Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 2 bằng cách sử dụng bản đồ tư duy

Sáng kiến: “ Nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 2 bằng cách sử dụng bản đồ tư duy.” muốn đóng góp ý tưởng của mình vào việc đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Việt.

Sáng kiến này đề cập đến những nội dung sau:

1. Tìm hiểu bản chất và tác dụng của Bản đồ tư duy.

2. Vận dụng Bản đồ tư duy vào dạy học một số phân môn trong môn Tiếng Việt ở lớp 2.

3. Hiệu quả của sáng kiến mang lại sau khi áp dụng.

4. Những điểm mới của sáng kiến.

Do khả năng và điều kiện có hạn nên sáng kiến của tôi không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Tôi rất mong được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, của bạn bè đồng nghiệp. để sáng kiến được hoàn thiện hơn!

 

doc30 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 2 bằng cách sử dụng bản đồ tư duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thú sử dụng trong học tập và hình thành thói quen tốt trong làm việc sau này. 
III. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò..
1: Về phía giáo viên:
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy, việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và trong dạy môn Tiếng Việt nói riêng ở một bộ phận giáo viên còn mang tính hình thức, chưa hiệu quả. Trong giảng dạy, nhiều giáo viên đã xác định được tầm quan trọng của môn học này đối với sự phát triển tư duy của học sinh. Tuy nhiên, hầu hết các giáo viên chưa thực sự hứng thú, chính vì thế mà việc tập trung công sức, thời gian, tâm huyết cho giờ dạy chưa nhiều, việc sử dụng các phương tiện dạy học như: sơ đồ hóa, lập bảng thống kê hay ứng dụng công nghệ thông tin chỉ diễn ra thỉnh thoảng. Hình thức chủ yếu để tổ chức dạy học các bài Tiếng Việt cho học sinh là hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. Các hình thức khác giáo viên đưa ra nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và nâng cao khả năng tự học cho học sinh chưa nhiều. Riêng việc dùng Bản đồ tư duy trong dạy học thì chưa được giáo viên quan tâm, thậm chí nhiều giáo viên
không để ý Bản đồ tư duy là gì, những lợi ích của Bản đồ tư duy đối với dạy học ra sao để đổi mới phương pháp dạy học. Nguyên nhân thì nhiều: quá ít thời gian, có kiến thức nhưng khó vận dụng để dạy, nhà trường có quá ít phương tiện hỗ trợ dạy học, cùng với việc học sinh ít quan tâm, hứng thú khi 
học kiểu bài này..... đã khiến cho nhiều giáo viên không thật sự hứng thú trong việc đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng kiểu bài mà thường dạy qua loa đại khái. Nhiều giáo viên quan niệm chỉ cần dạy học sinh những gì có trong các kỳ thi. Khi xem giáo án, tôi thấy rất nhiều giáo viên thiết kế giáo án đơn giản, thường chỉ nêu câu hỏi trong sách giáo khoa, sau đó hướng dẫn học sinh trả lời theo cách giáo viên đã chuẩn bị. Chính vì vậy mà chất lượng dạy học các bài trong môn Tiếng Việt hiện nay chưa cao, chưa hiệu quả. 
2: Về phía học sinh:
Đa số học sinh đã xác định được các trong môn Tiếng Việt trong chương trình có tầm quan trọng lớn đối với quá trình nhận thức của mình. Một số em rất hứng thú với giờ học này, tập trung nhiều thời gian cho giờ học, sôi nổi khi học tập trên lớp, đã khẳng định và phát huy được năng lực học Tiếng Việt của mình qua các bài tập vận dụng. Tuy nhiên, bộ phận này chưa nhiều. Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy phần lớn các em chưa thực sự hứng thú khi học các bài Tiếng Việt, kết quả học tập chưa cao. Có rất nhiều lý do dẫn đến tình hình chung này, đó là: các bài trong môn Tiếng Việt kiến thức khó, không phải ngẫu nhiên mà có câu “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, bên cạnh đó học sinh có ít tài liệu phương tiện hỗ trợ khi học tập. Giáo viên chưa thật sự tâm huyết, chưa chú ý đến đổi mới phương pháp dạy học.
Từ thực tế dạy học, tôi nhận thấy cần phải tìm ra nhiều hướng tổ chức khác nhau đối với một giờ dạy học trong môn Tiếng Việt theo tinh thần đổi mới dạy học của nhà trường phổ thông hiện nay, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện và nâng cao khả năng tự học của học sinh chung và nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt nói riêng.
Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng Bản đồ tư duy, cho thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong công tác giảng dạy và học tập của học sinh. Giáo viên đảm bảo được khối lượng kiến thức phù hợp với thời lượng lên lớp. Học sinh bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học Tiếng Việt, khơi gợi trong học sinh tình yêu đối với môn học, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy mới về môn học Tiếng Việt. Vậy cần sử dụng Bản đồ tư duy như thế nào để nâng cao chất lượng trong các giờ học Tiếng Việt? Đó là những vấn đề tôi muốn cùng được chia sẻ với các đồng nghiệp trong sáng kiến này.
IV.c¸c gi¶i ph¸p vµ CÁC BIỆN PHÁP thùc hiÖn:
Có thể khẳng định việc sử dụng thành thạo và hiệu quả Bản đồ tư duy trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Học sinh sẽ nắm được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng. 
Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tạm nghiên cứu việc áp dụng Bản đồ tư duy vào dạy phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu và Tập làm văn của môn Tiếng Việt lớp 2. Cụ thể:
1. Sử dụng Bản đồ tư duy trong quá trình dạy phân môn Tập đọc:
- Dùng Bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài: 
§Ó häc sinh dÔ dµng th©u tãm l¹i néi dung chính của bµi häc, gióp kh¾c s©u kiến thức, học sinh nhí râ h¬n kiÕn thøc võa häc. Giáo viên vËn dông B¶n ®å t­ duy vµo sau phần tìm hiểu bài hoặc phần củng cố nội dung bài. Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài rồi yêu cầu học sinh vẽ Bản đồ tư duy bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm ra các sự liên quan đến từ khoá đó và hoàn thiện Bản đồ tư duy. Qua Bản đồ tư duy đó học sinh sẽ nắm được kiến thức bài học một cách dễ dàng.
Ví dụ: Với bài: Phần thưởng ( Tiếng Việt 2 - Tập 1 – trang 13). Tôi sử dụng bản đồ tư duy vào phần củng cố nội dung bài. 
- Trước hết, giáo viên chia học sinh thành các nhóm và nêu yêu cầu đối với các nhóm đó: Nghiên cứu sách giáo khoa, lập Bản đồ tư duy về nội dung bài vừa học, từ đó lựa chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi. 
- Học sinh sắp xếp vào các nhóm được phân công, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận, xác định chủ điểm chính và lập Bản đồ tư duy. Ở đây, học sinh dễ dàng xác định chủ điểm chính chính là vấn đề trung tâm là: Phần thưởng. 
- Học sinh cử đại diện nhóm trình bày bản đồ tư duy và đưa ra ý kiến của mình. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
Sau khi theo dõi sát quá trình thực hiện Bản đồ tư duy, trình bày của học sinh và nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa những lỗ hổng kiến thức cho học sinh, giáo viên cho trưng bày Bản đồ tư duy hoàn chỉnh nhất về mặt nội dung và hình thức. 
Sơ đồ minh hoạ
Bản đồ tư duy bài: Phần thưởng ( Tiếng Việt 2 - Tập 1)
Ví dụ: Với bài: Chuyện bốn mùa ( Tiếng Việt 2 - Tập 2). Sau phần tìm hiểu chung, giáo viên có thể vẽ mô hình Bản đồ tư duy lên bảng. Bản đồ tư duy gồm 4 nhánh chính, ở mỗi nhánh có thể phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung bài học.
Để có thể hoàn thiện được mô hình Bản đồ tư duy của bài học, giáo viên sử dùng hệ thống câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức. Sau đó tiếp tục hoàn thành các nhánh nhỏ ( nhánh con cấp 2, cấp 3) của Bản đồ tư duy bằng hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở. Sau khi các nhóm học sinh vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ sung ý. Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời kích thích
hứng thú học tập của học sinh. 
 Sơ đồ minh hoạ
2. Sử dụng Bản đồ tư duy trong quá trình dạy phân môn Luyện từ và câu:
Sö dông b¶n ®å t­ duy vµo gi¶ng d¹y ph©n m«n LuyÖn tõ vµ c©u, b­íc ®Çu kh¬i gîi trong häc sinh c¸i nh×n míi, t­ duy míi vÒ m«n häc, gi¶m bít cho học sinh t©m lÝ ng¹i häc. Song gi¸o viªn cÇn biÕt lùa chän thêi ®iÓm vËn dông ph­¬ng ph¸p b¶n ®å t­ duy sao cho phï hîp:
a. VËn dông khi kiÓm tra bµi cò:
Khi t«i tæ chøc kiÓm tra bµi cò bµi “ Tõ chØ sù vËt” ( TuÇn 3 – Tiếng Việt 2 – TËp 1) b»ng ph­¬ng ph¸p b¶n ®å t­ duy nh­ sau:
B­íc 1: T«i ®­a tõ khãa: “Tõ chØ sù vËt”
B­íc 2: Tôi vẽ một vài nhánh cấp 1 và đặt câu hỏi gợi ý.
B­íc 3: Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn vµ hoµn thiÖn b¶n ®å.
B­íc 4: Treo kÕt qu¶ cña c¸c nhãm.
B­íc 5: Cho học sinh trong nhãm hoÆc nhãm kh¸c nhËn xÐt, sau ®ã gi¸o viªn ®¸nh gi¸ bæ sung.
Sơ đồ minh hoạ
Tõ chç cho c¸c em lÇn l­ît thay phiªn nhau lªn vÏ c¸c nh¸nh b¶n ®å, ®iÒn vµo c¸c nh¸nh b¶n ®å, hoµn thiÖn l¹i mét hÖ thèng kiÕn thøc bµi cò, t«i thÊy dÔ kiÓm tra vµ häc sinh còng hµo høng, tÝch cùc xung phong tr¶ lêi, kh«ng khÝ líp vui vÎ, học sinh tiÕp thu bµi tèt. 
b. VËn dông ph­¬ng ph¸p b¶n ®å t­ duy vµo cuèi giê häc: 
 §Ó häc sinh dÔ dµng th©u tãm l¹i néi dung bµi häc, gióp kh¾c s©u, nhí râ h¬n kiÕn thøc võa häc. VËn dông b¶n ®å t­ duy vµo cuèi giê häc Giáo viên nªn tæ chøc cho nhiÒu nhãm ho¹t ®éng.
VÝ dô: Khi d¹y bµi: Tõ ng÷ vÒ mu«ng thó – TiÕng ViÖt 2 – tËp 2. T«i tiÕn hµnh theo c¸c b­íc:
B­íc 1: Chia nhãm häc, cö nhãm tr­ëng, th­ kÝ.
B­íc 2: Giáo viên ®­a tõ khãa vµ c¸c c©u hái cho c¸c nhãm.
B­íc 3: Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn vµ hoµn thiÖn b¶n ®å.
B­íc 4: Treo kÕt qu¶ cña c¸c nhãm.
B­íc 5: Cho học sinh trong nhãm hoÆc nhãm kh¸c nhËn xÐt, sau ®ã gi¸o viªn ®¸nh gi¸ bæ sung.
Sơ đồ minh hoạ
§iÒu ®Æc biÖt lµ tæ chøc ph­¬ng ph¸p b¶n ®å t­ duy theo nhãm trong ph©n m«n LuyÖn tõ vµ c©u sÏ khuyÕn khÝch ®­îc mäi häc sinh tham gia vµo qu¸ tr×nh th¶o luËn, gãp ý kiÕn, nhÊt lµ nh÷ng häc sinh rôt rÌ, nhót nh¸t.
c. VËn dông cho bµi «n tËp:
	§©y lµ kiÓu bµi nh»m tæng hîp l¹i kiÕn thøc ®· häc cña tõng phÇn, tõng k× nªn phÇn kiÕn thøc kh«ng míi nh­ng dµi. D¹ng bµi nµy yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc cò. B¶n ®å t­ duy sÏ gióp häc sinh ®Ï dµng h¬n khi n¾m b¾t kiÕn thøc tæng hîp, kh¾c kÜ, nhí l©u. T¹o sù h­ng phÊn trong d¹y vµ häc. Gi¸o viªn ®ì mÊt thêi gian, c«ng søc mµ hiÖu qu¶ ®¹t ®­îc rÊt lín.
VÝ dô: Sau khi häc sinh häc xong 3 kiÓu c©u Ai lµ g×? Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? T«i ®· tæ chøc «n tËp cho c¸c em theo c¸c b­íc nh­ sau:
B­íc 1: Giao tõ khãa cho c¸c nhãm
B­íc 2: H­íng dÉn c¸c em hoµn thµnh b¶n ®å.
B­íc 3: Trong nhãm vµ nhãm kh¸c bæ sung.
B­íc 4: §äc b¶n ®å, kh¾c s©u kiÕn thøc trong nhãm kh¸c.
Sơ đồ minh hoạ
Tuy nhiên, khi dạy học bằng bản đồ tư duy giáo viên cần lựa chọn nội dung phải phù hợp với bài học mà học sinh đang học. Đảm bảo tính vừa sức, đủ thông tin, kiến thức mà học sinh cần nắm được, không quá dễ và cũng không quá khó. Nội dung của từ khóa phải có tính khả thi, từ khóa phải hiểu được, thực hiện được và phù hợp với thực tế địa phương, trường, lớp.....Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ Bản đồ tư duy. Mỗi bài học được vẽ kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.
Ví dụ: Khi dạy tuần 26, tiết: Ôn tập . Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ Bản đồ tư duy hệ thống lại các kiểu câu hỏi đã được học trong chương trình. Để lên đến lớp 3 học sinh có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức về cách đặt và trả lời các kiểu câu hỏi bằng Bản đồ tư duy dựa vào tập Bản đồ tư duy đã có. Sau khi có một học sinh hoặc một nhóm học sinh vẽ xong Bản đồ tư duy sẽ cho một học sinh khác, nhóm khác nhận xét, bổ sung  Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường, nhánh khác và ghi thêm các chú thích rồi thảo luận chung trước lớp để hoàn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ Bản đồ tư duy cho các em.
Sơ đồ minh hoạ
3. Sử dụng Bản đồ tư duy trong quá trình dạy phân môn Tập làm văn:
Mặc dù đối với lớp 2, một số bài văn đã có sẵn hệ thống câu hỏi nhưng học sinh cứ thụ động trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thậm chí có em còn không quan tâm đến đề bài. Việc luyện cho các em tìm ý, lập dàn ý theo những yêu cầu khác nhau của đề bài ( khi đề bàu cùng đề cập đến một đối tượng) hầu như không được chú ý. Điều này dẫn tới tình trạng học sinh viết bài một cách tràn lan, tùy tiện, các ý sắp xếp một cách lộn xộn. Các vẫn còn ở lứa tuổi hồn nhiên mau nhớ, mau quên cho nên giáo viên cần luôn quan tâm nhắc nhở các em lựa chọn từ ngữ, phân chia câu sao cho hợp lí, lưu ý để các em dựa vào dàn ý để viết, từ đó giúp các em tránh được các lỗi xa đề, dùng từ sai.... Giáo viên có thể khắc phục bằng cách điều chỉnh lại phương pháp dạy của mình.
	Cũng như các cách làm trên, chúng ta có thể sử dụng Bản đồ tư duy để ôn tập và hệ thống kiến thức đã học cho các em. Tôi thường vận dụng phương pháp Bản đồ tư duy vào sau phần tìm hiểu yêu cầu của đề bài để học sinh đễ dàng thâu tóm lại được nội dung bài học, giúp học sinh khắc sâu, nhớ rõ hơn kiến thức. Học sinh nhớ được các bước, các chi tiết cần miêu tả trong bài viết của mình. Từ đó các em sẽ có định hướng để viết bài. 
Ví dụ: Khi dạy bài: Kể về gia đình – Tiếng Việt 2 - Tập 1. 
Sơ đồ minh hoạ
Ngoài ra, học sinh tự có thể sử dụng Bản đồ tư duy để hỗ trợ việc tự học ở nhà: Tìm hiểu trước bài mới, củng cố, ôn tập kiến thức bằng cách vẽ Bản đồ tư duy trên giấy, bìa hoặc để tư duy một vấn đề mới. Qua đó phát triển khả năng tư duy lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ năng ghi chép.
4. Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học bài mới kết hợp ghi bảng:
	Lâu nay, việc sử dụng Bản đồ tư duy như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học bài mới thì ít nhiều giáo viên chúng ta đã và đang ứng dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng Bản đồ tư duy vừa để tổ chức, dẫn dắt cho học sinh tự tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức bài học lại vừa thay thế cho việc ghi bảng cô đọng kiến thức tiết dạy, bài dạy của giáo viên thì quả là việc làm còn hết sức mới mẻ. Qua trao đổi với anh chị em giáo viên trong tổ chuyên môn, trong trường ở những buổi sinh hoạt chuyên môn, hầu hết anh chị em đều có chung quan niệm xem Bản đồ tư duy là công cụ, phương tiện, là một thứ “bảng phụ” hỗ trợ, minh họa cho tiết dạy mà thôi. Ai cũng cho rằng không thể dùng Bản đồ tư duy thay cho phần ghi bảng của giáo viên được. Thực ra thì ta vẫn có thể thực hiện kết hợp chúng trong quá trình dạy học bài mới. Qua một quá trình thử nghiệm chúng trong một số tiết dạy, tôi nhận thấy rõ ràng cách làm này ta hoàn toàn có thể làm được. Không những thế, việc kết hợp sử dụng Bản đồ tư duy trong việc tổ chức dạy học bài mới với việc sử dụng nó để cô đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệm được rất nhiều thời gian trên lớp, lại vừa có tác dụng hình thành cho học sinh có thói quen ghi chép bằng Bản đồ tư duy. Đây cũng là việc làm rất cần thiết góp phần rèn luyện kĩ năng vẽ Bản đồ tư duy cho các em, nhất là những bài học nhằm giới thiệu, cung cấp kiến thức. 
Như vậy, chúng ta có thể dễ dàng sử dụng Bản đồ tư duy kết hợp trong việc dạy học bài mới với dùng chính nó để cô đọng kiến thức của bài học cho học sinh ghi. Việc sử dụng Bản đồ tư duy trong quá trình dạy học bài mới sẽ giúp học sinh từng bước phát hiện, tiếp cận và chiếm lĩnh toàn bộ kiến thức bài học một cách khoa học, có hệ thống, lô-gic. Bắt đầu bài học bằng từ, cụm từ trung tâm thể hiện trọng tâm kiến thức, thông qua sự định hướng dẫn dắt của giáo viên, các em tự khám phá, tìm hiểu các đơn vị kiến thức của bài học (các ý lớn, nhỏ) một cách liền mạch, có hệ thống, đến khi tiết học kết thúc cũng là lúc toàn bộ kiến thức của bài học được cô đọng và trình bày một cách sinh động, khoa học và sáng tạo trên bảng lớp (hoặc trên màn hình). Bản đồ tư duy ấy không chỉ cung cấp cho các em “bức tranh tổng thể” về kiến thức của bài học mà nó còn giúp cho các em dễ dàng nhận ra mạch lô-gic kiến thức của bài học. Do đó, chúng ta có thể dùng nó như phần nội dung ghi bảng của giáo viên để học sinh ghi chép. 
	Tuy nhiên, chúng ta cần linh hoạt sử dụng ở những tiết dạy, bài dạy cho phép chứ không nên lạm dụng bản đồ tư duy để khỏi phải ghi bảng ở tất cả các tiết dạy. Mặt khác, việc sử dụng kết hợp này càng thuận lợi hơn khi chúng ta sử dụng phần mềm Mind Map và soạn giảng bằng bài giảng điện tử. Chúng ta cũng nên đánh số thứ tự vào các khâu lên lớp (tìm hiểu bài, bài học, luyện tập), các ý chính trong mỗi đơn vị kiến thức của bài học để học sinh thuận tiện trong việc theo dõi, ghi chép vào vở. Giáo viên cũng cần dành ít phút cuối tiết học, cho học sinh quan sát Bản đồ tư duy và thuyết trình - “đọc hiểu” lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài học.
V.KÕt qu¶:
1. Thực nghiệm sư phạm:
1.1: Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm: 
a) Mục đích :
Thực nghiệm sư phạm với mục đích làm sáng tỏ thêm cho vấn đề đang nghiên cứu và phần nào chứng minh được vấn đề nêu ra là có cơ sở, có khả năng vận dụng vào thực tế dạy học các bài tiếng Việt. Cụ thể, kết quả thực nghiệm phải trả lời được các câu hỏi: 
- Sử dụng Bản đồ tư duy vào dạy học trong môn Tiếng Việt có phát huy được tiềm năng trí tuệ và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh hay không? 
- Chất lượng học tập của học sinh trong dạy học với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy so với dạy học theo kiểu truyền thống như thế nào? 
- Việc sử dụng Bản đồ tư duy có tạo được môi trường thuận lợi trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS trong dạy học hay không? 
Trả lời các câu hỏi trên sẽ tìm ra được những thiếu sót của đề tài để từ đó kịp thờichỉnh lý, bổ sung sao cho hoàn thiện; từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt và quá trình đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.
b) Nhiệm vụ: 
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: 
- Tổ chức dạy học các bài trong chương trình Tiếng Việt cho các lớp đối chứng và thực nghiệm.
+ Với các lớp thực nghiệm: Sử dụng Bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt là phương pháp thực nghiệm.
+ Với các lớp đối chứng: Sử dụng phương pháp truyền thống, các tiết dạy vẫn được tiến hành theo đúng tiến độ như phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- So sánh, đối chiếu kết quả học tập và xử lý kết quả thu được của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. 
1.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm: 
Để đánh giá một cách chính xác, khoa học những nội dung được đưa ra thực nghiệm, trong quá trình lựa chọn đối chứng, tôi thực hiện nghiêm túc việc phân loại trình độ học sinh và giáo viên giảng dạy. Các lớp thực nghiệm và đối chứng trình độ các em tương đối đồng đều và có sự tương ứng giữa đối tượng thực nghiệm và đối chứng. 
Số học sinh được khảo sát trong quá trình thực nghiệm sư phạm bao gồm 59 học sinh của 2 lớp 2 ( 29 học sinh của lớp 2D - Lớp thực nghiệm; 30 học sinh của lớp 2A - Lớp đối chứng)
1.3. Nội dung thực nghiệm: 
Căn cứ vào kế hoạch dạy học, tôi chọn tiến hành dạy thực nghiệm hai bài: Phân môn Tập làm văn: Kể người thân - Tiết 10. Phân môn Luyện từ và câu: Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Tiết 23. Hai bài này đều thuộc chương trình cơ bản (bộ Sách giáo khoa chuẩn) 
1.4. Tổ chức nội dung dạy học thực nghiệm:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm:
Trước khi triển khai thực nghiệm, tôi tiến hành và hoàn thiện việc thiết kế giáo án và soạn phiếu câu hỏi. Sau đó, tôi tiến hành trao đổi với giáo viên dạy lớp đối chứng về nội dung, phương pháp dạy học, sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy. Lớp đối chứng, giáo viên sử dụng giáo án của mình để dạy. Lớp thực nghiệm, tôi sử dụng giáo án của tôi thiết kế sẵn.
Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm 
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi tổ chức hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị ở nhà, cách tổ chức trên trên lớp và cách làm bài kiểm tra để khi vào tiết thực nghiệm các em không bị lúng túng vì bỡ ngỡ. Tiến hành dạy hai giáo án đã soạn trên các đối tượng đã xác định theo đúng chương trình, kế hoạch giảng dạy ở trường lựa chọn thực nghiệm. Đồng thời cho kiểm tra (chung đề, chung đáp án) nhằm đánh giá và khảo sát chất lượng học tập của học sinh bằng phiếu câu hỏi ở lớp thực nghiệm (lớp dạy bằng giáo án thực nghiệm) và lớp đối chứng (lớp dạy theo giáo án thường). 
Trao đổi với giáo viên và học sinh sau khi thực nghiệm.
Giai đoạn 3: Thu thập kết quả thực nghiệm 
Kết quả là một trong những nội dung quan trọng của thực nghiệm, bởi kết quả thực nghiệm có tác dụng làm sáng rõ tính đúng đắn và khẳng định tính khả thi của những đề xuất trong sáng kiến. Nhưng kết quả thu được có chính xác hay không lại phụ thuộc vào cả quá trình thực nghiệm, kiểm tra và khâu xử lý số liệu. Vì vậy, trước khi thực nghiệm, chúng tôi đã xây dựng các tiêu chí và cách thức đánh giá kết quả thực nghiệm.Việc đánh giá thực nghiệm giáo dục có thể. dựa vào cả tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định lượng. Các tiêu chuẩn này tùy thuộc vào vấn đề và phạm vi nghiên cứu. 
Với đề tài này, để đánh giá kết quả quá trình thực nghiệm, chúng tôi xây dựng tiêu chí đánh giá như sau: 
Để có cơ sở đánh giá häc sinh, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, quan sát giờ học ở cả lớp thực nghiệm , lớp đối chứng vµ chúng tôi tiến hành kiểm tra , chấm nhËn xÐt bài. Đánh giá hiệu quả của việc tiếp nhận kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập kiểm tr

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_mon_tieng_viet_lop.doc