Sáng kiến kinh nghiệm - Một số giải pháp dạy học sinh yếu - kém môn Toán bậc trung học cơ sở - Bùi Thị Thanh Huyền

3.Giải pháp 3 (Đối với học sinh lười học, ham chơi , ghiền game onlai không xác định được nhiệm vụ học tập).

 Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm bài, quên vở ở nhà, không ghi bài, vừa học vừa nói chuyện riêng, nhìn mông lung, thích cúp học chơi điện tử Để các em có hứng thú học tập giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng đồ dùng dạy học phong phú, đặc biệt nên sử dụng nhiều tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác triệt để các tiết dạy có liên hệ thực tế Thu hút sự chú ý ở tất cả các em, giúp các em hiểu bài có thể giải quyết được các bài tập cơ bản. Thông qua các bạn học sinh ngồi bên cạnh nhắc nhỡ và giúp đỡ khi các bạn vấp phải những lỗi trên. Đối với những học sinh hay cúp tiết nghĩ học để chơi điện tử giáo viên phải theo giỏi thường xuyên, nhắc nhở em vào lớp đồng thời giáo dục để các em thấy được tác hại của việc chơi những trò chơi vô bổ, ra các bài tập cơ bản và hướng dẫn các em làm. Các em làm được bài sẽ hứng thú và thích học Toán hơn. Đồng thời phối hợp vơi phụ huynh để theo dõi thời gian đi học của các em ở lớp.

 Chúng ta phải hiểu một học sinh yếu kém không thể giỏi ngay được mà cần theo giỏi sự tiến bộ của các em từng bước đồng thời khen ngợi kịp thời sự tiến bộ của các em. Có như thế các em mới cảm thấy mình được giáo viên quan tâm và công nhận năng lực của mình từ đó cố gắng hơn để vươn lên, để được khen, đạt điểm cao và để tìm tòi, khám phá .

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số giải pháp dạy học sinh yếu - kém môn Toán bậc trung học cơ sở - Bùi Thị Thanh Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c định được nhiệm vụ học tập).
	Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm bài, quên vở ở nhà, không ghi bài, vừa học vừa nói chuyện riêng, nhìn mông lung, thích cúp học chơi điện tửĐể các em có hứng thú học tập giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng đồ dùng dạy học phong phú, đặc biệt nên sử dụng nhiều tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác triệt để các tiết dạy có liên hệ thực tế Thu hút sự chú ý ở tất cả các em, giúp các em hiểu bài có thể giải quyết được các bài tập cơ bản. Thông qua các bạn học sinh ngồi bên cạnh nhắc nhỡ và giúp đỡ khi các bạn vấp phải những lỗi trên. Đối với những học sinh hay cúp tiết nghĩ học để chơi điện tử giáo viên phải theo giỏi thường xuyên, nhắc nhở em vào lớp đồng thời giáo dục để các em thấy được tác hại của việc chơi những trò chơi vô bổ, ra các bài tập cơ bản và hướng dẫn các em làm. Các em làm được bài sẽ hứng thú và thích học Toán hơn. Đồng thời phối hợp vơi phụ huynh để theo dõi thời gian đi học của các em ở lớp.
 Chúng ta phải hiểu một học sinh yếu kém không thể giỏi ngay được mà cần theo giỏi sự tiến bộ của các em từng bước đồng thời khen ngợi kịp thời sự tiến bộ của các em. Có như thế các em mới cảm thấy mình được giáo viên quan tâm và công nhận năng lực của mình từ đó cố gắng hơn để vươn lên, để được khen, đạt điểm cao và để tìm tòi, khám phá .
 Ví dụ 1: Em Nguyễn Văn Tráng học sinh lớp 91 năm học 2007-2008- một học sinh yếu lưu ban từ năm học trước hay có thói quen cúp tiết nghĩ học, ngồi trong lớp mơ màng, không chép bài. Sau khi gọi lên bảng kiểm tra và theo dõi việc học hàng ngày của Tráng. Tôi đã gặp riêng em phân tích những tác hại của những việc mà em đã làm đồng thời yêu cầu em hứa với tôi là không cúp tiết nghĩ học nữa :“ Em mà nghĩ học thì không những cô và các bạn buồn lòng mà bố mẹ em là người đau lòng nhiều nhất. Em có nghĩ rằng bố mẹ em buồn như thế nào không trong khi lo làm kiếm tiền nuôi em ăn học mong cho con thành người hữu ích. Nhưng buồn thay con mình lại học không giỏi lại ham chơi trong khi các phụ huynh khác tự hào về con họ học giỏi, ngoan, lên lớp thẳng còn con mình thìem biết rồi đấy .Là một học sinh lớp 9 – một con người sắp trưởng thành em suy nghĩ như thế nào về việc làm của em hai năm qua? Em không phải trả lời côBây giờ em phải làm gì?”. Tráng hứa sẽ cố gắng học tập. Nếu em cố gắng cô sẽ giúp em. Trước tiên tôi bảo em về nhà học thuộc định lí hôm sau cô sẽ kiểm tra. Quả nhiên hôm ấy Tráng thuộc bài nên thay vì cho điểm 8 tôi đã ghi điểm 10 và tuyên dương trước lớp. Những hôm sau tôi cử một học sinh nữ học giỏi giúp đỡ Tráng học toán và thường xuyên theo dõi động viên. Kết quả học toán của Tráng dần tiến bộ rõ rệt và các môn học khác em cũng không cúp nữa .
Ví dụ 2: Em Hoàng Hữu Tiến học sinh lớp 92 năm học 2010-2011 là học sinh yếu của năm học 2009-2010 bị thi lai nhiều môn, có thói quen cúp học đi chơi điện tử. Đầu năm học 2010-2011 em này hay cúp học và khi đến lớp thì không học bài và làm bài. Sau vài hôm theo dõi và nắm được nguyên nhân cụ thể tại sao em này học yếu. Việc đầu tiên mà tôi làm là báo ngay với phụ huynh về việc không có mặt ở lớp của Tiến. Phụ huynh vội vàng đi đến quán net và tìm ngay Tiến về lớp học. Riêng tôi nhẹ nhàng phân tích tác hại của việc chơi game cho Tiến và cả lớp cùng nghe rồi tiếp tục dạy. Trong giờ dạy hôm đó tôi cố tình hỏi một câu hỏi rất dễ mang tính nhắc lại câu mà giáo viên vừa chốt lại bài và gọi Tiến trả lời –Tiến trả lời đúng. Tôi liền nói trước lớp về nhận định của mình: “Cô nghĩ rằng trước đây chắc bạn Tiến cũng học rất khá hoặc là học sinh giỏi đó nhưng do không tập trung nên dẫn đến học yếu có phải không các em?.Sau đó tôi xếp Tiến ngồi gần Kiều Anh và giao nhiệm vụ cho Kiều Anh giúp Tiến, đồng thời trong các giờ dạy tôi đêu theo dõi quá trình học tập của các em và thấy rõ Tiến đã biết làm bài tập và không cúp học nữa cuối học kì I em không bị yếu môn nào mà kết quả môn Toán rất cao TBM: 6,7
 Phương pháp này có hiệu quả nếu giáo viên tác động đến kịp thời, đúng mức độ đến từng đối tượng học sinh. Kết quả của sự tác động phụ thuộc vào tình cảm, thái độ, nghệ thuật của giáo viên khi tác động. Giáo viên phải tạo cho học sinh thấy hứng thú khi bước vào học môn toán. Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp đến từng đối tượng học sinh giáo viên cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể. Dùng dư luận của tập thể tác động đến đối tượng học sinh cá biệt, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh thành khối đoàn kết, vôùi phöông chaâm : “Soáng coù traùch nhieäm”, thiết lập mối quan hệ tốt giữa các thành viên, khêu gợi động lực học tập của học sinh vì danh dự tập thể mỗi thành viên tự giác điều khiển hành vi của bản thân.
 Cụ thể : Giáo viên động viên học sinh bằng hoa điểm mười cho các nhóm, tổ vào mỗi ngày, và tổng kết tuyên dương sau mỗi tuần. Có như vậy các thành viên trong tổ mới động viên, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để giữ gìn truyền thống. Còn các thành viên ở tổ khác sẽ cố gắng học tập để đạt kết quả tốt như tổ bạnChính dư luận là dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của tập thể trong đó có sự tiến bộ của các đối tượng học sinh cá biệt.
Trong quá trình dạy học ta thấy rằng không ít học sinh bi quan, mất niềm tin tự phụ, chủ quantrong học tập, trong sinh hoạt do đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi Do vậy tùy từng khối lớp, tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên có phương pháp giáo dục thích hợp.
4.Giải pháp 4 Đối với học sinh học yếu do mất căn bản 
 Kiến thức luôn cần có sự xuyên suốt. Do mất căn bản học sinh khó mà có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới. Để khắc phục tình trạng trên người giáo viên cần tạo điều kiện để các em lấp lỗ hổng kiến thức, tùy theo từng lớp mà:
Hệ thống kiến thức theo chương trình.
 Đưa ra nội dung bài tập phù hợp để học sinh luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức cũ.
Giới hạn kiến thức trọng tâm để học sinh học và làm bài. Bên cạnh đó cần chú trọng hơn đến việc hướng dẫn bài tập về nhà.
Chỉ cho học sinh một số mẹo vặt khi làm bài.
 Phân hóa đối tượng học sinh.
 Quan sát theo dõi tình hình học tập của các em trong mỗi giờ lên lớp.
 Trong mỗi giờ học cần có các câu hỏi phù hợp với từng đối tượng, tổ chức thi đua cá nhân,chấm nhanh, thi đua tổ nhóm, đố vui, trò chơi ai nhanh hơn .
Thường xuyên gọi các em trả lời câu hỏi, nhận xét bài của bạn .
 Kiểm tra sự học bài và làm bài trước khi đến lớp của các em .
 Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời trước lớp nhằm:
+ Xác nhận sự tiến bộ của học sinh.
+ Kích thích sự say mê hứng thú học tập của học sinh.
+ Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực.
+ Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh.
+ Kiềm chế sự bộc phát, tập thói quen “chưa học xong bài chưa đi ngủ”
Bên cạnh sự động viên, khích lệ cần có những hình phạt nhẹ khi các em không học bài, không làm bài nhưng không nên lạm dụng. 
Ngoài ra cần hướng cho học sinh đầu cấp(mới vào lớp 6) cách học, cách làm bài, nghe và ghi. 
Tham mưu với ban giám hiệu tạo điều kiện để giáo viên phụ đạo ngoài giờ cho các em yếu kém.
Trong những tiết học đồng loạt việc luyện tập được thực hiện theo tiến độ chung đôi khi những em học sinh yếu – kém nắm bắt kiến thức còn hạn chế .Vì vậy thông qua giờ phụ đạo giáo viên tăng cường luyện tập vừa sức. Cụ thể:
 + Giúp học sinh hiểu rõ đề bài cho gì, yêu cầu gì?
 + Ra những bài tập cơ bản mà các em còn yếu giảng từng bước cho các em hiểu(xem đây là bài giải mẫu) sau đó cho các bài tập tương tự ( ít nhất 3 bài) cho các em làm trong một thời gian rồi gọi các em lên bảng, các bạn còn lại làm giáo viên chấm nhanh (khoảng 5 học sinh/1 bài).Khi sửa bài cần chú ý để các em nhận xét đúng sai rồi giáo viên cho điểm khích lệ.
Ví dụ 1 :Tìm ước chung lớn nhất của ƯCLN(60,48)
Nêu các bước tìm ước chung lớn nhất?
Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc học thuộc nhưng phải nắm được ba bước:
 Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
 Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất.
Với bài tập trên gọi một học sinh lên bảng làm bước 1, có thể các em còn chưa thuộc bảng cửu chương giáo viên nhẹ nhàng nhắc lại và yêu cầu học sinh về nhà học bảng cửu chương .
 60=22.3.5 ; 48=24.3
Một học sinh chọn ra các thừa số nguyên tố chung đó là 2 và 3
2 có số mũ nhỏ nhất là bao nhiêu ? (HS Trả lời là 2) 
3 có số mũ nhỏ nhất là bao nhiêu ? ( HS Trả lời là 1) 
Bước 3 :Ta làm như thế nào ?
Học sinh: 22.3.
Học sinh phải trình bày như sau:
Ta có: 60=22.3.5 ; 48=24.3
Vậy ƯCLN(60,48)= 22.3=4.3=12
Sau khi làm xong ví dụ cho học sinh làm các bài tập tương tự rồi gọi lên bảng
 Bài tập 
 a)Tìm ƯCLN(16,24)
 b)Tìm ƯCLN(28,36)
 c)Tìm ƯCLN(144,192)
 d)Tìm ƯCLN(16,80,176) 
Khi dạy bài : CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ ”lớp 7 để học sinh học tốt bài này thì buộc các em phải nắm được các kiến thức, kỹ năng liên quan như: đổi số thập phân ra phân số, quy đồng mẩu số các phân số, quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc.Trong các hoạt động đó thông qua giờ phụ đạo hoặc dặn dò về nhà ở tiết trước học sinh được ôn lại các kiến thức trong tập hợp các số nguyên như cộng, trừ số nguyên thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập như sau:
Bài tập 1:Đổi các số thập phân 0,6; 0,25 ra phân số
HS giải 
Bài tập 2: Tính 
Hỏi: Muốn thực hiện phép cộng trên ta phải làm gì ?
HS: Phải quy đồng mẫu các phân số
 =
Hỏi: Tiếp theo cộng như thế nào? 
HS : Cộng tử, giữ nguyên mẫu
Hỏi:Nhắc lại cách cộng 2 số nguyên?
HS: nêu cách cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu rồi tiến hành cộng 
Bài tập 3 Tìm x biết 
Hỏi: Muốn tìm được x trước tiên ta phải làm gì?
HS lúng túng có thể không trả lời được
GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
GV tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
Hãy vận dụng quy tắc chuyển vế để thực hiện bài toán
	(theo quy tắc chuyển vế)
(Ngoài ra HSáp dụng quy tắc chuyển vế có thể áp dụng quy tắc tìm số hạng chưa biết)
Như vậy trong buổi phụ đạo học sinh đã nắm được những kiến thức tiền đề của bài mới. Đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết học chính khoá giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động và thích thú hơn, phát biểu xây dựng bài sôi nổi hơn .Hiệu quả giờ học được nâng lên rõ rệt.
Ví dụ 3 :Tập thể lớp 98 năm học 2009-2010 có kết quả năm học lớp 8 rất thấp có 7 học sinh khá còn lại là trung bình và thi lại, trong 7 em khá đấy có em đạt trung bình môn Toán cao nhất là 7,2. Tôi rất buồn nhưng cố gắng truyền đạt và khuyến khích các em tham gia tích cực vào các hoạt động học. Cụ thể :Tôi dạỵ kiến thức mới một cách cơ bản đồng thời nhắc lại kiến thức cũ. Cho các em xem lại các kiến thức đã học liên quan đến kiến thức hôm sau, trước khi dạy bài mới cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã dặn ôn. Trong quá trình dạy tôi liên hệ cho học sinh thấy mối liên quan mật thiết của các kiến thức với nhau cần phải theo dõi và ôn tập củng cố thì mới nắm vững kiến thức. Đồng thời tôi cho các em đăng kí thành 10 nhóm nhỏ để cùng nhau học ở nhà 2 buổi trong tuần.Tôi soạn ra 4 loại bài tập từ mức yếu-TB-Khá –Giỏi rồi phát về từng nhóm cho các em học và nhờ phụ huynh theo dõi tình hình học tập của các em. Bằng cách kiểm tra trực tiếp, hoặc thông qua giờ dạy nắm được sự tiến bộ của nhóm tôi tuyên dương và ghi điểm “+”,nhóm chưa tiến bộ tôi nhẹ nhàng phê bình nhắc nhở lần đầu lần sau còn chưa tiến bộ tôi ghi điểm “-“. Bên cạnh đó tôi còn tổ chức thi đua giữa các tổ, thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin vào các tiết hình học cụ thể là quỹ tích để thu hút các em nắm bắt kiến thức một cách tích cực. Kết quả tôi thu được sau một năm dạy học là 38/40 em trên trung bình môn Toán,78% các em đạt TBM trên 6,0 và đặc biệt có em đạt 9,3 TBm Toán .
Tóm lại: Mỗi phương pháp đều có ưu và khuyết điểm riêng tùy vào tình hình lớp và tùy vào từng đối tượng học sinh mà giáo viên phải linh động khéo léo lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp để đạt kết quả cao trong quá trình dạy học.
Bên cạnh các giải pháp trên một giải pháp quan trọng nữa áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh là tổ chức cho học sinh học nhóm tại nhà . Với giải pháp này tôi thực hiện như sau:
	- Trước tiên tôi cho các em trong lớp đăng kí thành từng nhóm mỗi nhóm từ 5-10 em nhà ở gần nhau trong đó phải có học sinh học khá hoặc giỏi môn toán làm nhóm trưởng.
	- Tiếp theo tôi cho các nhóm đăng kí ngày giờ và địa điểm học (tại nhà một thành viên trong nhóm).
	- Liên lạc với phụ huynh thông báo địa điểm học của các nhóm nhờ phụ huynh theo dõi quá trình học của các em.
	- Giáo viên ra bài tập cho các nhóm thảo luận.
	- Nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập của nhóm.
	- Giáo viên tranh thủ đi kiểm tra bất ngờ tình hình học tập của nhóm.
	- Theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh trong từng nhóm để tuyên dương kịp thời học sinh tiến bộ và sự nổ lực của nhóm đó để nhóm khác noi theo.
Để làm được những điều trên sự đòi hỏi cao nhất đối với người giáo viên là cần phải có tâm với nghề,có tình yêu thương trẻ, biết kiên trì, nhẫn nại.
MỘT SỐ TIẾT DẠY ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
SỐ HỌC 6 
CHỦ ĐỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, CHO 3
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức 
 - HS phát biểu được các daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9.
	- HS vận dụng linh hoạt các dấu chia heát cho 3, cho 9 vào bài tập.
	- HS biết sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 để tìm số thích hợp điề vào dấu “*”, tìm số dư của một số khi chia cho 3, cho 9
2. Kĩ năng
	HS bieát vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9 ñeå nhanh choùng nhaän ra moät soá coù chia heát cho 3, cho 9 hay khoâng chia heát cho 3, cho 9.
3. Thái độ
Tuân thủ các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9; nội quy lớp học, hợp tác tốt trong học tập
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ.
	- HS: Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bảng mô tả
BẢNG MÔ TẢNội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Daáu hieäu chia heát cho cho 3, cho 9
Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho cho 3, cho 9
Cho ví dụ về 1 số có ba chữ sốchia hết cho 3, 9
Bài 1 
Baøi 2
(107/Sgk-42)
Bài 3
Bài 4
Baøi1:Trong các số sau: 5319,515, 831, 3240, 231 
a) Số nào chia hết cho 9
b) Số nào chia hết cho 3?
Baøi 2(107/Sgk-42)
Bài 3 Dùng 3 trong 4 chữ số :1,6,2,0 để ghép thành các số tự nhiiên có 3 chữ số sao cho số đó:
a) Các số chia hết cho 9 là:
126;162;216;261;621;612
b)Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 201;210;102;120
Bài 4 Điền chữ số vào dấu * để: 
a)
b) 
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoạt động 1 :Kiểm tra sĩ số- Kiểm tra bài cũ 6 phút
-Lớp trưởng báo cáo tình hình học sinh có mặt, vắng mặt.
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình học bài và làm bài của các bạn 
-Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho cho 3.Cho ví dụ về 1 số chia hết cho 9 có ba chữ số
 -Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho cho 9.Cho ví dụ về 1 số chia hết cho 9 có ba chữ số
-Tại chỗ trả lời 
-Các tổ trưởng tổng hợp vào 1 tờ giấy báo cáo trước lớp và nộp cho giáo viên
HS lên bảng
Hoạt động 2 : Nội dung bài dạy 35 phút 
I. Lyù thuyeát
II. Baøi taäp
Baøi1:Trong các số sau: 5319,515, 831, 3240, 231 
a) Số nào chia hết cho 9
b) Số nào chia hết cho 3?
Giải
a)Các số nào chia hết cho 9 là:
5319, 3240
b)Các số nào chia hết cho 3 là:
5319, 3240,931,231
Baøi 2(107/Sgk-42)
a. Ñ
b. S
c. Đ
d.Đ
Bài 3 Dùng 3 trong 4 chữ số :1,6,2,0 để ghép thành các số tự nhiiên có 3 chữ số sao cho số đó:
a) Các số chia hết cho 9 là:
126;162;216;261;621;612
b)Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 201;210;102;120
Bài 4 Điền chữ số vào dấu * để: 
a) khi (5+* +8 )
 Hay (13 +* ) 
Vậy {2; 5; 8 }
b) khi (6+ *+ 9) 
Hay (15 + *) 
Vậy * = 3
GV treo bảng phụ dấu hiệu chia hết cho 9,cho 3
GV treo bảng phụ ghi đề bài
Bài yêu cầu gì?
Để làm bài toán này ta dựa vào kiến thức nào? 
Hãy làm vào vở chấm nhanh mỗi dãy hai HS
- Gọi học sinh làm câu a,b trả lời tại sao biết được những số trên chia hết cho 9,cho 3
-Qua bài này rút ra kết luận gì?
- GV ñöa baûng phuï ghi ñeà baøi 107 ra
Bài yêu cầu gì?
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng và trả lời tại sao lại chọn như thế cho ví dụ
GV ñöa baûng phuï ghi ñeà baøi 3, goïi HS ñoïc ñeà 
Bài yêu cầu gì?
Sử dụng kiến thức nào để làm bài?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4’
Chấm 2 nhóm nhanh nhất
Sửa bài:làm thế nào để biết được các số chia hết cho 9
GV hỏi tương tự câu a
Tại sao không ghép 012?
GV ñöa baûng phuï ghi ñeà baøi 3, goïi HS ñoïc ñeà 
Bài yêu cầu gì?
Chữ số gồm những số nào?
Sử dụng kiến thức nào để làm bài?
Gọi 2 hs lên bảng
Chấm nhanh 4 hs
2 học sinh đọc lại
Hai học sinh đọc đề
Tìm các số chia hết cho 9, cho 3 trong các số đã cho
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Hai học sinh lên bảng làm
Cộng tổng các chữ số của chúng lại được số chia hết cho 9 nên kết luận số đã cho chia hết cho 9
5+3+1+9 =18 chia hết cho 9 nên 5319 chia hết cho 9
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
HS đọc đề 
Đánh dấu “X” vào ô đúng ,sai
a)Vì 9 chia hết cho 3 nên số nào chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 vd 53199 nên 53193
b)Có những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 vd:
HS :c,d
Dùng 3 trong 4 chữ số :1,6,2,0 để ghép thành các số tự nhiiên có 3 chữ số thoả yêu cầu đề bài
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
HS thaûo luaän nhoùm 
Các nhóm còn lại theo dõi chấm chéo
Tính tổng 3 trong 4 chữ số đã cho xem tổng có chia hết cho 9 không nếu có thì ghép những chữ số ấy lại ta được số chia hết cho 9 sau đó đổi vị trí của chúng để tìm số tiếp theo
2 HS đọc đề
Tìm chữ số để điền vào dấu * thoả yêu cầu bài toán
0,1,2,3,9
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Hoạt động 3 : Củng cố 2 phút
Nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9.
Sử dụng daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9 để: + Tìm số
+ nhận biết đúng sai
+ ghép số 
+ Tìm chữ số
Thoả yêu cầu bài toán
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Naém chaéc daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9.
- Laøm baøi taäp, 105; 106,107,108 ,109,110/Sgk- 42
Bài108/Sgk-42
 1546 chia 3 dö 1, chia 9 dö 7 vì 1+5+4+6 chia 3 dö 1, chia 9 dư 7
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Với phương pháp trên đa số học sinh yếu đều hiểu bài nên tham gia rất tích tực trong việc xây dựng, làm bài tốt.Với một số lớp có nhiều học sinh giỏi nên làm thêm bài 109
******************************************************************
SỐ HỌC 6
 Chủ đề: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức
 - HS nêu lên được định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,quy tắc rút gọn phân số, phân số tối giản.
	- HS biết vận dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số để tìm các cặp phân số bằng nhau, rút gọn phân số đến tối giản.
	- HS biết vận dụng quy tắc rút gọn phân số để đổi phút ra giờ, các đơn vị khác,...
2. Kỹ năng 
	- HS có kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
 - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ
Tuân thủ quy tắc rút gọn phân số, nội quy lớp học hợp tác tốt trong học tập
 II.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi rõ trò chơi và bài tập
 Hs : xem lại các kiến thức về phân số đã học học và làm bài ở nhà.
 Bảng phụ,sgk, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học :
Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề: Rút gọn phân số
HS nêu lên được định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,quy tắc rút gọn phân số, phân số tối giản.
Kiểm tra bài cũ
Bài 1
Bài 1 Tìm số nguyên x biết
a) 
b)
Bài 2: Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)
a/ 25 dm2 b/ . c/ d/
Bài 3 Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau:
Hái hoa dân chủ
Câu 1: suy ra x = ?
Câu 2: 
Câu 3:Hãy hát 1 bài hát tặng cả lớp
Câu 4: m2
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: 6’
Các tổ trưởng báo các việc truy bài với GVBM
Định nghĩa phân số tối giản, quy tắc rút gọn phân số ?
Áp dụng rút gọn phân số 
Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
A.Lý thuyết
1) nếu a.d = b.c
2) Quy tắc rút gọn phân số
3) Định nghĩa phân số tối giản
B.Bài tập
Bài 1 Tìm số nguyên x biết
a)Vì 
Nên x.13 = (-5 ).26
Suy ra 
x = -10
b)
Bài 2: Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)10’
25 dm2 = .
.
B

File đính kèm:

  • docMot_so_giai_phap_day_HS_yeu_kem_mon_toan_bac_THCS.doc