Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 9 - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị Luận văn học cho học sinh lớp 9 - Ngô Thị Nghị

Bài tập 1:

Đoạn văn sau là đoạn phân tích tâm trạng của Kiều khi ở Lầu Ngưng Bích. Hãy xác định câu chủ đề, các từ ngữ chủ đề của đoạn văn? Nội dung đoạn văn được triển khai như thế nào?

 Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều khi bị giam ở lầu Ngưng Bớch.(1) Hai chữ "khóa xuân" cho thấy đõy thực chất là bị giam lỏng. (2) Nàng trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng. (3) Câu thơ sáu chữ, chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của không gian: "Bốn bề bát ngát xa trông".(4) Cảnh "non xa", "trăng gần" nh­ gợi lên hình ảnh lầu Ng­ng Bích chơi vơi giữa mênh mang trời n­ớc. (5) Từ lầu Ng­ng Bích nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. (6) Cái lầu chơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng ng­ời, không sự giao l­u giữa ng­ời với ng­ời. (7) Hình ảnh "non xa", "trăng gần", "cát vàng", "bụi hồng" có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ­ớc lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều. (8) Cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi thời gian tuần hoàn, khép kín. (9) Thời gian cũng nh­ không gian giam hãm con ng­ời. (10) Sớm và khuya, ngày và đêm, Kiều "thui thủi quê ng­ời một thân". Nàng chỉ biết làm bạn với "mây sớm, đèn khuya". (11) Nàng đó rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.

Mô hình đoạn văn: Câu 1 là câu mở đoạn, mang ý chính của đoạn gọi là câu chủ đề, 10 câu còn lại là những câu triển khai làm rõ ý của câu chủ đề. Đây là đoạn văn phân tích có kết cấu diễn dịch. Từ ngữ chủ đề: Kiều, nàng, Ngưng Bích, hoàn cảnh, tâm trạng, cảnh, hình ảnh.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 9 - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị Luận văn học cho học sinh lớp 9 - Ngô Thị Nghị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, không một bóng người, không sự giao lưu giữa người với người. (7) Hình ảnh "non xa", "trăng gần", "cát vàng", "bụi hồng" có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều. (8) Cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi thời gian tuần hoàn, khép kín. (9) Thời gian cũng như không gian giam hãm con người. (10) Sớm và khuya, ngày và đêm, Kiều "thui thủi quê người một thân". Nàng chỉ biết làm bạn với "mây sớm, đèn khuya". (11) Nàng đó rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.
Mụ hỡnh đoạn văn: Cõu 1 là cõu mở đoạn, mang ý chớnh của đoạn gọi là cõu chủ đề, 10 cõu cũn lại là những cõu triển khai làm rừ ý của cõu chủ đề. Đõy là đoạn văn phõn tớch cú kết cấu diễn dịch. Từ ngữ chủ đề: Kiều, nàng, Ngưng Bớch, hoàn cảnh, tõm trạng, cảnh, hỡnh ảnh...	Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung	
2. Bài tập 2: 
Đoạn văn sau trỡnh bày nội dung theo cỏch nào? Chỉ rừ cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn? 
“ Chớnh Hữu khộp lại bài thơ bằng một hỡnh tượng thơ:
	Đờm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo(1).
 Đờm khuya chờ giặc tới, trăng đó xế ngang tầm sỳng(2). Bất chợt chiến sĩ ta cú một phỏt hiện thỳ vị: Đầu sỳng trăng treo(3). Cõu thơ như một tiếng reo vui hồn nhiờn mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4). Trong sự tương phản giữa sỳng và trăng, người đọc vẫn tỡm ra được sự gắn bú gần gũi(5). Sỳng tượng trưng cho tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược(6). Trăng tượng trưng cho cuộc sống thanh bỡnh, yờn vui(7). Khẩu sỳng và vầng trăng là hỡnh tượng súng đụi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muụn thuở(8). Chất hiện thực nghiệt ngó và lóng mạng bay bổng đó hoà quyện lẫn nhau tạo nờn hỡnh tượng thơ tuyệt tỏc để đời(9).”
Mụ hỡnh đoạn văn: Tỏm cõu đầu triển khai phõn tớch hỡnh tượng thơ trong đoạn cuối bài thơ “Đồng chớ”, từ đú khỏi quỏt vấn đề trong cõu cuối – cõu chủ đề, thể hiện ý chớnh của đoạn: đỏnh giỏ về hỡnh tượng thơ. Đõy là đoạn văn phõn tớch thơ cú kết cấu quy nạp. Nội dung phõn tớch đoạn kết bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.. 
3.Bài tập 3: 
Đoạn văn dưới đõy lập luận theo cỏch tổng - phõn - hợp phõn tớch khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Chỉ rừ cỏch lập luận trong đoạn văn?
 “ Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh đó mang đến cho người đọc những tớn hiệu riờng của mựa thu.(1) Khụng phải là những rừng phong sắc đỏ, giậu cỳc vàng, lỏ ngụ đồng rơi hay ao sen tàn lạnh... như trong thơ cổ. (2) Cũng khụng phải là màu trời xanh ngắt hay làn nước biếc trong như trong thơ thu Nguyễn Khuyến...(3)Tớn hiệu của mựa thu này là làn hương ổi “ phả vào trong giú se”.(4) Phải cú “giú se”thỡ mới cú hương thơm nồng đậm thế.(5) Làn giú heo may trong mỏt với thoỏng chớm lạnh đầu mựa như biết thanh lọc, chắt chiu để cú được mựi hương ấy.(6) Giú đưa làn hương đi theo khắp nẻo, như để “thụng bỏo” với đất trời, với hồn người một tớn hiệu vui: mựa thu đang tới!(7) Chỉ bằng vài nột vẽ, nhà thơ đó nắm bắt, tỏi hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mựa.(8)”
Mụ hỡnh đoạn văn: Đoạn văn gốm tỏm cõu:
- Cõu đầu (tổng): Nờu lờn nhận định khỏi quỏt về khổ đầu bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc những tớn hiệu riờng của mựa thu.
- Năm cõu tiếp ( phõn): Phõn tớch để chứng minh những tớn hiệu riờng đú.
- Cõu cuối (hợp): Khẳng định, nõng cao: chỉ bằng vài nột vẽ, nhà thơ đó nắm bắt, tỏi hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mựa.
4. Bài tập 4: 
 Đoạn văn sau trỡnh bày nội dung theo cỏch so sỏnh tương đồng, nội dung núi về hỡnh ảnh “vầng trăng” trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Chỉ rừ cỏch lập luận trong đoạn văn?
“ Tuổi thơ Nguyễn Duy gắn bú với trăng và cả khi trở thành người lớnh thỡ trăng vẫn là người bạn tri kỉ:
	“hồi chiến tranh ở rừng
	vầng trăng thảnh tri kỉ”.(1)
Bằng nghệ thuật nhõn hoỏ, Nguyễn Duy đó khắc hoạ vẻ đẹp tỡnh nghĩa, thuỷ chung của hai người bạn: trăng và người lớnh, người lớnh và trăng(2). Cuộc sống trong rừng thời chiến tranh biết bao gian khổ, khú khăn nhưng trăng vẫn đến với người lớnh bằng một tỡnh cảm chõn thành, nồng hậu, khụng chỳt ngần ngại(3). Trăng đến toả ỏnh sỏng dịu mỏt cho giấc ngủ người chiến sĩ “ Gối khuya ngon giấc bờn song trăng nhũm” ( Hồ Chớ Minh) (4). Trăng đến bờn người chiến sĩ cựng chờ giặc tới trong những đờn khuya sương muối: “Đầu sỳng trăng treo” ( Chớnh Hữu)(5). Ánh trăng cựng với người lớnh qua biết bao năm thỏng gian khổ của đất nước để vượt lờn mọi sự tàn phỏ của quõn thự:
	 “Và vầng trăng, vầng trăng đất nước
 Vượt qua quầng lửa, mọc lờn cao”. ( Phạm Tiến Duật) (6).
Trăng với người lớnh trong thơ thật gần gũi và gắn bú (7). Đặc biệt, trong thơ Nguyễn Duy ỏnh trăng đó trở thành một biểu tượng cao đẹp: “ vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tỡnh nghĩa” (9).
Đoạn văn trỡnh bày nội dung bằng cỏch đoạn văn so sỏnh mối quan hệ giữa vầng trăng và người lớnh trong thơ Nguyễn Duy với vầng trăng và người lớnh trong thơ Hồ Chớ Minh, Chớnh Hữu, Phạm Tiến Duật nhằm nhấn mạnh ý: Trăng với người lớnh trong thơ thật gần gũi và gắn bú. Từ đú khỏi quỏt vấn đề: trong thơ Nguyễn Duy ỏnh trăng đó trở thành một biểu tượng cao đẹp: “ vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tỡnh nghĩa”.
5. Bài tập5: 
 Dưới đõy là đoạn văn so sỏnh tương phản, nội dung núi về phẩm chất của con người mới trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Chỉ ra cỏch lập luận trong đoạn văn?
	 Thực lũng mà núi, giữa bao lo toan hối hả của cuộc sống thường ngày, cú khi nào ta dành ra được những phỳt tĩnh lặng của cuộc đời, để lắng nghe nhịp đập bờn trong thầm lặng của cuộc sống. Đọc “ Lặng lẽ Sa Pa”, ta giật mỡnh bởi những điều Nguyễn Thành Long núi tới mà ta quen nghĩ, quen nhỡn hời hợt, nụng cạn theo một cụng thức đó cú sẵn mà khụng chịu đi sõu tỡm tũi, phỏt hiện bản chất bờn trong của nú: “ Trong cỏi lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, cú những con người làm việc và suy nghĩ” hết mỡnh cho đất nước, cho cuộc sống hụm nay.
- Đoạn văn trờn cú sự so sỏnh tương phản: so sỏnh sự trỏi ngược trong suy nghĩ hời hợt, nụng cạn theo một cụng thức đó cú sẵn của chỳng ta với suy nghĩ sõu xa của Nguyễn Thành Long, so sỏnh sự tương phản giữa hiện thực cuộc sống: “giữa bao lo toan hối hả của cuộc sống thường ngày, ớt khi ta dành ra được những phỳt tĩnh lặng của cuộc đời, để lắng nghe nhịp đập bờn trong thầm lặng của cuộc sống” với “những con người làm việc và suy nghĩ” hết mỡnh cho đất nước, cho cuộc sống”. Từ đú làm nổi bật nội dung núi về phẩm chất của con người mới trong Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
6. Bài tập 6: 
a. Đoạn văn sau lập luận theo suy luận nhõn quả, nội dung núi về chi tiết Vũ Nương sống lại dưới thuỷ cung trong “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Chỉ ra cõu nờu nguyờn nhõn, cõu nờu kết quả trong đoạn văn.
“ Cõu chuyện lẽ ra chấm hết ở đú nhưng dõn chỳng khụng chịu nhận cỏi tỡnh thế đau đớn ấy và cố đem một nột huyền ảo để an ủi ta(1). Vỡ thế mới cú đoạn hai, kể chuyện nàng Trương xuống thuỷ cung và sau lại cũn gặp mặt chồng một lần nữa(2).”
Đoạn văn cú kết cấu hai phần, phần trước(Cõu 1) trỡnh bày nguyờn nhõn, phần sau(Cõu 2) trỡnh bày kết quả.
b. Đoạn văn sau núi về lũng hiếu nghĩa của Kiều trong lỳc lưu lạc. Chỉ ra cỏch lập luận trong đoạn văn?
 Chớnh trong hoàn cảnh lưu lạc quờ người của nàng ta mới thấy hết được tấm lũng chớ hiếu của người con gỏi ấy(1). Nàng biết sẽ cũn bao cơn “ cỏt dập súng vựi” nhưng nàng vẫn chỉ lo canh cỏnh lo cho cha mẹ thiếu người đỡ đần phụng dưỡng vỡ hai em cũn “ sõn hoố đụi chỳt thơ ngõy”(2). Bốn cõu mà dựng tới bốn điển tớch “người tựa cửa”, “ quạt nồng ấp lạnh”, “sõn lai”, “ gốc tử(3)”. NguyễnDu đó làm cho nỗi nhớ của Kiều đậm phần trang trọng, thiết tha và cú chiều sõu nhưng cũng khụng kộm phần chõn thực(4). 
Mụ hỡnh đoạn văn: í tưởng của đoạn bỡnh về lũng hiếu của Kiều. Cõu 1 nờu kết quả, ba cõu cũn lại nờu nguyờn nhõn.
7. Bài tập7: 
Đoạn văn sau lập luận theo cỏch đũn bẩy, nội dung núi về hai cõu thơ tả cảnh xuõn trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Chỉ ra cỏch lập luận của đoạn văn?
	 Thơ cổ Trung Hoa cú hai cõu thơ tả cảnh mựa xuõn đầy ấn tượng:
	 “ Phương thảo liờn thiờn bớch
	 Lờ chi sổ điểm hoa(1).
 Trong“ Truyện Kiều” của Nguyễn Du cũng cú hai cõu thơ tả cảnh mựa xuõn rất đẹp:
	 “ Cỏ non xanh rợn chõn trời
	 Cành lờn trắng điểm một vài bụng hoa”(2).
 Tỏc giả Trung Quốc chỉ núi : “ Lờ chi sổ điểm hoa” ( trờn cành lờ cú mấy bụng hoa)(3). Số hoa lờ ớt ỏi như bị chỡm đi trong sắc cỏ ngỳt ngàn(4). những bụng lờ yếu ớt bờn lề đường như khụng thể đối chọi với cả một khụng gian trời đất bao la rộng lớn(5). Nhưng những bụng hoa trong thơ Nguyễn Du là hoàn toàn khỏc: “ Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”(6). Nếu như bức tranh xuõn ấy lấy phụng nền là màu xanh của của cỏ thỡ những bụng hoa lờ là một nột chấm phỏ vụ cựng sinh động và tài tỡnh(7). Sắc trắng của bụng hoa lờ – cỏi sắc trắng chưa từng xuất hiện trong cõu thơ cổ Trung Hoa- nổi bật trờn nền xanh tạo ra thanh khiết trong sỏng vụ cựng(8). Tuy chỉ là một vài chấm nhỏ trờn bức tranh nhưng lại là điểm nhấn toả sỏng và nổi bật trờn bức tranh toàn cảnh(9). Những bụng hoa “trắng điểm” thể hiện sự tài tỡnh gợi tả gợi cảm trong lời thơ(10). Cõu thơ cũng thể hiện bản lĩnh hội hoạ của Nguyễn Du(11). Hai sắc màu xanh và trắng hoà quyện với nhau trong bức tranh xuõn vừa đẹp vừa dào dạt sức sống đầy xuõn sắc, xuõn hương(12).
Mụ hỡnh đoạn văn: í tưởng của đoạn văn là bỡnh giảng cõu thơ với hỡnh ảnh thơ tả cảnh mựa xuõn đặc sắc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Cõu 3,4,5 phõn tớch cõu thơ cổ Trung Quốc làm điểm tựa để cỏc cõu cũn lại (cõu 6, 7, 8, 9, 10,11,12) làm rừ phõn tớch làm rừ chủ đề đoạn văn. 
Với học sinh lớp 9, cỏch lập luận chủ yếu cần nhận diện là 3 cỏch diễn dịch, qui nạp, tổng phõn hợp cũn cỏc cỏch lập luận khỏc chủ yếu mở rộng dành cho học sinh khỏ giỏi, và giỳp cỏc em nhận diện cỏch lập luận trờn cơ sở đú tự mỡnh viết được một số dạng đề yờu cầu viết đoạn cú sự so sỏnh giữa hai tỏc phẩm, hai nhõn vật, hai cõu thơ, hai hỡnh ảnh thơ... ( Điều này cũng cú trong một số đề ụn thi văn 9 vào 10).
3.2. Dạng bài tập vận dụng:
3.2.1. Viết cõu chủ đề cho đoạn văn.
Trong văn nghị luận, cõu chủ đề là cõu đặc biệt quan trọng. Khi phõn tớch đoạn trớch hay tỏc phẩm, cõu chủ đề phải nờu được nội dung chớnh cần phõn tớch. Viết được cõu chủ đề cú thể coi là cú được chỡa khoỏ để mở vấn đề. Vỡ vậy, đõy là dạng đề theo tụi khụng kộm phần quan trọng trong việc rốn kĩ năng viết đoạn cho học sinh.
Với dạng bài này, cú thể cú một số bài tập cụ thể sau:
3.2.1.1. Cho cõu chủ đề viết cũn mắc lỗi về ngữ phỏp, diễn đạt, yờu cầu học sinh sửa lại cho chuẩn:
Vớ dụ: bài tập 1:
Khi viết đoạn văn phõn tớch nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm: “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ, một bạn học sinh đó viết cõu mở đọan như sau: 
“Nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm: “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ vừa là người phụ nữ thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp lại là người con dõu hiếu thảo với mẹ chồng, là người vợ thuỷ chung với chồng, là người mẹ hiền của con chồng”.
Chỉ ra cỏc lỗi trong cõu văn trờn? Hóy viết cõu văn sau khi đó sửa lại cho đỳng?
Yờu cầu với bài tập:
- Chỉ ra cỏc lỗi trong cõu văn: 
+ Cõu chủ đề cũn dài, ý rườm rà, cú ý khụng lụ gớc: là người mẹ hiền của con chồng”.
+ Cấu trỳc cõu khụng hợp lớ: Phụ từ “vừa” khụng bao giờ đi một mỡnh mà phải đi thành cặp: ...vừa...vừa...
- Viết lại cõu chủ đề: Nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm: “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ là người phụ nữ thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp, người con hiếu thảo, người vợ thuỷ chung, người mẹ yờu con tha thiết”.
Bài tập 2:
 a.Chộp lại cõu viết dưới đõy, sau khi đó sửa hết cỏc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp:
"Trong truyện "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ bằng những nột đặc xắc trong cỏch miờu tả nhõn vật và cỏch kể truyện đó làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, dũng cảm vượt khú khăn gian khổ, hi sinh lạc quan trong cuộc sống chiến đấu của những cụ gỏi thanh niờn sung phong trờn tuyến đường Trường Sơn".
b. Dựng cõu văn đă sửa trờn làm phần mở đoạn viết tiếp 8 - 10 cõu, phần kết đoạn là một cõu cảm.
Yờu cầu của bài tập:
a.Sửa lỗi chớnh tả và lỗi ngữ phỏp:
Trong truyện "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ, bằng những nột đặc sắc trong cỏch miờu tả nhõn vật và cỏch kể chuyện, tỏc giả đó làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, dũng cảm vượt khú khăn gian khổ, hi sinh, lạc quan trong cuộc sống, chiến đấu của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn.
b. Viết đoạn: Cỏc cõu phỏt triển:
 Họ là những cụ gỏi thanh niờn xung phong cú tõm hồn trong sỏng, hay mơ mộng dễ vui nhưng cũng dễ trầm tư. Họ rất nữ tớnh, thớch làm đẹp ngay nơi chiến trường khúi lửa. Nho thớch thờu thựa. Thao chăm chộp bài hỏt, hay làm dỏng. Phương Định thớch ngắm mỡnh trong gương, bú gối mơ mộng và thớch hỏt. Đặc biệt họ rất dũng cảm vượt khú khăn, gian khổ, hi sinh, lạc quan trong cuộc sống, chiến đấu. Cụng việc của họ rất nguy hiểm, đối mặt với thần chết hàng ngày, hàng giờ nhưng họ sẵn sàng nhận việc phỏ bom mà khụng cần sự trợ giỳp của đơn vị, dỏm đối mặt với thần chết mà khụng hề run sợ. Họ luụn cú tinh thần trỏch nhiệm cao với nhiệm vụ, luụn đặt nhiệm vụ lờn trờn cả tớnh mạng. Cú lỳc họ nghĩ đến cỏi chết khi nguy hiểm kề bờn nhưng điều ấy chỉ thoỏng qua rất mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ liệu bom cú nổ? Làm thế nào để những quả bom kia phải nổ?
Cõu kết đoạn là cõu cảm thỏn:
Họ chớnh là hỡnh ảnh tiờu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến oai hựng của dõn tộc!
Trong cỏc bài tập trờn, bài tập 1 là dạng bài đơn giản được thực hiện ở đầu năm học, cũn bài tập 2 cú nhiều yờu cầu phức tạp hơn, khụng chỉ viết cõu chủ đề mà là viết cả cỏc cõu phỏt triển, và khụng phải chỉ cú yờu cầu viết đoạn mà cũn cú cả yờu cầu ngữ phỏp kốm theo, vỡ đõy là bài tập được thực hiện vào cuối năm học khi cỏc kĩ năng viết đoạn của học sinh đó cơ bản được củng cố, thành thạo và cần rốn luyện thờm cỏc yờu cầu khỏc cho quen với dạng đề thi vào 10.
3.2.1.2. Cho đoạn thơ hoặc đoạn văn cần phõn tớch, yờu cầu học sinh xỏc định cõu chủ đề cho đọan đú.
Vớ dụ: Bài tập 1: 
Cho đoạn thơ sau: “ Ngày xuõn con ộn đưa thoi
Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi
Cỏ non xanh tận chõn trời
Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”.
( Trớch “Cảnh ngày xuõn”- Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Hóy viết cõu chủ đề cho đoạn văn phõn tớch đoạn thơ trờn?
Bài tập 2: 
Khi phõn tớch sỏu cõu cuối đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”, em sẽ viết cõu chủ đề như thế nào?
 Thực chất yờu cầu viết cõu chủ đề cũng chớnh là yờu cầu xỏc định nội dung cần viết trong đoạn văn. Muốn viết được cõu chủ đề, học sinh phải nắm được nội dung của đoạn thơ, đoạn văn mà đề yờu cầu phõn tớch. Điều này cỏc em phải tớch hợp kiến thức ở cả ba phõn mụn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Với bài tập 1, ta cú thể viết cõu chủ đề: 
“Bốn cõu thơ đầu đoạn trớch“Cảnh ngày xuõn”( Trớch trong Truyện Kiều của Nguyễn Du) là bức họa tuyệt đẹp về khung cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn.
Hoặc: Chỉ bằng vài nột chấm phỏ, Nguyễn Du đó vẽ nờn bức hoạ tuyệt đẹp về khung cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn.
Với bài tập 2, ta cú thể viết cõu chủ đề: 
“Sỏu cõu cuối đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”, là bức tranh tả cảnh ngụ tỡnh thật đặc sắc”.
Hoặc: “Sỏu cõu cuối đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”, là đỉnh cao của bỳt phỏp nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”.
3.2.2. Viết đoạn văn dựa vào cõu chủ đề cho sẵn.
Bài tập 1: Từ cõu chủ đề sau: “Khỏc với Thỳy Võn, Thuý Kiều cú vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hóy viết tiếp khoảng 10 cõu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cỏch Tổng hợp – Phõn tớch - Tổng hợp.
Gợi ý
- Dựng cõu chủ đề trờn làm cõu mở đoạn.
- Viết nối tiếp bằng những cõu sau:
Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tỏc giả vẫn dựng những hỡnh tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước mựa thu), “xuõn sơn” (nỳi mựa xuõn), hoa, liễu. Nột vẽ của thi nhõn thiờn về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhõn tuyệt thế. Vẻ đẹp ấy được gợi tả qua đụi mắt Kiều, bởi đụi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tõm hồn và trớ tuệ. Đú là một đụi mắt biết núi và cú sức rung cảm lũng người. Hỡnh ảnh ước lệ “làn thu thuỷ” – làn nước mựa thu gợn súng gợi lờn thật sống động vẻ đẹp của đụi mắt trong sỏng, long lanh, linh hoạt. Cũn hỡnh ảnh ước lệ “nột xuõn sơn” – nột nỳi mựa xuõn lại gợi lờn đụi lụng mày thanh tỳ trờn gương mặt trẻ trung. “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh” – Vẻ đẹp quỏ hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều cú sức quyến rũ lạ lựng khiến thiờn nhiờn khụng thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lũng đố kỵ, ghen ghột, bỏo hiệu lành ớt, dữ nhiều. Khụng chỉ mang một vẻ đẹp “nghiờng nước, nghiờng thành”, Kiều cũn là một cụ gỏi thụng minh và rất mực tài hoa.Tài của Kiều đạt tới mức lớ tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cả cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng, đó là sở trường, năng khiếu (nghề riờng), vượt lờn trờn mọi người (ăn đứt). Đặc tả cỏi tài của Kiều cũng là để ngợi ca cỏi tõm đặc biệt của nàng: Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sỏng tỏc nghe thật da diết buồn thương, ghi lại tiếng lũng của một trỏi tim đa sầu, đa cảm. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc – tài – tỡnh. Tỏc giả dựng thành ngữ “nghiờng nước, nghiờng thành” để cực tả giai nhõn, đồng thời là lời ngợi ca nhõn vật. Chõn dung của Thuý Kiều cũng là chõn dung mang tớnh cỏch số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoỏ phải ghen ghột, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn”. Điều này dự bỏo tương lai số phận nàng sẽ ộo le, đau khổ.
- Cõu chốt đoạn:
 Như vậy, chỉ bằng mấy cõu thơ trong đoạn trớch, Nguyễn Du đó khụng chỉ miờu tả được nhõn vật mà cũn dự bỏo được trước số phận của nhõn vật; khụng những truyền cho người đọc tỡnh cảm yờu mến nhõn vật mà cũn truyền cả nỗi lo õu phấp phỏng về tương lai số phận nhõn vật.
Bài tập 2: Viết khoảng 10 cõu văn nối tiếp cõu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn theo cỏch diễn dịch hoặc Tổng hợp – Phõn tớch - Tổng hợp cụ thể:
“Trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch, Kiều hiện lờn là người con gỏi thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha.”
Yờu cầu: 
Viết đoạn văn diễn dịch
- Dựng cõu: “Trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch, Kiều hiện lờn là người con gỏi thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha.” làm cõu mở đoạn. 
- Sau đú viết tiếp cỏc cõu theo phỏt triển:
 Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bớch, Kiều là người đỏng thương nhất, nhưng nàng đó quờn cảnh ngộ bản thõn để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ.Trước hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều này phự hợp với quy luật tõm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngũi bỳt Nguyễn Du. Nhớ người tỡnh là nhớ đến tỡnh yờu nờn bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đụi lứa: “Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng”. Vừa mới hụm nào, nàng và chàng cựng uống chộn rượu

File đính kèm:

  • docskkn_van_ren_ki_nang_hoc_sinh.doc
Giáo án liên quan