Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học môn Toán 5

Trong một bài học ,giáo viên nên chú ý phương pháp dạy một cách có hệ thống ,từ phần

kiểm tra bài cũ đến kiến thức trong bài mới một cách sáng tạo không nhất thiết phải lặp lại một cách máy móc tất cả các ví dụ trong sách giáo kho

 Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động tích cực ,chủ động ,sáng tạo của học sinh.

 Tạo môi trường khuyến khích từng học sinh chủ động và tích cực học tập đem lại kết quả học tập cao nhất cho từng đối tượng học sinh.

 Giáo viên cần có hệ thống câu hỏi một cách tổng hợp để giúp học sinh tư duy tốt ,hạn chế câu hỏi vụn không mang tác dụng cho các em.

 Trong quá trình dạy học bài mới ,giáo viên nên đặt nhiều tình huống có vấn đề giúp học sinh tranh luận ,nhận xét trong từng bài học ,có như vậy học sinh mới tháy thích thú vì tự mình phát hiện ra kiến thức đó .Qua đó giúp các em nhớ lâu và hiểu bài tốt hơn .

 Giáo viên nên chúd ý tránh tiết học với không khí căng thẳng nặng nề .Muốn vậy trong tiết học ,giáo viên tổ chức cho các em thi đua làm bài tập theo tổ nhóm và tuyên dương khen ngợi ,khuyến kích để học sinh thích thú và cố gắng hơn .

 Tổ chức giờ học sao cho mọi học sinh đều hoạt động học tập kể cả học sinh yếu một cách chủ động ,tự lực trong mọi khâu để đạt kết quả cao nhất cho từng cá thể.

 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạyhọc để thu hút học sinh vào hoạt động dạy và học.

 Giáo viên cố gắng không làm thay ,nói thay ,nghĩ thay cho học sinh ;dạy học theo từng nhóm đối tượng ;trân trọng và khuyến kích mọi suy nghĩ của học sinh ;chuẩn bị tiềm lực để đáp ứng sự phát triển của học sinh Giáo viên giúp học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình,của bạn.

 Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả nhất định trong từng tiết dạy.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học môn Toán 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t rằng mỗi em là một cá thể nên
cần cá thể hoá trong dạy học toán .Không gian lớp học cũng được khai thác triệt để để dạy học toán. Ví dụ: Khi dạy bài : “Hình hộp chữ nhật” , “Thể tích hình hộp chữ nhật” căn phòng các em ngồi học là hình hộp chữ nhât(trần có đóng la –phông hoặc bê-tông) và các em đang ngồi trong thể tích của hình hộp chữ nhật.Hay đến các dạng bài ôntập ,luyện tập –ví dụ bài 1/168 cho học sinh phát hiện diện tích cần sơn hoặc quýet vôi không phải là diện tích cửa sổ ,cửa đi và nền nhà mà chỉ là diện tích xung quanh và dịên tích trần nhà(diện tích một mặt đáy).
 Quyển sách tiếp theo mà ngươìø giáo viên cần nghiên cứu là chương trình sách giáo khoa
,các tài liệu liên quan khác .
 2.Nghiên cứu chương trình ,sách giáo khoa hoặc các tài liệu dạy học .
 Tôi xem lại chương trình cả cấp học và lớp học mà tôi được phân công bắt đầu từ mục tiêu môn học .Đồng thời tìm hiểu trước để nắm toàn bộ nội dung sách giáo khoa ,từng chương ,từng nhóm kiến thức . .. khối lớp mà tôi sẽ dạy.
 Học xong toán 5 ,HS phải đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng về: 
 -Khái niệm ban đầu về số thập phân ,cộng trừ,nhân chia số thâp phân và tỉ số phần trăm . 
 -Nhận biết về biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó;biết thu thập và xử lí thông tin đơn giản trừ một biêủ đồ hình quạt.
 -Chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo từ lớn đến bé từ bé đến lớn của các bảng đơn vị đo độ dài,khối lượng ,diện tích ,thể tích ,thời gian và vận tốc.
 -Nhận biết đặc điểm,từ đó tính được diện tích các hình tam giác ,hình thang.Nhận biết được đường tròn,hình tròn ,bán kính ,đường kính.Từ đó có kĩ năng tính chu vi ,diện tích của hình tròn và một tổ hợp hình.Biết một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật,hình lập phương ,hình trụ ,hình cầu và có kĩ năng tính SXQ ,STP , thể tích của hình hộp chữ nhật,hình lập phương .
 -Biết giải và trình bày các bài toán đến bốn bước tính về :Quan hệ tỉ lệ,tỉ số phần trăm,toán chuyển động đều và bài toán có nội dung hình học. 
 3.Nghiên cứu sách giáo khoa ,các tài liệu dạy học có liên quan đến từng tiết dạy và dạy học theo nhóm đối tượng.
Trước tiên giáo viên cần phân tích kỉ nội dung ,kiến thức bài dạy .Đối vơí những bài học có liên quan và vận dụng vào thực tế ,giáo viên cho học sinh tự liên hệ từ ví dụ và trực tiếp cân ,đo ,đếm. . .để thấy được vai trò quan trọng của môn toán trong đời sống con người.
 Đối với HS yếu cần cho lượng bài tập vừa đủ để học sinh luyện tập và củng cố kiến thức ,không nên cho một lượng bài tập quá tải ,quá khó để các em nản mà nghĩ mà mình làm không được .
 Biện pháp:Những bài tập nâng dần từ bài dễ đến bài khó ,GV chỉ cho HS yếu thực hành bài các em tính toán được .Những bài khác cho thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV nếu còn thời gian cho các em làm tại lớp hoặc về nhà làm lại tiết sau GV kiểm tra.
 Việc dạy học phù hợp theo từng đối tượng HS ,tôi chia HS theo 3 nhóm đối tượng:giỏi,khá-trung bình-yếu và đặc biệt quan tâmđến nhóm đối tượng trung bình,yếu .Cho các em thảo luận đi đến thống nhất những dữ liệu cho biết dễ phát hiện và tìm những dữ liệu cần tìm cùng với sự hướng dẫn của GV cho các em xác lập mối liên trong các dữ liệu ,cho HS nhắc lại công thức áp dụng và đi đến thống nhất lời giải ,trình bày bài toán cùng với việc động viên ,khuyến kích kịp thời.Đối với HS giỏi GV khéo léo đặt tình huống có vấn đề để cho các em khỏi so bì mình được giao việc khó hơn tự phát huy năng lực phát hiện,sáng tạo và tìm cách giải khác .Đối với nhóm đối tượng HS giỏi nên ghi cho các em điểm 10 giỏi sau khi các em đã phát hiện một cách sáng tạo có hệ thống. 
 Cùng với những việc làm trên ,GV cần kết hợp lựa chọn phương pháp dạy và học.
 2.Lựa chọn phương pháp và chuẩn bị câu hỏi mang tính hệ thống
 3.Trong một bài học ,giáo viên nên chú ý phương pháp dạy một cách có hệ thống ,từ phần
kiểm tra bài cũ đến kiến thức trong bài mới một cách sáng tạo không nhất thiết phải lặp lại một cách máy móc tất cả các ví dụ trong sách giáo kho
 Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động tích cực ,chủ động ,sáng tạo của 
học sinh.
 Tạo môi trường khuyến khích từng học sinh chủ động và tích cực học tập đem lại kết quả học tập cao nhất cho từng đối tượng học sinh. 
 Giáo viên cần có hệ thống câu hỏi một cách tổng hợp để giúp học sinh tư duy tốt ,hạn chế câu hỏi vụn không mang tác dụng cho các em.
 Trong quá trình dạy học bài mới ,giáo viên nên đặt nhiều tình huống có vấn đề giúp học sinh tranh luận ,nhận xét trong từng bài học ,có như vậy học sinh mới tháy thích thú vì tự mình phát hiện ra kiến thức đó .Qua đó giúp các em nhớ lâu và hiểu bài tốt hơn .
 Giáo viên nên chúd ý tránh tiết học với không khí căng thẳng nặng nề .Muốn vậy trong tiết học ,giáo viên tổ chức cho các em thi đua làm bài tập theo tổ nhóm và tuyên dương khen ngợi ,khuyến kích để học sinh thích thú và cố gắng hơn .
 Tổ chức giờ học sao cho mọi học sinh đều hoạt động học tập kể cả học sinh yếu một cách chủ động ,tự lực trong mọi khâu để đạt kết quả cao nhất cho từng cá thể.
 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạyhọc để thu hút học sinh vào hoạt động dạy và học.
 Giáo viên cố gắng không làm thay ,nói thay ,nghĩ thay cho học sinh ;dạy học theo từng nhóm đối tượng ;trân trọng và khuyến kích mọi suy nghĩ của học sinh ;chuẩn bị tiềm lực để đáp ứng sự phát triển của học sinh Giáo viên giúp học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình,của bạn.
 Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả nhất định trong từng tiết dạy.
 5.Chuẩn bị đồ dùng dạy học ,phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.
 Trong mục này cần ghi rõ đồ dùng trực quan cần chuẩn bị ,các phương tiện này dùng cho hoạt động nào vào lúc nào .Đồ dùng ,các phương tiện góp phần không nhỏ tạo ra hiệu quả giờ dạy .
 Khi chuẩn bị đồ dùng dạy học ,giáo viên cần xác định mục đích của đồ dùng đó là gì ? 
Nó được sử dụng vào lúc nào và cách sử ra sao?Không nên sử dụng chúng một chúng tuỳ tiện không nắm rõ mục đích sử dụng.
 Ví dụ: Để hình thành diện tích hình tam giác từ cách tính diện tích hình chữ nhật mà cácem đã được học ở lớp dưới . Giáo viên cho học sinh sử dụng hai mảnh bìa là 2 hình tam giác bằng nhau sau khi đã kiểm tra bài cũ nêu đặc điểm hình tam giác 
 -Lấy một hình tam giác đó ,cắt theo đường cao để thành hai mảnh tam giác 1và 2
 -Ghép hai mảnh 1và2 vào hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật .
 Sau đó cho học sinh nhận biết chiều cao hình tam giác (h) chính là chiều rộng hình chữ
nhật(b), cạnh đáy hình tam giác (a) chính là chiều dài hình chữ nhật (a).
 Từ 2 hình tam giác ghép thành 1 hình chữ nhật và quy tắc ,công thức tính diện tích diện
tích hình chữ nhật ,học sinh phát hiện và tự hình thành quy tắc ,công thức tính diện tích hình tam giác Shcn= a x b è Shtg= ( a x h ):2 
 Để phát huy tính tích cực ,sáng tạo của học sinh ,trong khi hình thành công thức tính giáo viên cho học sinh thực hành trước và tự phát hiện ,giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn lúng túng sau đó chốt ý khắc sâu cho các em.
 6.Dự kiến cho từng hoạt động qua việc thân phối thời gian để hoàn thành mục tiêu bài,chương và chương trình dạy và học. 
 Một tiết học trung bình từ 38-40 phút ,vì vậy cần dự tính thời gian cho từng hoạt động dạy học rất cần thiết .Giờ dạy toán có nhiệm vụ hình thành kiến thức mới và thực hành đồng thời khắc sâu cho từng hoạt động ,không xem nhẹ một kĩ năng nào .Vậy yêu cầu người giáo viên có một kiến thức vững vàng để xử lí kịp thời tất cả các tình huống mà học sinh thắc mắc qua tiếp thu bài cũng như phát hiện mới do các em nêu ra .Chẳng hạn bài 2-tiết “Luyện tập” SGK/30 ,giáo viên lựa chọn khắc sâu sau khi đã chấm bài xong một hoặc hai trong bốn bài tập mà các em đã làm còn lúng túng Cụ thể : 2m29 dm2 > 29dm2 hay 4cm25mm2= cm2 209 dm2
 Mục đích là giúp các em đã hiểu càng khắc sâu thêm qua việc các em trình bày cách
làm vì :2m2=200dm2+9dm2=209dm2 nên 2m29dm2> 29dm2 .Còn các em còn lúng túng sẽ hiểu hơn qua nắm lại mối quan hệ gấp kém nhau một 100 lần của chúng.
 Khi dạy toán phải cân nhắc kỉ lưỡng dạy gì và không dạy cái gì.Nội dung nào là cần
thiết ,cần khắc sâu ,nội dung nào các em chưa nắm vững giáo viên cần bám sát từng đối tượng học sinh để đảm bảo vừa ôn –giảng –luyện hoặc luyện –ôn –giảng . . .
 Ví dụ bài: “Ôn tập và bổ sung giải toán” SGK/18 ,sau khi qua phần ôn tập ,giáo viên cho học
sinh luyện tập ngay bài 1/19 sau đó mới khắc sâu rồi tiếp tục cho các em tự phát hiện và thực hành tiếp bài 2. Lúc này giáo viên cần quan tâm hơn học sinh yếu.
*Trong khi dạy cho các em ,giáo viên cần hình thành kĩ năng tính toán và kĩ năng trình bày cho học sinh. 
B.Biện pháp hình thành kĩ năng tính toán và trình bày cho HS:
 ( Hình thành kĩ năng cho HS theo mục tiêu của việc dạyvà học toán )
 1.Theo mục tiêu dạy và học về số và phép tính cũng giống như mục tiêu dạy và học số tự nhiên và phân số .Ngoài ra do tính chất đặc thù của khái niệm số thập phân ,giáo viên lưu ý số thập phân không dùng để ghi các số đo đại lượng khi đúng một số nguyên lần đơn vị đo .
 Chẳng hạn :Cho học sinh dùng thước đo 1m có vạch ghi rõ đề-xi-mét ,xăng-ti-mét,mi-li-mét thực hành đo chiều dài cạnh bàn mà các em ngồi học hằng ngày .Lần thứ nhất đo được 1m nhưng chưa đủ 2m .Lần thứ hai đo phần dư còn lại bằng đơn vị đề-xi-mét và đo được 4dm,phần dư còn lại không đủ 1 dm,đo phần dư này được 5cm là vừa hết.
 Giáo viên cho học sinh ghi kết quả 1m4dm5mm.Sau đó cho học sinh chuyển đổi về kết quả đo theo cùng một đơn vị đo:
 1m4dm5cm=1m+m+m=m=1,45m
 1m4dm5cm=10dm+4dm+dm=dm=14,5dm
 1m4dm5cm=100cm+40cm+5cm=145cm
 Cách chuyển đổi này mà các em đã thường luyện tập sau phần lí thuyết,giáo viên cần khuyến khích học sinh về áp dụng trong thực tế gắn học với hành ,nhà trường với đời sống.
 Bằng các ví dụ cụ thể ,giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép cộng ,trừ các số thập phân ,cho học sinh nhận biết sự tương tác giữa phép cộng,trừ các số thập phân với phép cộng,trừ các số tự nhiên .Giáo viên khắc sâu cho học sinh từ cấu tạo gồm hai phần:phần nguyên và phần thập phân của số thập phân .Chẳng hạn:
 26,82 2682
 + 9,37 + 937
 36,19 3619 
 Khi thực hiện tính cộng ,trừ số thập phân ,giáo viên nên lưu ý cho học sinh thêm số 0 vào bên phải phần thập phân để các số tham gia vào phép tính có cùng một chữ số thập phân.Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau đây: 5,3+0,62 0,72-0,644
 5,50 0,720
 + 0,62 -0,644
 6,12 0,076
 Khi thực hiện nhân ,chia các số thập phân ,giáo viên cho học sinh nhắc lại nhân ,chia số tự nhiên cho một số khác không của các số tự nhiên sau đó hình thành nhân ,chia số thập phân.Đối với phép nhân ,giáo viên rèn kĩ năng theo ba bước :“Nhân àĐếmàTách”.Trong chương trình dạy và học ngoài nhân ,chia nhẩm với 10;100;100. .. hay nhân chia nhẩm với 0,1;0,01;0,001. . .còn có chia một số thập phân cho một số tự nhiên,chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm dược là một số thập phân ,chia một số tự nhiên cho một số thập phân,chia một số thập phân cho một số thập phân.Các phép chia này có cách gọi khác nhau như vậy nhưng khi thực hiện qua bước một(chuyển và bỏ dấu phẩy ) thì chỉ là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số tự nhiên hay một số thập phân mà thôi.
 Ví dụ: 24,12:12 hay 2412:1200
 Khi dạy phép chia số thập phân ,GV cần giải thích rõ cho HS bản chất bản chất của gạch bỏ dấu phẩy của số chia là nhân cho số chia là nhân số đó lên 10;100;100Và khi gấp số chia lên bao nhiêu lần thì cũng phải gấp số bị chia lên bấy nhiêu lần để thương không thay đổi.
 Đối với phép chia số thập phân có dư ,GV cần khắc sâu cho HS phép chia dư trong phép chia có thương là các số tự nhiên thì số dư là duy nhất ,nhưng phép chia có thương là số thập phân thì thương không phải là duy nhất.
 Ví dụ: 
 16 3 16 3 16 3
 1 5(dư 1) 10 5,3(dư 0,1) 10 5,33(dư 0,01)
 1 10
 1
 GV cần lưu ý cho HS đánh dấu phẩy chính xác ở thương và xác định số dư thuộc hàng phần nào của số thập phân :Vì thương là 5,3 có hàng phần mười nên số dư là ;thương là 5,33 hàng phần cuối cùng là hàng phần trăm nên số dư là .Nếu HS yếu còn lúng túng thì GV phải đặt thước sau hàng đơn vị giúp các em xác định số dư chính xác .
 2.Dạyvà học đo lường là hình thành kĩ năng thực hành ,năng lực tư duy của học sinh .Giáo viên hình thành cho các em những đại lượng thường gặp trong đời sống ,thực hành đo trực tiếp hay gián tiếp phép đo đại lượng ,sử dụng cụ đo ,biểu diễn kết quả đo diện tích,thể tích,thời gian,vận tốc và tổng kết ,hệ thống hoá kiến thức về đo lường.
 Giáo viên nên chọn một đơn vị để dạy mẫu tỉ mỉ cho học sinh nắm chắc mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích ,thể tích .Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát hiện cm2,dm2,m2,dm3,cm3 . . . chỉ là kí hiệu dễ nhớ và có thể suy ra được từ đơn vị đo độ dài.Từ đó học sinh suy ra bảng hệ thống đơn vị diện tích ,thể tích nhờ bảng đơn vị đo độ dài.
 -Về đo diện tích,về đo thể tích : Đại lượng diện tích và đại lượng thể tích đều là những đại lượng dẫn xuất .Diện tích hình vuông,hình chữ nhật được đưa vào lớp 3,diện tích hình thoi,hình bình hành được đưa vào lớp 4, ở lớp 5 HS tiếp tục làm quen với tính diện tích hình tam giác ,hình thang,hình tròn và tính SXQ ,STP ,thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương .Nhờ đã học đại lượng đo độ dài và phép đo độ dài nên HS đã có hiểu biết nhất định về đại đại lượng và phép đo đại lượng.Vì thế ,nên cho HS làm quen ngay với tính chất đo được ,cộng được và so sánh thông qua so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp giá trị diện tích của đồ vật cụ thể hoặc các hình học .
 Ví dụ:GV cho HS nhận xét 4 nửa hình tròn nằm trong gọn trong hình vuông nên diện tính hình tròn nhỏ hơn diện tích hình vuông .
 Hoặc :Cho HS xếp đầy những khối hình lập phương một hình hộp chữ nhật ,sau đó cho HS xếp toàn bộ khối hình lập phương trên đây thành một khối hình hộp chữ nhật khác ,từ đó so sánh hai thể tích bằng nhau.
 Trong phép đo thể tích chỉ cần xây dựng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật một cách trực tiếp rồi suy ra công thức tính thể tích hình lập phương
 -Về thời gian: Giáo viên hình thành kĩ năng luyện tập thành thạo 4 phép tính cộng trừ ,nhân chia trên tập hợp số tự nhiên và nắm chắc quy tắc chuyển đổi các đơn vị đo thời gian theo từng nhóm.
 Ví dụ: 3ngày7giờ 8giờ30phút 2giờ40phút 
 +2giờ 55phút -6giờ40phút x 5
 1giờ 90phút 12giờ00phút
 Cách đặt tính này sai ,vì các số đo trong mỗi cột dọc không cùng một loại đơn vị đo và HS còn lẫn lộn với cộng ,trừ ,nhân, chia số tự nhiên và số thập phân.
 Biện pháp:Để khắc phgục sai lầm ,giáo viên cần giúp HS biết đặt tính đúng cột dọc phải cùng loại đơn vị và lưu ý khắc sâu cho HS :Phép cộng ,trừ đơn vị đo thời gian chỉ thực hiện được đối với hai đại lượng cùng loại và số đo cùng một đơn vị và số bị trừ phải chuyển đổi 1 đơn vị lớn hơn tiếp liền để số bị trừ lớn hơn số trừ ở cùng loại đơn vị đo.
 8giờ30phút Đổi thành:7giờ 90phút 2giờ40phút
 -6giờ40phút - 6giờ 40phút x 5
 1giờ 50phút 10giờ200phút
 = 13giờ 20phút 
 -Về vận tốc:Giáo viên hình thành kĩ năng cho học sinh về biểu tượng vận tốc ,đơn vị vận tốc là vận tốc trung bình hay nói vắn tắt là vận tốc.Kĩ năng nhận biết và tính vận tốc của chuyển động đều trên đường bộ ,đường sắt,đường hàng không và đường thủy.
 Biện pháp:Khi dạy toán chuyển động đều ,GV hướng dẫn HS tìm hướng giải theo các hướng sau :
-Nhắc lại công thức tính hoặc những kiến thức cần thiết có liên quan.
-Liệt kê những dữ kiện đã cho và phải tìm .
 -Quan sát các dữ kiện nào thay thế được vào công thức ,còn dữ kiện nào phải tìm.
 -Lập mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và các yếu tố nào phải tìm ,có thể lập mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho để tìm các yếu tố cần cho công thức hoặc cần cho những yếu tố cần phải tìm(có thể sử dụng phương pháp giải toán ).
-Thay các yếu tố đã cho và các yếu tố tìm được vào công thức để tính theo yêu cầu .
* GV nên cho HS đọc đề và phát hiện dạng toán chuyển động đều có một hay hai động tử đang chuyển động và chúng chuyển động như thế nào vớ
 + Khi có hai động tử chuyển động ngược chiều ,cùng chiều với nhau(với chuyển động thực tế trê n đường bộ ,đường sắt và đường hàng không ),GV nên cho HS liên hệ thực tế trong cùng một giờ vận tốc ở A và ở B đều cùng chuyển động trên cùng một quãng đường,hay hai vận tốc xuất phát cùng chiều khác thời gian trên cùng một quãng đường cần phải đuổi kịp.Để HS phát hiện tìm ra công thức có hai động tử đang chuyển động.
 Scùng chiều= T x ( V1-V2) è T = S:(V1-V2) (Hiệu hai vận tốc)
 Sngược chiều =T x ( V1 +V2) è T = S:(V1+V2) (Tổng hai vận tốc)
+Khi hai động tử chuyển động ngược dòng ,xuôi dòng(chuyển động trên đường thuỷ),
GV cho HS liên hệ thực tế ,nhận biết do sức đẩy của dòng nước chảy và đưa ra hướng giải.
 Vxuôi dòng = Vthực + Vdòng nước
 Vngược dòng = Vthực - Vdòng nước
 Và từ đó biết tìm ra vận tốc thực : Vthực = Vxuôi dòng -Vngược dòng 
* Ngoài ra trong chương trình toán chuyển động đều có bài dạng toán hai vòi nước chảy cùng đày bể ,hai người thợ cùng làm xong một công việc nào đó . . . GV nên hướng cho HS nhận biết nước chảy đầy bể hay làm xong công việc chính là quãng đường,mỗi giờ chảy được hay mỗi giờ làm được chính là vận tốc .Từ đó các em dựa vào công thức và tìm dữ liệu để giải toán .
 3.Dựa vào vốn sống của học sinh ,giáo viên làm quen ,hình thành kĩ năng mô tả các hình cùng với tính chất của nó và phân biệt được các hình .Từ đó giải các bài toán có nội dung hình học . 
 Biện pháp:GV cho HS đặc điểm ca

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_mon_toan_5.doc