Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn địa lý THCS - Nguyễn Ngọc Viễn - Năm học 2015-2016

b. Mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng

 - Nội dung chính của việc mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng là quan sát, mô tả hoặc nêu những đặc trưng cơ bản về sự phân bố, về số lượng, chất lượng, , cấu trúc của quá trình phát triển của hiện tượng. Muốn vậy học sinh cần nắm được ngôn ngữ bản đồ để đọc và hiểu bản đồ. Đây là phương pháp làm việc tích cực trong dạy địa lý, do đó cần áp dụng rộng rãi trong các khâu lên lớp.

 - Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm đối tượng địa lý sẽ được hoàn thiện dần dần trong hệ thống công việc kế tiếp nhau.

 - Lúc đầu giao cho học sinh công việc chỉ trên bản đồ những kí hiệu riêng biệt, và nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên bản đồ. ở mức độ cao hơn, học sinh có thể bỏ qua những dấu hiệu bên ngoài, phát hiện và chỉ ra những nguyên nhân bên trong, những mối liên hệ tương hỗ của hiện tượng.

 Ví dụ: Nghiên cứu giao thông trên biển và đại dương không chỉ biết dấu hiệu trên mặt biển và đại dương, mà còn biết cả gió bão và dòng biển ảnh hưởng đến việc đi lại, độ mặn của biển ảnh hưởng đến trọng tải tàu, độ nông sâu, các bãi đá và san hô ngầm thường gây tai nạn giao thông.

 Ví dụ: Khi dạy về miền đồi núi thì không chỉ có day về dạng địa hình đồi núi mà bên cạnh đó nó cũng có những đồng bằng giữa núi, có vùng trũng thấp là nơi dân cư có thể sinh sống và phát triển kinh tế. Dạy về miền núi phải phân tích được những khó khăn song bên cạnh đó cũng có những thuận lợi, giáo viên giúp học sinh tìm đó là tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, thuỷ điện, tài nguyên du lịch tự nhiên.

 Ví dụ: Khi dạy về vị trí địa lí Việt Nam: Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phân tích vị trí địa lí mà phải cho học sinh hiểu được vị trí địa lí như vậy nó có thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hay nói cách khác ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại. Giáo viên giúp học sinh tìm ra các ý nghĩa sau:

 + Việt Nam giáp với các nước: Thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.

 + Vị trí giáp biển thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.

 + Vị trí là nơi giao thoa của các luồng sinh vật: Sinh vật đa dạng phong phú.

 + Vị trí giáp biển: Là cửa ngõ ra biển của các nước như Lào, Cam pu chía.

 + Vị trí trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, vị trí nằm ở trung tâm vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn địa lý THCS - Nguyễn Ngọc Viễn - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Muốn vậy học sinh cần nắm được ngôn ngữ bản đồ để đọc và hiểu bản đồ. Đây là phương pháp làm việc tích cực trong dạy địa lý, do đó cần áp dụng rộng rãi trong các khâu lên lớp.
 - Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm đối tượng địa lý sẽ được hoàn thiện dần dần trong hệ thống công việc kế tiếp nhau.
 - Lúc đầu giao cho học sinh công việc chỉ trên bản đồ những kí hiệu riêng biệt, và nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên bản đồ. ở mức độ cao hơn, học sinh có thể bỏ qua những dấu hiệu bên ngoài, phát hiện và chỉ ra những nguyên nhân bên trong, những mối liên hệ tương hỗ của hiện tượng.
 Ví dụ: Nghiên cứu giao thông trên biển và đại dương không chỉ biết dấu hiệu trên mặt biển và đại dương, mà còn biết cả gió bão và dòng biển ảnh hưởng đến việc đi lại, độ mặn của biển ảnh hưởng đến trọng tải tàu, độ nông sâu, các bãi đá và san hô ngầm thường gây tai nạn giao thông....
 Ví dụ: Khi dạy về miền đồi núi thì không chỉ có day về dạng địa hình đồi núi mà bên cạnh đó nó cũng có những đồng bằng giữa núi, có vùng trũng thấp là nơi dân cư có thể sinh sống và phát triển kinh tế. Dạy về miền núi phải phân tích được những khó khăn song bên cạnh đó cũng có những thuận lợi, giáo viên giúp học sinh tìm đó là tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, thuỷ điện, tài nguyên du lịch tự nhiên....
 Ví dụ: Khi dạy về vị trí địa lí Việt Nam: Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phân tích vị trí địa lí mà phải cho học sinh hiểu được vị trí địa lí như vậy nó có thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hay nói cách khác ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại. Giáo viên giúp học sinh tìm ra các ý nghĩa sau:
 + Việt Nam giáp với các nước: Thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội....
 + Vị trí giáp biển thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.
 + Vị trí là nơi giao thoa của các luồng sinh vật: Sinh vật đa dạng phong phú.
 + Vị trí giáp biển: Là cửa ngõ ra biển của các nước như Lào, Cam pu chía.
 + Vị trí trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, vị trí nằm ở trung tâm vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
 Ví dụ: Khi học về địa lý khu vực của châu Á: Khi phân tích về đặc điểm tự nhiên giáo viên phải hướng cho học sinh để học sinh tự rút ra được ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. VD khu vực Tây Nam á: Vị trí nằm ở ngã ba của ba châu lục là nơi giao thoa của các nền văn minh: Á, Âu, Phi. Thuận lợi cho quá trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.....
- Đọc và chỉ bản đồ, so sánh trên bản đồ, mô tả và nêu đặc điểm đối tượng là việc làm thường xuyên và có hệ thống từ giáo viên đến học sinh, từ lớp dưới lên lớp trên, nên tạo thói quen khi sử dụng bản đồ
Nhưng muốn đọc chính xác bản đồ đòi hỏi phải nắm thật chắc kí hiệu bản đồ. Còn chỉ bản đồ nó thể hiện học sinh nắm nội dung bài học đến đâu và có sâu sắc không.
2. Phương pháp sử dụng át lát địa lý
 - Trong khi giáo viên sử dụng bản đồ treo tường để giảng bài mới, thì học sinh vừa nghe vừa ghi, vừa theo dõi bản đồ tương ứng trước mặt học sinh, đó là bản đồ trong át lát. Át lát có ưu thế đặc biệt ở chỗ là, giáo viên và học sinh nhanh chóng nhìn thấy ngay tất cả nội dung trong bài giảng trên bản đồ, và có ý nghĩa rất lớn khi dùng phương pháp chồng khít lên nhau so sánh các bản đồ trong át lát. Khi học bài ở nhà, học sinh không cần học bài bắt đầu trong sách giáo khoa mà bắt đầu từ át lát đặt trước mặt và cần phải tìm thấy ngay lập tức tất cả đối tượng địa lý trong át lát để nhớ lại bài học ở lớp, át lát còn được dùng để giải thích các mối quan hệ địa lý, xác định các mối quan hệ nhân quả và dùng nó để giải thích các mối quan hệ này.
 - Khi sử dụng át lát giáo viên cùng chú ý hướng dẫn học sinh cách sử dụng: Trước hết phải đọc trang đầu át lát với những kí hiệu chung nhất, nếu thuộc rồi thì việc khai thác các yếu tố địa lý trên át lát cực kì đơn giản. Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng phần cuối của át lát bảng tra cứu thuật ngữ địa lý và các chữ viết tắt.
 VD: Khi cho học sinh sử dụng át lát: 
Trước hết cho học sinh đọc kí hiệu chung: Về: ( Yêu cầu học sinh phải học thuộc các kí hiệu chung) vì có thuộc kí hiệu thì nhìn vào bất cứ bản đò nào cũng có thể phát hiện kiến thức nhanh và chính xác.
 + Các yếu tố tự nhiên: Phân tầng địa hình, điểm độ cao, độ sâu, núi lửa, san hô, sông, hồ, kênh dào, dòng biển, vùng băng tuyết, hoang mạc, rừng ....
 + Các yếu tố hành chính - chính trị - dân cư: Tên nước, thủ đô, điểm dân cư...
 + Các chữ viết tắt: Núi, Đồng bằng.....
 + Trong mỗi trang át lát bao giờ cũng có phần chú giải chi tiết và rất hay, nhiều kiến thức mới cập nhật, giáo viên phải giới thiệu để học sinh khám phá.
 + Phần cuối át lát là cách để học sinh tìm địa danh: GV có thể hỏi 1 vài địa danh để học sinh tìm cho quen và thuần thục.
 + Đối với át lát địa lý: Có 2 loại cho học sinh đó là át lát địa lí thế giới và các châu lục, và át lát địa lí Việt Nam:
 + Giáo viên cần hướng dẫn học sinh mua vào thời điểm nào cho thích hợp:
 VD: Đối với lớp 7 rất cần thiết là quyển át lát địa lý các châu lục bắt buộc đối với các em là phải có, vì nội dung chính trong chương trình địa lý 7 là nghiên cứu về địa lý các châu lục. Thì rất thuận lợi cho giáo viên khi dạy về bất cứ châu lục nào, học sinh nếu như nghiên cứu trước về các châu lục đố các em đã có chút ít kiến thức rồi, nên sẽ hăng hái hơn. Và thậm chí có những nội dung mà sách giáo khoa không đề cập đến thì át lát có thể có, hoặc những điều giáo viên chưa nói thì trong át lát cũng có.... điều này giáo viên phải hướng dẫn các em nghiên cứu. Quyển át lát này có thể sử dụng sang học lớp 8. 
 Đối với học sinh lớp 8 thì yêu cầu là phải có át lát Việt Nam, nó là tư liệu mà học sinh có được xuyên suốt kì 2 của lớp 8 và lớp 9 thậm chí còn để dùng sang học cấp 3.
Và nó được sử dụng khi thi cử rất thuận lợi cho các em.
 Như vậy nếu như chỉ cần có quyển át lát nếu HS nào mà thực sự muốn khám phá thì toàn bộ nội dung kiến thức được thể hiện hết trong đó, học sinh sẽ trở thành người tự học và học giỏi về bộ môn địa lý.
3. Phương pháp sử dụng bản đồ trong sgk
 - Mỗi bài học địa lý ở lớp trên đều có chủ đề chính, những chủ đề này thường có những bản đồ riêng hoặc những bản đồ kết hợp biểu hiện nội dung bài học. Do đó biểu hiện bằng nét đứt đen trên nền giấy trắng, hoặc in vài màu nhưng tỉ lệ rất nhỏ nên bản đồ chỉ thể hiện được vài nội dung chính của bài học, không thể hiện nội dung phong phú như bản đồ tương ứng trong át lát, nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lĩnh hội kiến thức quan trọng theo chủ đề bài, giúp học sinh tư duy địa lý gắn liền với lãnh thổ.
 - Trong điều kiện không đáp ứng đầy đủ át lát cho các em học sinh thì sách giáo khoa là bản đồ duy nhất để học sinh học tập trên lớp và ở nhà.
 - Đối với bản đồ sgk cũng giống như mọi bản đồ khác điều đầu tiên ta cần hướng cho học sinh chú ý vào bản chú giải xem các đối tượng địa lý trên bản đồ.
 - Trong giảng dạy, có khi giáo viên dừng lại trên trang bản đồ này để giải thích, hướng dẫn học sinh quan sát, nêu vấn đề để học sinh trả lời.
 - Hoặc giáo viên cứ để học sinh phát hiện kiến thức dựa vào bản đồ sgk vì nội dung nó ngắn gọn, dễ khai thác. Khi đó tạo khả năng tự làm việc của các em, gây hứng thú cho các em. các em sẽ cảm thấy phấn khởi nếu như tự mình tìm ra kiến thức mới.
 VD: H2.1. sgk địa lý 8:
 - Bài về khí hậu châu Á, nếu như học sinh chỉ cần nghiên cứu vào lược đồ cũng có thể biết được sự phân hoá đa dạng của khí hậu.
 + Giáo viên có thể hỏi học sinh nhìn vào bảng chú giải cho biết châu Á có mấy đới khí hậu. HS phát hiện ngay là châu Á có 5 đới khí hậu.
 + Ranh giới các đới như thế nào, yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ. HS dựa vào màu sắc và dựa vào hệ thống vĩ tuyến có thể xác định được ranh giới.
 + Trong các đới nó lại được phân chia thành các kiểu: HS có thể nhận thấy ngày bằng các kí hiệu.
 + Giáo viên yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ: HS sẽ làm được 
Như vậy phần nội dung kiến thức này là do HS phát hiện ra, học sinh sẽ cảm thấy phấn khởi, hứng thú. Nhưng tất nhiên giáo viên phải dẫn dắt.
4. Phương pháp sử dụng bản đồ câm
 - Bản đồ trống có tỉ lệ lớn hơn thường được giáo viên sử dụng trong các giờ học, dạy đến đâu giáo viên điền nội dung đã chuẩn bị ở nhà vào đến đó. Đây là phương pháp giới thiệu kiến thức mới độc đáo, hấp dẫn thu hút học sinh theo dõi bài giảng mới.
 - Bản đồ câm dùng cho học trò có tỉ lệ nhỏ hơn, thường đóng thành tập gọi là tập bản đồ. Trong giờ học, học sinh thường để chúng ở trên bàn. Học sinh vừa nghe thầy cô giáo giảng vừa ghi chép, vừa chuyển những nội dung mà giáo viên điền trên bản đồ câm vào bản đồ của mình. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò khi sử dụng các loại bản đồ câm ở trên lớp, là phương pháp hình thành biểu tượng và khái niệm cho học sinh một cách tích cực. Giáo viên cũng có thể ra bài tập cho cho học sinh về nhà tự làm việc với bản đồ câm, giúp các em có thói quen làm việc độc lập, nhằm củng cố kiến thức đã học ở trên lớp, chuẩn bị bài để thu nhận những kiến thức mới và rèn luyện kĩ năng bản đồ cần thiết.
 - Để sử dụng tốt bản đồ câm, trước khi giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành độc lập các công việc trên bản đồ câm, giáo viên giới thiệu đôi nét về bản đồ câm, về mục đích, yêu cầu, nội dung công việc và tác dung của việc làm đối với việc học tập địa lý.
 - Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, chất lượng làm việc với bản đồ câm trong các khâu bổ sung theo bài giảng và thực hành ở lớp, giáo viên ra bài tập về nhà, ôn tập và kiểm tra dần dần được nâng cao, học sinh sẽ có thói quen và hứng thú học tập môn địa lý.
 - Bản đồ câm ở các trường chính là tập bản đồ địa lý, giáo viên chú ý khai thác trong đó nội dung khá đầy đủ.
 - Khi giảng dạy kiến thức mới, giáo viên giới thiệu tài liệu viết cho học sinh, rồi chính tay mình bổ sung nội dung viết lên bản đồ câm trên bảng cùng lúc đó học sinh nghe giáo viên giảng bài và bổ sung lên bản đồ câm tương ứng đặt trước mặt.
 - Phương pháp này có giá trị ở chỗ nội dung bản đồ câm được tạo nên do chính tay học sinh xây dựng khi theo dõi bài giảng, giúp học sinh hiểu bài sâu và nhớ lâu. Phần thực hành bản đồ có thể tiến hành tại lớp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cũng có thể hướng dẫn học sinh là ở nhà dựa trên bản đồ treo tường, át lát và sgk.
 - Nhìn chung nếu trọng tâm công việc thực hành bản đồ đưa ra phù hợp với yêu cầu kiến thức bài học thì việc bổ sung bản đồ câm trở thành nội dung học tập chính. Nếu trọng tâm công việc không đi sâu vào giải quyết trọng tâm bài học thì giáo viên có thể chuyển sang ngoại khoá hoặc cho làm thêm bài ở nhà.
 - Giáo viên giao bài cho học sinh về nhà làm thì nhất thiết giờ học sau phải kiểm tra học sinh làm, như thế rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập tốt hơn.
 - Khả năng lĩnh hội kiến thức trong bản đồ câm rất tốt, nó củng cố vững chắc kiến thức đã biết về đối tượng địa lý trên bản đồ, đồng thời nó cũng buộc học sinh phải suy nghĩ, giải thích về đối tượng địa lý đang học tập để tiếp thu và nắm vững nó, nhất là khi quan sát trên bản đồ trong át lát, bản đồ treo tường, vị trí của đối tượng địa lý. Học sing phải tập trung trí lực, chăm chú nhìn căng thẳng vào bản đồ, đánh giá trực tiếp trong óc, tìm vật chuẩn hoặc vị trí đối tượng và cơ sở để đặt chúng vào vị trí tương ứng trên bản đồ câm..., Tất cả việc đó không phải là máy móc mà là sự lĩnh hội vị trí địa lý của đối tượng trong mối quan hệ với những đối tượng xung quanh nó... học sinh học tập một cách tự giác.
GIÁO ÁN MINH HOẠ
BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á ( LỚP 8)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5')
GV: Sử dụng lược đồ hành chính châu Á
? Châu Á được chia thành những khu vực tự nhiên nào.
GV: yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí các khu vực.
GV: Nhận xét - cho điểm.
? Chúng ta đã học những khu vực tự nhiên nào rồi.
? 2 khu vực đó khu vực nào tập trung đông dân , vì sao.
 GV: Nam Á là 1 trong 2 khu vực đông dân nhất thế giới, do có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi, trên thế giới còn khu vực nào dân cư tập trung đông thứ 2 nữa không. Tuy nhiên sự phân bố dân cư Đông Á kh«ng ®ång ®Òu, nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù ph©n bè d©n c­ nh­ vËy ®ã lµ c©u hái ta sÏ tr¶ lêi qua bµi häc h«m nay.
HS quan s¸t.
- Ch©u ¸ ®­îc chia thµnh 6 khu vùc tù nhiªn: Khu vùc B¾c ¸, §«ng ¸, Trung ¸, §«ng Nam ¸, Nam ¸, T©y Nam ¸.
1 HS lªn x¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c khu vùc, HS kh¸c nhËn xÐt.
- §· häc khu vùc: T©y nam ¸, Nam ¸.
- Khu vùc Nam ¸ tËp trung ®«ng d©n v× ®iÒu kiÖn khÝ hËu nãng Èm, m­a nhiÒu. Khu vùc T©y nam ¸ th­a d©n v× khÝ hËu kh«, nãng.
- Cßn khu vùc §«ng ¸.
HĐ2: Bài mới
1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á ( 15')
GV: Giới thiệu khu vực Đông Á trên lược đồ hành chính
 GV sử dụng H12.1 lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á. ( GV nhắc lại vị trí)
 ? Nhắc lại khu vực Nam Á được chia làm mấy bộ phận.
 ? Nhìn trên bản đồ khu vực Đông Á cho biết khu vực được chia làm mấy bộ phận
 ? Kể tên các quốc gia phần đất liền và phần hải đảo ( HS lên chỉ trên bản đồ)
 GV: Mở rộng:
 - Trung Quốc nước lớn thứ 3 sau Nga, Canada: Diện tích: 9.571.300km2. Là nước XHCN lớn nhất. Từ bắc xuống nam rộng 5000km, từ tây sang đông rộng 4000km 
( là nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá khí hậu Trung Quốc theo chiều tây - đông)
 - Bán đảo Triều Tiên: DT: 220.800km2.
Phân thành 2 quốc gia: 
 + Bắc Triều Tiên: CHDCND Triều Tiên.
 + Nam Triều Tiên: Hàn Quốc.
 - Nhật Bản: DT: 379.954km2 với hơn 3000hòn đảo, và 4 đảo lớn: Hốc cai đô, Hôn su, Xi cô cư, Kiu xi. Nhật Bản được mệnh danh là đất nước mặt trời mọc.
 - Đài Loan: Là 1 bộ phận của lãnh thổ TQ: DT: 36008km2, chưa có tên riêng. Thế giới gọi là Đài Loan - Trung Quốc.
 ? Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến trên lược đồ, xác định giới hạn khu vực Đông Á
 ? Với vĩ độ địa lý như trên khu vực Đông Á thuộc đới khí hậu nào ( nội dung này ta xét phần sau)
 ? Nhìn trên bản đồ, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á.
 ? Khu vực Đông Á tiếp giáp với những nước nào của châu Á.
 GV: Còn tiếp giáp với các nước:
 + Phía Tây: Cư rơ gư xtan, Tatgixtan, Pakixtan.
 + Phía Tây Nam: Nêpan, Bu tan.
 + Phía Nam: Mianma, Lào.
 ? Phía Đông giáp những biển nào từ Bắc xuống Nam.
 ? Đặc điểm các biển này.
 GV: Đây cũng là 1 nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến khí hậu Đông Á.
 ? Từ sự phân tích trên em hãy rút ra ý nghĩa vị trí địa lý mang lại.
 ? Vị trí khu vực này có đặc điểm gì khác biệt với các khu vực mà chúng ta đã học.
 GV: Chuyển ý: Về mặt tự nhiên Đông Á kh«ng ph¶i lµ 1 khu vùc ®ång nhÊt, mµ bao gåm phÇn ®Êt liÒn tr¶i réng, phÇn h¶i ®¶o n»m trong vßng ®ai löa TBD, nªn ®Æc ®iÓm tù nhiªn ®a d¹ng, phøc t¹p, kh«ng theo quy luËt thèng nhÊt. VËy khu vùc nµy cã ®Æc ®iÓm tù nhiªn nh­ thÕ nµo ta xÐt sang phÇn 2: HS quan s¸t.
HS quan s¸t.
- Khu vùc Nam ¸ chia lµm 2 bé phËn: §Êt liÒn, h¶i ®¶o.
- Khu vùc §«ng ¸ gåm 2 bé phËn: PhÇn ®Êt liÒn vµ phÇn h¶i ®¶o.
+ PhÇn ®Êt liÒn gåm c¸c quèc gia: Trung Quèc, Hµn Quèc, TriÒu Tiªn.
+ PhÇn h¶i ®¶o: NhËt b¶n, §µi Loan vµ ®¶o H¶i Nam
- Giíi h¹n: Tõ 190B - 520B
 Tõ 750§ - 1430§
- Khu vùc §«ng ¸ thuéc ®íi khÝ hËu: ¤n ®íi vµ cËn nhiÖt.
- TiÕp gi¸p: 
+ PhÝa B¾c khu vùc B¾c ¸, Trung ¸
+ PhÝa T©y gi¸p Trung ¸.
+ PhÝa T©y Nam gi¸p Nam ¸
+ PhÝa Nam gi¸p §«ng Nam ¸. 
- TiÕp gi¸p víi nh÷ng n­íc: LB Nga, M«ng Cæ, Cad¾ctan, Ên §é, ViÖt Nam.
- Tõ B¾c xuèng Nam: Gi¸p c¸c biÓn: NhËt B¶n, Hoµng H¶i, Hoa §«ng, BiÓn §«ng.
- C¸c biÓn nµy ®Òu th«ng nhau vµ th«ng víi TBD.
- ý nghÜa: 
+ PhÇn ®Êt liÒn gi¸p c¸c n­íc thuËn lîi cho hîp t¸c giao l­u ph¸t triÓn kinh tÕ.
+ PhÝa §«ng gi¸p biÓn thuËn lîi khai th¸c tæng hîp kinh tÕ biÓn.
+ Gi¸p biÓn chÞu ¶nh h­ëng cña biÓn: Giã, b·o, sãng thÇn.
+ VÞ trÝ phÇn h¶i ®¶o n»m trong vßng ®ai löa TBD th­êng xuyªn chÞu ¶nh h­ëng cña ®éng ®Êt nói löa.
2. Đặc điểm tự nhiên ( 20')
? Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ta cần tìm hiểu những vấn đề gì.
 H12.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Đông á.
 GV: Chúng ta nghiên cứu phần chú giải, giải thích các kí hiệu trên bản đồ. Chúng ta lần lượt tìm hiểu đặc điểm tự nhiên phần đất liền và phần hải đảo.
 GV: Chú ý: Phần đất liền lấy đường kinh tuyến 1100Đ phân thành: Phía đông phần đất liền, phía tây phần đất liền. Ta cùng xét 2 đặc đặc điểm đầu tiên.
- Chúng ta cần tìm hiểu: Địa hình, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan
a. Địa hình, sông ngòi
GV: Các thang màu thể hiện độ cao địa hình, còn các đường màu xanh thể hiện về sông ngòi.
 Hoạt động nhóm:
 Nhóm1: Phía tây phần đất liền có những dạng địa hình nào? Kể tên những dạng địa hình đó?
 Nhóm2: Phía Đông phần đất liền có những dạng địa hình nào? kể tên những dạng địa hình đó?
 Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình hải đảo?
 Nhóm4: Nêu sự phân bố sông ngòi Đông á? Kể tên các con sông lớn, nơi bắt nguồn, nơi đổ ra?
 * Địa hình:
 - Phần đất liền: Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. Là một bộ phận có điều kiện tự nhiên rất đa dạng.
 + Phía tây: Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở, bồn địa rộng.
 GV: Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn: TQ 67% diện tích là đồi núi, dãy Thiên Sơn, Côn Luân cao trung bình 6000- 7000m. SN Tây Tạng cao trung bình 5000m chiếm 25% diện tích lãnh thổ.
 ( Hình ảnh núi - Phim sơn nguyên Tây Tạng)
 + Phía đông: Địa hình đồi núi thấp, xen đồng bằng.
 GV: Rộng lớn và màu mỡ nhất là đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung ( đồng bằng Trung Hoa).80% sản lượng lương thực sản xuất ra từ đồng bằng này.
 TQ 25% diện tích lãnh thổ dưới độ cao 500m, trong đó 20 % vùng thấp là bồn địa.
 ( Hình ảnh đồng bằng)
 - Địa hình hải đảo: Phần hải đảo nằm trong vòng đai lửa TBD thường có động đất, núi lửa. Do 2 mảng kiến tạo TBD và mảng á- Âu xô vào nhau hoặc tách giãn nhau gây hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần.
 ( Tư liệu về động đất, sóng thần Nhật Bản 11/3)
 ( Hình ảnh núi Phú Sĩ)
 ? Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở toàn khu vực Đông á là gì.
GV Nhấn mạnh địa hình đông á: Cao ở phía tây, thấp ở phía đông, là 1 nguyên nhân dẫn tới sự phân bố dân cư không đồng đều ở khu vực này.
 Chuyển ý: Với vị trí và địa hình như trên thì sông ngòi phát triển như thế nào ta tiếp tục tìm hiểu.
* Sông ngòi:
 - Khu vực có 3 sông lớn: Sông A- mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
 GV: Mở rộng:
 - Sông A - mua( Hắc Long Giang) dài 4350km, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa TQ và LBNga, độ dốc nhỏ 70m/ 1000km.
 - Sông Hoàng Hà; Dài 5190km nước sông mang theo khối cát lớn tạo đồng bằng Hoa Bắc rộng: 320.000km2. Phù sa dày 80 m 
(phì nhiều nhất Đông á)
 - Sông Trường Giang ( Dương Tử) dài 5700km bồi phù sa cho đồng bằng Hoa Trung, lớp phù sa dày 300m, > 200 triệu người sinh sống ở vùng đồng bằng này, sản xuất 38% sản lượng lương thực cho TQ.
 Sông Hoàng Hà chế độ nước phức tạp hơn vì sông chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau.
 Sông Trường Giang nước chảy điều hoà hơn vì chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt gió mùa.
H12.2 sgk (Sông Trường Giang)
 GV: Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa mùa hạ. Lũ lớn cuối hạ đầu thu, cạn vào đông xuân.
 GV: Sông ngòi hải đảo: Ngắn, dốc do địa hình, nhiều nước quanh năm.
 ? ở Việt Nam có sông lớn nào bắt nguồn từ TQ: (GV nói về vấn đề sử dụng cùng chung dòng sông Mê Công)
? Nêu giá trị sông ngòi mang lại
 (Hình ảnh đập thuỷ điện....)
 Chuyển ý: Đông á, phần đất liền lãnh thổ rộng ngang, phía Tây sâu trong nội địa, và với đặc điểm vị trí địa hình, sông ngòi như trên thì khí hậu, cảnh quan ở đây phát triển ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp sang phần b.
Học sinh hoạt động nhóm theo nội dung: 
Nhóm1: Phía tây phần đất liền: Gồm có núi, sơn nguyên, bồn địa
+ Dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh....
+ Sơn nguyên: Tây Tạng, CNHoàng Thổ.
+ Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta rim, Tứ Xuyên.
Nhóm 2: Phía đông phần đất liền địa hình đồi núi thấp xen đồng bằng.
+ Dãy núi Đại Hưng An.
+ Đồng bằng lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
( HS lên chỉ các đồng bằng)
Nhóm3: Hải đảo
 - Địa hình chủ yếu là đồi núi, có 2 đồng bằng: Tôkiô, đồng bằng đảo Hải Nam. 
- Dạng địa hình chiếm diện tích lớn là đồi núi.
Nhóm 4: - Sông ngòi khá nhiều song phân bố không đều, phân bố nhiều phía đông, thưa thớt ph

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_Dia_Ly_THCS.doc