Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sình lớp Một giữ vở sạch rèn chữ đẹp

Môn Tiếng việt lớp Một là môn học giúp các em sau này trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà giáo, nhà viết kịch, nhà toán học, trở thành người lao động trí óc,. trên mọi lĩnh vực của đời sống tinh thần. Mặc dù trên lĩnh vực nào các em cũng cần nói nói đúng, viết đúng nên câu " Nét chữ, nết người” của ông cha ta nói đã đi vào thực tế. Vì đó " Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp" cho học sinh lớp Một là rất quan trọng đối với giáo viên. Sau này dù ở lĩnh vực nào >các em cũng nhớ về thời đi học nhất là những năm học đầu tiên đã đi vào kí ức của các em và đi xuyên suốt cả cuộc đời của các em.

Niềm vinh dự của các thầy cô nói chung cũng như niềm vinh dự và trách nhiệm của thầy cô lớp Một nói riêng. Người giáo viên từ khi các em cầm quyển vở, cây bút đến khi các em viết các nét chữ đầu tiên của đời mình thì người giáo viên không lúc nào hết trăn trở về những điều mình dạy vặ nhất là môn Tiếng Viết lớp Một là một môn giúp các em phát triển để học các môn học khác, việc " Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" không thể thiếu được ò cấp Tiểù học nhất là lớp Một. Dạy học sinh " Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" nhằm giúp các em:

 

doc13 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sình lớp Một giữ vở sạch rèn chữ đẹp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƯBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MỒ TẢ SÁNG KIẾN
GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT
GIỮ VỞ SẠCH, RÈN CHỮ ĐẸP
Môn: Tiếng Việt
r
Năm hoc 2014 - 2015 *
THÔNG TIN CHƯNG VẾ SÁNG KIÊN
Tên sáng kiến: Giúp học sình lớp Một giữ vở sạch rèn chữ đẹp ”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt
Tác giả:
Họ và tên:	Lương Thị Vui
Ngày tháng/năm sinh: 08/4/1966
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học
Nữ
Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Ninh Điện thoại: 0945037669
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Lê Ninh- Kinh Môn- Hải Dương
Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Lê Ninh “ Kinh Môn" Hải Dương
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên nắm chắc kiến thức, nắm vững phương pháp giảng dạy
Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/2014
TÁC GIẢ
(ký, ghi rồ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN
ì
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Môn Tiếng việt lớp Một là môn học giúp các em sau này trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà giáo, nhà viết kịch, nhà toán học, trở thành người lao động trí óc,... trên mọi lĩnh vực của đời sống tinh thần. Mặc dù trên lĩnh vực nào các em cũng cần nói nói đúng, viết đúng nên câu " Nét chữ, nết người” của ông cha ta nói đã đi vào thực tế. Vì đó " Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp" cho học sinh lớp Một là rất quan trọng đối với giáo viên. Sau này dù ở lĩnh vực nào >các em cũng nhớ về thời đi học nhất là những năm học đầu tiên đã đi vào kí ức của các em và đi xuyên suốt cả cuộc đời của các em.
Niềm vinh dự của các thầy cô nói chung cũng như niềm vinh dự và trách nhiệm của thầy cô lớp Một nói riêng. Người giáo viên từ khi các em cầm quyển vở, cây bút đến khi các em viết các nét chữ đầu tiên của đời mình thì người giáo viên không lúc nào hết trăn trở về những điều mình dạy vặ nhất là môn Tiếng Viết lớp Một là một môn giúp các em phát triển để học các môn học khác, việc " Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" không thể thiếu được ò cấp Tiểù học nhất là lớp Một. Dạy học sinh " Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" nhằm giúp các em:
Bước đầu có kiến thức cơ bản chữ viết đúng, sau đó các em tiến đến viết chữ đẹp đồng thời phải giữ được vở sạch. Hình thành và rèn các kĩ năng thực hành viết đúng, viết đẹp và giữ vở sạch là cả một vấn đề đối với học sinh lớp Một.
Là một giáo viên nhiều năm trực tiếp dạy lớp Một và thực hiện chương trình đổi mới giáo dục Tiểu học , chúng tôi trăn trở làm thế nào để các em viết đúng, viết đúng tốc độ mà đẹp, vở không quăn mép, không bẩn nên tôi đi vào nghiên cứu: " Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp" cho học sinh lớp Một.
Sáng kiến gồm ba phần:
Phần một là là phần mở đầu để giới thiệu chung về ốáng kiến Phần hai là nội dung sáng kiến Phần ba là kết luận.
2
Nội dung sáng kiến là hướng dẫn học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp lớp
Một, thực trạng dạyvà học đề ra phương pháp giảng dạy tích .cực hoá hoạt động
♦
của học sinh. Qua sáng kiến giúp các em giữ vở sạch, viết chữ đẹp không ở trên lớp mà tất cả các văn bản sau này các em làm.
3
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Việc giữ gìn vở sạch và viết chữ đẹp ở học sinh hiện nay được nhà trường hêt sức quan tâm. Vở sạch chữ đẹp là biêu hiện tính cách của con người. Vì vậy hướng dẫn học sinh biết giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp là nhiệm vụ hết sức cần thiết của người giáo viên nhằm giúp các em rèn luyện phẩm chất đạo đức và tự hoàn thiện bản thân. Chính vì vậy mà việc hướng dẫn họb sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp, không thể không thực hiện trong việc giáo dục và rèn luyện. Đỗi với học sinh tiểu học là bậc học nền tảng, việc dạy Tiếng Việt và dạy tập viết là chúng ta đã trao cho các em chìa khoá để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, là công cụ để các em vận dụng suốt đời.
Hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trượng, được học đọc, học viết. Biết đọc, biết viết thì cả một thế giới mới rộng lớn mênh mông sẽ mở ra trước mắt các em.
Học chữ chính là công việc đầu tiến khi các em đến trường. Vì vậy, dạy chữ chính là dạy người. Chữ viết cũng là biểu hiện của lĩết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp và góp phần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng nhữ đối vởi thầy và bạn.
Chữ viết và dạy viết được cả xã hội quan tâm. Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, góp công, góp sức để cải tiến kiểu chữ, nội dung dũng như phương pháp dạy học viết chữ. Tuy vậy, vẫn còn nhiều học sinh viết sai, viết xấu, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới các môn học khác.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi mạnh dạn chọn ‘đề tài “Giúp học sinh lởp Môt giữ vở sạch rèn chữ đẹp” để nghiên cứu.
Cơ sở lí luận của vấn đề
4
4
Muôn nâng cao chât lượng chữ viết cho học sinh lớp 1 , người giáo viên cần nắm vững các yêu cầu cơ bản của dạy tập viết ở lớp 1 *như sau:
Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh và chữ số.
Viết đúng quy trình nét, viết chữ cái và liên kết các’chữ cái tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch; kĩ thuật lia bút, rê bút.... Viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ. Ngoài ra học sinh còn được rèn luyện cẩc kỹ năng như: Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở,....
Muốn đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên cần hiếu rõ nội dung của vở tập viết. Cấu trúc mỗi bài gồm phần tập viết chữ cái và từ ứng dụng,
Ở vở tập viết lớp 1 thi cứ sau bài học vần có một bài .tập viết thêm để học sinh rèn luyện cách viết các chữ vừa học.
Các ký hiệu trong vở tập viết phải được học sinh nẳm chắc như: đường kẻ ngang, quy định độ cao chữ cái, dấu chấm là điểm đặt bút đầu tiên của chữ, ký hiệu luyện viết ở nhà.
Vở Tập viết của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hànỉT giúp học sinh không ngừng nâng cao về chất lượng chữ viết và còn phối hợp với các môn học khác nhằm phát huy vai ưò của phân môn Tập viết. Chương trình tập viết lóp 1 gồm có:
Thực trạng của vấn đề
Qua thực trạng dạy và học cho thấy vấn đề giữ vở sạch, viết chữ đẹp đang là vấn đề đáng quan tâm của giáo viên nói riêng, của nhá trường nói chung. Đây là mảng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học*‘sinh. Mặc dù xác định tầm quan trọng như vậy nhưng trong thực tế cho thấy còh một số giáo viên thiếu quan tâm đến việc hướng dẫn HS giữ vở sạch rèn chữ đẹp.*
- Đầu năm, khi được phân công chủ nhiệm lóp l (tổng số HS 30 em) . Vì vậy ngay tuần đầu tiên nhận lớp tôi khảo sát có 3 em yiết chữ tương đối cẩn
5
thận, sách vở có bao bìa nhãn ghi tên. Bên cạnh đó còn lại những em viết chưa
được, viêt cẩu thả, nét chưa đều, viết không ô li, dòng kẻ, vở thì lại bôi bẩn, vở
quăn góc, không nhãn tên, không bao bìa, viết bài trong vở một cách tùy tiện,
thậm chí có những em chưa biết cầm bút... Đó là vấn đề tối thực sự lo lắng và
ằ
tôi cũng đã có ý kiến này trong cuộc họp tổ chuyên môn.. ,
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:
ở mẫu giáo các em làm quen với cách cầm bút, tứthếngồi, cách giữ vở
Các em còn bé chưa có ý thức giữ gìn sách vở.
“ Một số em viết chữ ẩu, nguệch ngoạc không đúng li, viết tay trái.
Các em cầm bút nhưng chưa đúng, cầm sát ngòi bút, cầm bút chặt quá, ngồi chưa đúng tư thế, chưa biết cách để vở đúng.
Còn một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mua sắm dụng cụ học tập không đạt yêu cầu.
Đa số phụ huynh chưa nắm được cấu tạo chũ: viết theo chương trình
mơi.
Vở bẩn thường do tay bẩn giây vào, khi viết sai các em thường tẩy xoá, đến khi dùng bút mực các em lại bôi mực ra, lạm dụng tẩy, tay cầm bút không đúng quy định.
Góc vở quăn do các em thường lấy tay uốn gấp vở để chod. Thiếu cẩn thận khi lấy vở hoặc cất vở vào cặp .
3. Các giải pháp, biện pháp
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Qua thực tiễn cho thấy tâm lý tình cảm có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nhận thức. Nếu học sinh được viết trong tư thế thoải mái, tâm trạng phấn khởi thì dễ có kết quả tốt. Ngược lại, nếu học sinh uể oải buồn phiền thì chữ viết cũng bị ảnh hưởng không nhỏ ,.VÌ vậy giáo viên cần nắm vững:
Đặc điểm đôi tay trẻ khi viết:
6
k
Tay trực tiếp điều khiển quá trinh viết của trẻ. Các cơ‘ và xương bàn tay của trẻ đang độ phát triển nhiều chỗ còn sụn nên cử động các ngón tay còn vụng về, chóng mệt mỏi.
Khi cầm bút các em có tâm lý sợ rơi. Điều này gây nên một phản ứng tự nhiên là các em cầm bút chặt, các cơ tay cứng nên khó di chuyển.
Muốn có thói quen viết chữ nhẹ nhàng, thoải mái, trước hết học sinh phải biết kỹ thuật cầm bút bằng ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, , ngón giữa), bàn tay phải có điểm tựa là mép cuối của bàn tay, cầm bút phải tự nhiên, đừng quá chặt sẽ khó vận động, nếu lỏng quá sẽ không điều khiển được bút.
Nếu các em cầm bút sai kỹ thuật bằng 4 đến 5 ngóh.tay, khi viết vận động cổ tay, cánh tay thì các em sẽ mau mệt mỏi, sức chú ý kém, kết quả chữ viết không đúng và nhanh được.
2. Đặc điểm đôi mắt trẻ khi viết:
Trẻ tiếp thu hình ảnh, chữ viết qua mắt nhìn. Yĩ vậy, nếu chữ viết được trình bày với kích thước quá nhỏ hoặc ánh sáng kém thì các em phải cúi sát xuống để nhìn cho rõ chữ, từ đó dẫn đến cận thị.
Trong thời gian đầu các em có thể nhận ra đúng hình chữ nhưng bàn tay chưa ghi lại đầy đủ hình dáng của mẫu chữ. Chỉ sau khi luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều hay ít tuỳ theo từng học sinh , thì các em mbi viêt đúng mâu.
Những việc làm cụ thể
r	l
. /. Đôi với Giảo viên:
Ngày đầu tiên nhận lóp giáo viên thông báo cho học sinh sách vở và đô dùng học tập cần thiết đối vói lóp Một, và hướng dẫn cho'các em những yêu cầu cần thực hiện ừong việc giữ vở như sau:
Vở phải bao bìa cẩn thận, có nhãn và đê tên.
-Vở phải sạch, không giây mực, không bôi bẩn, khồng tẩy xóa. không quăn góc, quăn mép, không nhàu nát.
Trình bày bài viết trong vở phải đẹp và đúng quy định.
7
Tiếp theo tôi giới thiệu cho học sinh một bộ vở đẹp (đã chuẩn bị sẵn), cho học sinh biêt đâu là bìa, nhãn, góc vở, mép vở và các nội dung trình bày bên trong quyển vở.
Đối với Học sinh:
“ Trước khi vào lớp tôi hướng dẫn các em lấy tất cả sách vở và đồ dùng học tập trong cặp để trên bàn ngay ngắn, gọn gàng theo thứ tự. Khi học xong sắp xếp vào cặp theo từng ngăn để sách vở khỏi bị rách.
Kiếm tra vệ sinh cá nhân nhất là đôi bàn tay để các em khỏi bôi bẩn vào vở.Việc làm này tôi cho các em tổ trưởng kiểm tra thường xuyên vào đầu giờ học.
3.25. Đối với phụ huynh'.
Phiên họp phụ huynh HS đầu năm tôi đã trình bày rõ sự cần thiết và những yêu cầu của việc giữ vở sạch rèn chữ đẹp và đề nghị phụ huynh HS hỗ trợ một số công việc như:
Ở nhà sắp xếp một góc học tập phù họp, gọn gàng, ngăn nắp như đã hướng dẫn ở lóp. Học xong môn nào cất ngay môn đó vàọ chỗ cũ, không đe lộn xộn khó tìm mà lại dễ làm rách vở.
Mua sắm cho con em mình đầy đủ sách vở và, đồ dùng học tập chất
lượng.
Thường xuyên quan tâm đến việc học tập của con,'ở nhà.
4 Kết quả đạt được:
Qua một thời gian áp dụng, tôi thấy học sinh lóp có những chuyển biến rõ rệt về chữ viểt.Viết nắn nót, cẩn thận các em luôn tự giác ừong học tập, Học sinh "Giữ vở sạch,rèn chữ đẹp "đạt kết quả cao.
8
i
2014-2015
TSHS
Loại A
Loại B
Loại C 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Tháng 9
30 em
9
29,7%
10
34%
11
36,3%
Tháng 10
15
49,5%
8
27,4%
7
23,1%
Tháng 11
17
56,7%
8
2t6,8%
5
16,5%
Tháng 12
20
66%
7
24*1 %
3
9,9%
Tháng 1
23
75,9%
4
17,2%
3
9,9%
Tháng 2
25
82,5%
3
10,9%
2
6,6%
9
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bài học kinh nghiệm
Giáo viên phải nhận thức được “Giữ vở sạch — rèn chữ đẹp” là một nhiệm vụ cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của bậc tiểu học, nhất là đối với HS lớp 1; từ đó phải có quyết tâm thực hiện tốt việc rèn luyện cho học sinh có nề nếp giữ gìn Vở sạch~chữ đẹp. Đây không chỉ la phong trào mà còn là công cụ để HS rèn nết người, là điều kiện để học tập tốt.
Có kế hoạch nghiên cứu khả năng rèn luyện học sinh có nề nếp Giữ vở sạch - rèn chữ đẹp nói chung và yêu cầu kĩ năng viết của học sinh nói riêng cần thực hiện thường xuyên, khảo sát chấm vở rèn chữ một'cách cụ thể theo từng tháng.
Đầu năm tiến hành kiểm tra phân loại chữ viết của học sinh, phát hiện kịp thời sai sót phổ biến khi viết của từng em để có kế hoạch rèn luyện học sinh có kết quả.
Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài trong vở một cách cụ thế ,khoa học để làm cơ sở cho các lớp trên.
-Việc giữ vở và rèn chữ viết không chỉ thực hiện trorig tiết tập viết mà còn thực hiện trong các hoạt động học tập ở trường cũng như ở nhà.
Chọn bộ vở tốt nhất lưu lại để giới thiệu cho học sinh những năm sau.
Y nghĩa
Trong đề tài này tôi đã đề cập đến một số biện pháp rèn vở sạch chữ đẹp cho học sinh tiểu học về phân môn tập viết.	*
Đây là một hoạt động giáo dục quan trọng trong nhà trường. Đê làm tôt công việc này giáo viên phải rèn luyện các em những phẩm chất đạo đức như: Tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật, óc thẩm mỹ, tinh thần kỷ luật, lòng tự tin... Giúp các em học tập tốt các môn học khác. Vì vậy đòi hởi người giáo viên phải có tâm huyết với HS, tận tuỵ với nghề nghiệp, kiên trì, bền bỉ trong công việc...
10
Khả năng ứng dụng
Trên đây là một vài biện pháp của bản thân để nâng cao chất ỉượng “Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp” cho học sinh lớp 1; và được vận dụng có hiệu quả ở nhà trường trong thời gian qua.
2. Khuyến nghị:
* Đối với trường
Trong quá trình dạy học giáo viên cần chú ý một số vấn đề như sau:
Đen giờ học cần hướng dẫn cho các em tư thế ngồi học đúng, ngồi ngay ngắn, thẳng cột sống, vai ngang bằng ngực cách mép,bàn ít nhất lcm, chân gập thành góc vuông, vòng hai tay trên mặt bàn, mắt nhìn thắng.
Khi viết bài hướng dẫn tư thế đặt vở. Để vở hời chếch về bên trái so
với mép bàn.	
Ngồi ngay ngắn, thẳng ngườỉ, đúng vị trí, lưng thẳng, không tì ngực vàc bàn đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 20-25 cm, tay phải cầm bút, tay ữái giữ vở để vở không bị xộc xệch, rách trang, rách bìa.
Cầm bút vừa chặt để không trượt, dùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa để cầm bút, hai ngón còn lại và phần dưới của bàn tay làm điểm tựa khi viết.
k
Tôi xin chân thành cảm ơn!
11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_mot_giu_vo_sach_ren.doc