãy giải thích từng cách làm để dập tắt đám cháy cụ thể. 
Bài 4: Haõy choïn CTHH vaø heä soá thích hôïp ñaët vaøo nhöõng choã coù daáu hoûi trong caùc PTPÖ sau ñeå ñöôïc 
PTPÖ ñuùng : 
 a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ? 
 c/ ? H2 + ? t0 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ? 
Bài 5: Hoaøn thaønh caùc sô ñoà PÖHH sau ñeå ñöôïc PTHH ñuùng : 
 a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2O 
 b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O 
 c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2 
 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O 
 e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O 
 f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3 
Bài 6: Hoàn thành các PTHH cho các phản ứng sau: 
 Na2O + H2O ---> NaOH. 
 BaO + H2O ---> Ba(OH)2 
 CO2 + H2O ---> H2CO3 
 N2O5 + H2O ---> HNO3 
 P2O5 + H2O ---> H3PO4 
 NO2 + O2 + H2O ---> HNO3 
 SO2 + Br2 + H2O ---> H2SO4 + HBr 
 K2O + P2O5 ---> K3PO4 
 Na2O + N2O5 ---> NaNO3 
 Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O 
 Fe3O4 + HCl ---> FeCl2 + FeCl3 + H2O 
 KOH + FeSO4---> Fe(OH)2 + K2SO4 
 Fe(OH)2 + O2 ---> Fe2O3 + H2O. 
 KNO3 ---> KNO2 + O2 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 15 
 AgNO3 ---> Ag+O2+NO2 
 Fe + Cl2 ---> FeCln 
 FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2 
 FeS + O2 ---> Fe2O3 + SO2 
 FexOy + O2 ---> Fe2O3 
 Cu + O2 + HCl ---> CuCl2 + H2O 
 Fe3O4 + C ---> Fe + CO2 
 Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O. 
 FexOy + Al ---> Fe + Al2O3 
 Fe + Cl2 ---> FeCl3 
 CO + O2 ---> CO2 
Bài 7: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
FexOy + H2SO4 Fe 2(SO4) 2y / x + H2O 
FexOy + H2 Fe + H2O 
Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2 
KMnO4 + HCl Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O 
KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3 
FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O 
FexOy + CO ----> FeO + CO2 
Bài 8: Hoµn thµnh chuæi biÕn ho¸ sau: 
 P2O5 H3PO4 H2 
KClO3 O2 Na2O NaOH 
 H2O H2 H2O KOH 
Bài 9: Hoµn thµnh s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau (ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng) vµ cho biÕt c¸c ph¶n øng trªn thuéc lo¹i 
nµo?. 
 KMnO4 7 KOH 
 H2O O2 Fe3O4 Fe H2 H2O 8 H2SO4 
 KClO3 
Bài 10: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất 
trong mỗi phản ứng. 
a) Cr + O2 ---> Cr2O3 
b) Fe + Br2 ---> FeBr3 
c) Al + HCl ---> AlCl3 + H2 
d) BaCO3 + HNO3 ---> Ba(NO3)2 + CO2 + H2O 
e) Na2SO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + CO2 + H2O 
f) Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O 
g) NaNO3 ---> NaNO2 + O2 
2 
4 3 5 6 
Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 
Website:  Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 16 
h) BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 
Bài 11: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu ? trong các phương trình hóa học 
sau: 
a) ?Al(OH)3 ---> ? + 3H2O 
b) Fe + ?AgNO3 ---> ? + 2Ag 
c) Mg + ? ---> MgCl2 + H2 
d) ? + ?HCl ---> AlCl3 + H2 
e) Cu + ? ---> Cu(NO3)2 + ?Ag 
Bài 12: 2,8 g kim loại Fe tác dụng đủ với 9,2 g dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối 
FeCl2 và giải phóng 0,1 g khí hiđro. 
a) Viết PTHH của phản ứng. 
b) Tính khối lượng dd muối FeCl2 thuđược. 
Bài 13: Hòa tan 5,8 g Fe3O4 vào 10,2 g dung dịch axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch muối 
FeCl3 và FeCl2. 
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. 
b) Tính khối lượng dung dịch muối. 
Bài 14: Trong bình kín chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, sau phản ứng thu được sắt (II) sunfua (FeS). 
a) Viết PTHH của phản ứng. 
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g. 
Bài 15: Nung hỗn hợp 6 gam C và 20 gam CuO trong bình kín, sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 5,5 
gam khí CO2. 
a) Viết PTHH của phản ứng. 
b) Tính a. 
Bài 16: Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 7,3 g axit clohiđric HCl, sau phản ứng thu được 8,9 g chất 
nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2 g khí H2. 
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. 
b) Tính khối lượng của AlCl3 
Bài 17: Đốt cháy (phản ứng với oxi) hoàn toàn 2,1 g khí C3H6 sau phản ứng thu được khí CO2 và H2O có 
khối lượng 9,3 g . 
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. 
b) Tính khối lượng của ôxi 
Bài 18: Điền các hệ số thích hợp để lập phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau : 
1. H2 + O2 → H2O 
2. Al + O2 → Al2O3 
3. Fe + HCl 
→ FeCl2 + H2 
4. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O 
5. NaO

File đính kèm:

  • pdfTai lieu day them hoc them Hoa 8 chuong II.pdf