Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung Lớp 4 Trường Tiểu học Phương Trung I

VD: Khi hướng dẫn động tác "vươn thở" giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ra và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên .

- GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu thở ra” nếu không hướng dẫn kỹ thì các em tập không hít sâu thở ra, không đúng nhịp và biến độ động tác không đạt hiệu quả cao cho các em.

 - Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên dương.

 - GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh.

 - Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em.

 - GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.

 - Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương.

 - Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương.

 Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào. Vì vậy giáo viên cần cho học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu thật kỹ.

 Khi hô nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu (hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu bằng cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương. tổ chức thi đua tổ vơi nhau nhằm phát huy tính tích cực của các em.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung Lớp 4 Trường Tiểu học Phương Trung I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
INH NGHIỆM :
- Một vài nét khái quát về tình hình địa phương:
1. Đặc điểm:
a. Thuận lợi:
	Nhân dân xã Phương Trung có truyền thống hiếu học. Giao thông những năm gần đây đi lại đã thuận tiện. Phong trào giáo dục của nhà trường tiểu học Phương Trung I những năm gần đây có nhiều khởi sắc. Cơ sở vật chất đầy đủ, cơ ngơi nhà trường tương đối đảm bảo xanh- sạch - đẹp. Nhà trường đã được công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, cơ quan Văn hóa, trường học thân thiện – Học sinh tích cực. Đội ngũ giáo viên có chuyên môn, nhiệt tình , tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.
b, Khó khăn:
 Năm học 2013-2014 trường Tiểu học Phương Trung I, toàn trường có 710 em học sinh, nằm rải rác ở 4 thôn : Thôn Tây Sơn, thôn Chung Chính, thôn Liên Tân, thôn Quang Trung. Đời sống nhân dân còn chưa cao . Cha mẹ các em hầu hết là làm nghề nông, điều kiện kinh tế còn gặp khó khăn nên điều kiện quan tâm, chăm lo đến việc học hành, đặc biệt việc quan tâm đến rèn luyện giáo dục thể chất cho con em còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chú trọng. 
	Chất lượng thể dục thể thao của nhà trường trong những năm gần đây đã được nâng lên nhưng chưa ổn định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu hiện nay. Học sinh chưa có phong trào tập luyện để tham gia các cuộc thi, các em còn ngại khó, ngại khổ. cha mẹ và bản thân các em còn xem nhẹ việc rèn luyện sức khoẻ, thường chỉ quan tâm đến kết quả học các môn văn hoá như Toán, Tiếng Việt.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Sau khi tôi được nhà trường phân công dạy môn thể dục lớp 4 và bồi dưỡng học sinh giỏi môn thể duc lớp 4.
 - Môn thể dục ở trường tiểu học nói chung, bài thể dục phát triển chung nói riêng, rất quan trọng trong việc giảng dạy và giáo dục các em. Để thu được kết quả cao trong tập luyện đòi hỏi giáo viên cần :
 - Hình thành trong học sinh những thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, lao động vừa sức,có như vậy thì chất lượng môn thể dục mới thu được kết quả tốt.
 - Để đạt được những vấn đề trên cũng còn gặp nhiều khó khăn vì học sinh của trường đa số các em là người dân tộc việc tiếp thu heo sự hướng dẫn của giáo viên còn hạn chế.Giáo viên luôn luôn kiểm tra nhắc nhở để các em thực hiện đầy đủ, cần giải thích rõ mục đích của từng nội dung học mới và phương pháp thực hiện. Dạy cách phát hiện lỗi sai và có biện pháp sửa chữa,đánh giá kết quả thực hiện của học sinh sau mỗi lần thực hiện, tạo điều kiện cho các em tập luyện ở trường cũng như ở gia đình nhằm thu được kết quả cao hơn. Trên đây là một số yêu cầu cần thiết không thể thiếu trong việc phát triển thể chất cho các em thông qua bài thể dục phát triển chung lớp 4.
Lớp
Tổng số
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
%
SL
%
SL
%
4A1
34
12
36
22
64
0
0
4A2
33
12
36
21
64
0
0
4A3
32
11
34
19
67
0
0
4A4
36
19
53
17
47
0
0
CLB TDTT
25
0
0
0
0
0
 III. Những biện pháp chủ yếu :
 Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu- 
Tôi luôn ý thức được rằng việc dạy thể dục rất quan trọng vì nó làm cho các em có một cơ thể khoẻ mạnh . Chính vì thế tôi thường nghiên cứu các tài liệu phục vụ tốt cho môn thể dục cấp tiểu học .
-Tôi thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo như :
-Ngoài ra tôi còn tham quan, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong việc rèn dạy thể dục cho học sinh lớp 4.
-Tôi chú trọng rèn luyện cho các em trong các giờ thể dục chính khoá cũng như thể dục giữa giờ.
- Tôi thường xuyên động viên tuyên dương những học sinh có tiến bộ về chữ viết, có ý thức tập luyện tốt
-Tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng môn thể dục ở tiểu học.
- Nghiên cứu và áp dụng thông tư 32.
- Nghiên cứu giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao( sách giáo khoa dùng cho sinh viên các trường đại học thể dục thể thao)
 Biện pháp 2: Làm mẫu
Khi laøm maãu, GV phaûi theå hieän ñuùng giuùp HS naém ñöôïc yeáu lónh cô baûn cuûa ñoäng taùc, hoïc sinh coù theå taäp laøm theo. Khi giaûng daïy nhöõng ñoäng taùc môùi, phöùc taïp giaùo vieân phaûi laøm maãu 2-3 laàn. Laøm maãu laàn thöù nhaát caû ñoäng taùc hoaøn chænh vôùi toác ñoä bình thöôøng ñuùng nhòp ñoäng taùc, giuùp HS coù khaùi nieäm sô boä vôùi toaøn boä ñoäng taùc vaø gaây höùng thuù hoïc taäp cho HS. Khi laøm maãu laàn 2 coá gaéng thöïc hieän chaäm, ñoái vôùi nhöõng choã quan troïng, GV coù theå vöøa laøm ñoäng taùc vöøa noùi ñeå nhaéc nhôû söï chuù yù cuûa SH. Laøm maãu laàn ba nhö laàn thöù nhaát, laøm maãu vôùi toác ñoä bình thöôøng phaûi hoaøn chænh, chính xaùc.
-Laøm maãu phaûi keát hôïp giaûi thích, nhaéc hoïc sinh quan saùt nhöõng khaâu chuû yeáu. Khi giaûng daïy phaûi trình baøy moät caùch roõ raøng,nhaán maïnh ñieåm chuû yeáu, then choát cuûa ñoäng taùc vaø coù taùc duïng kích thích söï höùng thuù cuûa hoïc sinh thöïc hieän baøi taäp. Khi höôùng daãn HS baøi theå duïc phaùt trieån chung, neân söû duïng hình thöùc laøm maãu “soi göông” nghóa laø ñöùng ñoái dieän vôùi HS,maët vaø höôùng ñoäng taùc cuûa GV laø maët vaø höôùng ñoäng taùc cuûa hoïc sinh.
 Ví duï: Muoán höôùng daãn HS laøm ñoäng taùc “Tay phaûi dang ngang, chaân phaûi treân muõi baøn chaân” thì GV laøm ñoäng taùc ngöôïc laïi nhö: “Tay traùi dang ngang , chaân traùi kieãng treân muõi baøn chaân”. Caàn chuù yù tính töï nhieân cuûa ñoäng taùc vaø söï phoái hôïp nhòp nhaøng cuûa ñoäng taùc.
 Biện pháp 3: “Giaûi thích kyõ thuaät”
- Trong giaûi thích kyõ thuaät TDTT vieäc vaän duïng phöông phaùp giaûi thích laø giuùp hoïc sinh laø giuùp hoïc sinh coù muïc ñích, hieåu naém ñöôïc kyõ thuaät töøng phaàn ñoäng taùc, taïo ñieàu kieän cho HS tieáp nhaän baøi taäp chính xaùc veà maët kyõ thuaät,qua ñoù nhaèm hình thaønh bieåu töôïng chung veà ñoäng taùc cho HS. Thöôøng khi moâ taû phaûi dieãn ra ñoàng thôøi vôùi quaù trình laøm ñoäng taùc maãu.
- Lôøi giaûi thích cuûa GV caàn ngaén goïn, chính xaùc, deã hieåu. Vieäc giaûi thích caàn ñöôïc chuù yù giuùp hoïc sinh naém vöõng neùt cô baûn kyõ thuaät vaø nhaán maïnh yeáu lónh cuûa ñoäng taùc đaõ hoïc, qua doù nhaèm cuûng coá kyõ naêng, kyõ xaûo vaän ñoäng, traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt maéc phaûi trong luyeän taäp, ñaùnh giaù ñöôïc yù thöùc thöïc hieän baøi taäp cuûa hoïc sinh. Vì vaäy lôøi giaûi thích cuûa giaùo vieân coù yù nghóa ñaùng keå trong quaù trình taäp luyeän, hoïc taäp.
-Trước giờ dạy giáo viên kiểm soát sân bãi, kiểm tra sự an toàn của học sinh.
-Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi quan sát sửa chữa, uốn nắn, gíup đỡ những em tập chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần chú trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa chấn thương cho các em.
-Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác .
-Hướng dẫn học sinh xem tranh ,phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt là biến độ động tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tac..
-Gv làm mẫu 2 lần 8 nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ thuật cho lớp nghe và giáo dục học sinh,tinh thần học tập cũng như tác dụng của bài tập.
-GV gọi 2 em lên tập thử , cho lớp quan sát, GV cùng học sinh nhận xét tuyên dương.
-GV điều khiển lớp tập , hô nhịp chậm đều và đi quan sát sửa sai cho các em .
-GV cho cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 lần 8 nhịp , giáo viên đi giúp đỡ học sinh sửa sai.
-Chia nhóm cho các em tập theo từng khu vực đảm bảo an toàn , qui dịnh thời gian cụ thể cho các em tập , giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai .
-Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức phạt.
 VD: Khi hướng dẫn động tác "vươn thở" giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ra và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên .
- GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu thở ra” nếu không hướng dẫn kỹ thì các em tập không hít sâu thở ra, không đúng nhịp và biến độ động tác không đạt hiệu quả cao cho các em.
 - Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên dương.
 - GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh.
 - Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em.
 - GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
 - Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương. 
 - Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. 
 Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào. Vì vậy giáo viên cần cho học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu thật kỹ.
 Khi hô nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu (hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu bằng cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương. tổ chức thi đua tổ vơi nhau nhằm phát huy tính tích cực của các em.	 
 VD: Hướng dẫn học sinh học"động tác toàn thân" giáo viên nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em phải có tin thần học tập động tác này có tác động đến toàn thân, sự phối hợp nhịp nhàng, Hướng dẫn thật kỹ như nhịp 1 bước chân trái sang ngang một bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái. Nhịp 2 nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông ( ngón cái ở phía sau ) căng ngực, mắt nhìn phía trước. Nhịp 3 gập thân căng ngực, ngẫn đầu. Nhịp 4 về tư thế cơ bản. nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên. Trong khi tập luyện học sinh thường tập không hết biến độ động tác như ở nhịp 1 tay phải các em chưa chạm được mũi chân trái , chân không thẳng, tay trái giơ chưa thẳng lên cao. từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến tác dụng động tác(giáo viên phải thường xuyên giúp đỡ các em sửa sai, giải thích thêm) để các em tập không còn mất phải khuyết điểm.
- Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biến độ động tác và giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương.
- Học sinh tiến hành tập chính thức, giáo viên đi quan sát giúp đỡ sửa sai.
-Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sức chú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổ chức. Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bị chấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệu quả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em.
 VD: Khi hướng dẫn học sinh học“động tác nhảy” giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác, giáo viên làm mẫu 2 lần 8 nhịp. Gọi học sinh tập thử, lớp quan sát nhận xét tuyên dương , GV điều khiển lớp tập giúp đỡ sửa sai cho các em. Chia học sinh trong lớp thành các nhóm tập theo khu vực có qui định thời gian , vệ sinh sân bãi sạch sẽ để khi học sinh tập luyện không bị vấp phải gây chấn thương cho học sinh. GV nên tổ chức thi đua tổ với nhau , nhận xét tuyên dương.
 + Giáo dục học sinh tinh thần học tập, sức nhanh và kỹ năng bật nhảy cho học sinh, cần có tin thần đoàn kết .
 + Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương .
 Học sinh thường tập trước lệnh hoặc trước khi hô nhịp, nâng cánh tay chưa bằng vai ngón tay chưa khép lại . Học sinh đưa tay dang ngang lên cao hai tay vỗ vào nhau chưa ngẫng đầu. 
-Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả năng tự quản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực trong học tập.
-Phối hợp tốt giữa luyện tập chính khoá và luyện tập ngoại khoá: giờ ra chơi, sinh hoạt dưới cờ, tập thể dục giữa giờ, tổ chức phong trào thể dục thể thao cho các em học sinh chào mừng các ngày lễ lớn, từ đó tuyển chọn những em có năng khiếu thể thao vào vận động viên của trường.
-Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi đua với nhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tự giác trong học tập.
* Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên cần:
Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp.
Sân bãi phải sạch và không có chướng vật.
Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tác mẫu ....)
Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học sinh).
Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác.
Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác .
Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
GV điều khiển lớp tập, quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
Chia nhóm tập theo từng khu vực, giao viên cần qui định thời gian cụ thể.
Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét tuyên dương .
Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau GV cùng HS nhận xét tuyên dương .
	- Để các em học tốt môn thể dục mà đặc biệt là học tốt bài thể dục phát triển chung các em cần:
 +Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ và hoàn thành tốt các bài tập thể dục mà giáo viên giao cho.
Các em phải có tính trung thực trong luyện tập cũng như trong khi chơi trò chơi và biết vận dụng vào cuộc sống.
 +Tập luyện ở nhà vào buổi sáng hằng ngày nhằm nâng cao sức khõe. Hình thành thói quen tập luyện, nâng cao kỹ thuật động tác .
 +Các em phải có tính bảo quản đồ dùng của giáo viên và chính của các em.
Tham gia đầy đủ các cuộc vui chơi do nhà trường tổ chức.
 +Cần phải có trang phục thể dục để tập luyện thoại mái và tự tinh hơn . 
 Biện pháp 4: Thöïc hieän khaåu leänh”
- Khaåu leänh cuûa GV phaùt ra ra xaùc ñònh noäi dung chính xaùc, baét buoäc hoïc sinh haønh ñoäng theo .
- Ví duï: Khi hoâ ñoäng taùc “ Vöôn thôû’ GV duøng khaåu leänh ñieàu haønh : “Ñoäng taùc vöôn thôûchuaån bò” sau ñoù hoâ nhòp cho HS taäp.
- Khaåu leänh ñöa ra phaûi ñuùng luùc, lôøi phaùt ra caàn coù söùc truyeàn caûm, roõ, nhanh, chính xaùc. Leänh phaùt ra keùo daøi hôïp lyù, ñuû ñeå cho hoïc sinh chuaån bò thöïc hieän khi leänh phaùt ra. Trong giaûng daïy Theå duïc, khaåu leänh aùp duïng roäng raõi, song ñoái vôùi HS tieåu hoïc khoâng neân söû duïng quaù nhieàu, gaây caêng thaúng trong tieát hoïc
 - Mỗi giờ dạy thể dục là mỗi bước đi bằng hành động cụ thể trong quá trình biến mục đích giáo dục thành kết quả thực tế. Vì vậy mỗi giờ dạy đều phải làm cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng, mục đích của bài tập được bồi dưỡng về phẩm chất, ý chí thúc đẩy thể lực tăng tiến không ngừng.
 Biện pháp 5: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
*	Đối với nhà trường:
 - Vào đầu năm học nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh, tổ chức cho y tế địa phương kiểm tra sức khoẻ cho học sinh để các em có một sức khoẻ tốt trong học tập.
 - Nhà trường liên hệ thường xuyên gia đình có con em khuyết tật, đặc biệt một số em bị bệnh tim.
 + Trong lớp có em bị bệnh tim hoặc khuyết tật nhẹ thì giáo viên không yêu cầu các em tập đúng biên độ động tác và lượng vận động của các em cũng nhẹ hơn lượng vận động của các em bình thường. bài tập không yêu cầu các em tập hết biến độ động tác, tập không hết sức mình như các em khác trong lớp.
 +Ví dụ như "động tác nhảy "không yêu cầu hay như các em bình thường mà còn tuyên dương thêm khi thấy em đó đã hoàn thành được bài tập.
 * Đối với giáo viên:
 - GV thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh về tình hình học tập con em và giờ giấc học tập, theo dõi tình trạng sức khỏe của học sinh nhằm phát hiện sớm một bệnh như bệnh tay chân miệng .... từ đó có hướng giải quyết phù hợp.
- Trước giờ dạy cần nắm chắc những diễn biến sức khoẻ hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt, kết quả của bài trước những thay đổi tổ chức học tập, những vấn đề chung của lớp và những em cá biệt. Từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch mức độ hình thức, phương pháp lên lớp.
- Trước giờ dạy giáo viên kiểm soát sân bãi, kiểm tra sự an toàn của học sinh.
- Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi quan sát sửa chữa, uốn nắn, gíup đỡ những em tập chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần chú trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa chấn thương cho các em.
- Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác .
- Hướng dẫn học sinh xem tranh ,phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt là biến độ động tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tac..
- Gv làm mẫu 2 lần 8 nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ thuật cho lớp nghe và giáo dục học sinh,tinh thần học tập cũng như tác dụng của bài tập.
- GV gọi 2 em lên tập thử , cho lớp quan sát, GV cùng học sinh nhận xét tuyên dương.
- GV điều khiển lớp tập , hô nhịp chậm đều và đi quan sát sửa sai cho các em .
- GV cho cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 lần 8 nhịp , giáo viên đi giúp đỡ học sinh sửa sai.
- Chia nhóm cho các em tập theo từng khu vực đảm bảo an toàn , qui dịnh thời gian cụ thể cho các em tập , giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai .
-Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức phạt.
 VD: Khi hướng dẫn động tác "vươn thở" giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ra và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên .
- GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu thở ra” nếu không hướng dẫn kỹ thì các em tập không hít sâu thở ra, không đúng nhịp và biến độ động tác không đạt hiệu quả cao cho các em.
- Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên dương.
- GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh.
- Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em.- GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
- Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương. 
- Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. 
 +Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào. Vì vậy giáo viên cần cho học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu thật kỹ.
 +Khi hô nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu (hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu bằng cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương. tổ chức thi đua tổ vơi nhau nhằm phát huy tính tích cực của các em.	 
 VD: Hướng dẫn học sinh học"động tác toàn thân" giáo viên nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em phải có tin thần học tập động tác này có tác động đến toàn thân, sự phối hợp nhịp nhàng, Hướng dẫn thật kỹ như nhịp 1 bước chân trái sang ngang một bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái. Nhịp 2 nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông ( ngón cái ở phía sau ) căng ngực, mắt nhìn phía trước. Nhịp 3 gập thân căng ngực, ngẫn đầu. Nhịp 4 về tư thế cơ bản. nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên. Trong khi tập luyện học sinh thường tập không hết biến độ động tác như ở nhịp 1 tay phải các em chưa chạm được mũi chân trái , chân không thẳng, tay trái giơ chưa thẳng lên cao. từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến tác dụng động tác(giáo viên phải thường xuyên giúp đỡ các em sửa sai, giải thích thêm) để các em tập không còn mất phải khuyết điểm.
- Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biến độ động tác và giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương.
- Học sinh tiến hành tập chính thức, giáo viên đi quan sát giúp đỡ sửa sai.
- Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sức chú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổ chức. Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bị chấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệu quả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em.
 VD: Khi hướng dẫn học sinh học“động tác nhảy” giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác, giáo viên làm mẫu 2 lần 8 nhịp. Gọi học sinh tập thử, lớp quan sát nhận 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_The_duc_lop_5.doc
Giáo án liên quan