Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương
Tam giác có ba góc nhọn là tam giác a - nhọn 1 - .
2- Tam giác có một góc tù là tam giác b - vuông 2 - .
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác c- tù 3 -
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác d - cân 4 - . . .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác e - đều 5 - . .
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác f - vuông cân 6 - . . .
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác 7 - . . .
8- Tam giác cân có một góc bằng 60
0
là tam giác 8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là ta
ơ 9 Họ và tên: .. . . . . .. .. . . .. . Lớp: 7 . PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG II Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) .. để được khẳng định đúng. ( 10 phút) 1) ABC, A B C = 2) ABC, A = 900 B C = . .. 3) ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thì ACx = . 4) ................................... ABC = DEF ................................... 5) ABC và DEF, có ( ) AB = DE, . . . .. .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF c c c 6) ABC và DEF, có ( ) AB = DE, . . . .. .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF c g c 7) ABC và DEF, có ( ) A = D, . . . .. .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF g c g 8) 0 ABC và DEF, có ( ) A = D = 90 , . . . .. .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF c g c 9) 0 ABC và DEF, có ( ) A = D = 90 , AB = . .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF g c g 10) 0 ABC và DEF, có A = D = 90 , BC = . .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF (cạnh huyền – góc nhọn) 11) 0 ABC và DEF, có A = D = 90 , BC = . .. . . , . . .. . . . . . ABC DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông) 12) ABC cân tại A AB = . . . .. . 13) ABC cân tại A B = . . . .. . 14) ABC vuông cân tại A .................. .......B C 15) ABC đều AB = .. . . . .. . . . 16) ABC đều A = .. . . . .. . . . 17) ABC cân, có A = 600 hoặc B = 600 hoặc C = 600 .. . .. . .. .. .. .. .. . 18) ABC vuông tại A BC 2 = .. . . . . . . .. . Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút) Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 10 Cột A Cột B Đáp án 1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác a - nhọn 1 - .. 2- Tam giác có một góc tù là tam giác b - vuông 2 - .. 3- Tam giác có một góc vuông là tam giác c- tù 3 - 4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác d - cân 4 - .. .. . 5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác e - đều 5 - . . 6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác f - vuông cân 6 - .. . .. 7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác 7 - . .. .. 8- Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác 8 - . . . . 9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác 9 - . . .. . 10 - Tam giác cân có góc ở đáy bằng 450 là tam giác 10 - . . .. 11 - Tam giác có bình phƣơng một cạnh bằng tổng các bình phƣơng của hai cạnh kia là tam giác 11 - . . . . Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất 1) ABC có AB = AC thì ABC là tam giác? A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều 2) DEF có D E thì DEF là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều 3) PTQ có P T = 900 thì PTQ là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều 4) HIK có HI 2 = HK 2 + IK 2 thì HIK là tam giác ? A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân 5) MNP có M N = 450 thì MNP là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân 6) MHQ có M = 900 và MH = MQ thì MHQ là tam giác ? A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều 7) HIQ có HI = HQ và I = 600 thì HIQ là tam giác ? A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù 8) PMN có P N và M = 600 thì PMN là tam giác ? A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù 9) PIS có P S = 600 thì PIS là tam giác ? A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân 10) PHT có P H = 900 thì A. TP 2 =TH 2 + PH 2 B. TH 2 = TP 2 + PH 2 C. TH 2 + TP 2 = PH 2 D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 11 - HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 6 trang 139 SGK và vận dụng làm bài tập ở phiếu học tập GV đã phát) C. Tiến trình bài dạy: Họat động 1: Hệ thống hóa lý thuyết (20 phút) - GV: Treo bảng phụ thứ nhất dƣới dạng bài tập trắc nghiệm đã có đáp án Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) .. để được khẳng định đúng. ( 10 phút) 1) ABC, A B C = 1800 2) ABC, A = 900 B C = 900 3) ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thì ACx = A B 4) AB=DE, AC=DF, BC=EF A ABC = DEF , ,D B E C F 5) ABC và DEF, có ( ) AB = DE, AC = DF, BC = EF ABC DEF c c c 6) A=D , AC = DF h ABC và D ay EF B , có AB = DE, ( ) , EF ABC DEF c g E c BC 7) AB = DE , ABC và DEF, có A = D, (B , ) ) ( E A ABC DEF g c DF F g C C 8) 0 ABC và DEF, có ( ) A = D = 90 , AB = DE, AC = DF ABC DEF c g c 9) 0 ABC và DEF, có ( ) A = D = 90 AB = DE , B, ABC DEF g E c g 10) 0 ABC và DEF, có A = D = 9 EF , B=E ( 0 , ) BC = A C F F BC DE (cạnh huyền – góc nhọn) 11) 0 ABC và DEF, có A = D = 90 , EF , AB = DE ( AC = DF ) BC = ABC DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông) 12) ABC cân tại A AB = AC 13) ABC cân tại A B = C 14) ABC vuông cân tại A 045B C AB AC 15) ABC đều AB = AC = BC 16) ABC đều A = 060B C Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 12 17) ABC cân, có A = 600 hoặc B = 600 hoặc C = 600 ABC đều 18) ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 - HS: Cả lớp kiểm tra sửa sai ( nếu có) - GV: Sửa chỗ sai cho HS - GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau: Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút) Cột A Cột B Đáp án 1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác a - nhọn 1 - .. 2- Tam giác có một góc tù là tam giác b - vuông 2 - .. 3- Tam giác có một góc vuông là tam giác c- tù 3 - 4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác d - cân 4 - .. .. . 5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác e - đều 5 - . . 6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác f - vuông cân 6 - .. . .. 7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác 7 - . .. .. 8- Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác 8 - . . . . 9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác 9 - . . .. . 10 - Tam giác cân có góc ở đáy bằng 450 là tam giác 10 - . . .. 11 - Tam giác có bình phƣơng một cạnh bằng tổng các bình phƣơng của hai cạnh kia là tam giác 11 - . . . . - GV: Cho HS thảo luận nhóm ( 3 phút) -HS: Đại diện nhóm 1 lên bảng ghi đáp án bằng phấn -GV: Cho đại diện nhóm khác nhận xét - GV: Hạ đáp án bảng phụ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án a c b d d e e e f f b - HS: Tự kiểm tra lại kết quả - GV: Chốt lại: + Để chứng minh một tam giác là tam giác nhọn (vuông, tù, cân, đều, vuông cân) ta cần chứng minh nhƣ thế nào? - HS: trả lời dựa vào bài tập dạng 2 - GV: tiếp tục treo bảng phụ thứ ba dƣới dạng bài tập trắc nghiệm sau: Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 13 1) ABC có AB = AC thì ABC là tam giác? A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều 2) DEF có D E thì DEF là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều 3) PTQ có P T = 900 thì PTQ là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều 4) HIK có HI 2 = HK 2 + IK 2 thì HIK là tam giác ? A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân 5) MNP có M N = 450 thì MNP là tam giác ? A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân 6) MHQ có M = 900 và MH = MQ thì MHQ là tam giác ? A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều 7) HIQ có HI = HQ và I = 600 thì HIQ là tam giác ? A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù 8) PMN có P N và M = 600 thì PMN là tam giác ? A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù 9) PIS có P S = 600 thì PIS là tam giác ? A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân 10) PHT có P H = 900 thì A. TP 2 =TH 2 + PH 2 B. TH 2 = TP 2 + PH 2 C. TH 2 + TP 2 = PH 2 D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai - HS: Tự làm lại trong 3 phút - GV: Cho HS đổi chéo phiếu và hạ đáp án xuống Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B D E A C A B C - HS: kiểm tra đánh giá lẫn nhau ( Mỗi câu 1 điểm) - GV: Cùng HS sửa bài tập trên - GV: Ghi điểm Họat động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập và hướng dẫn bài tập về nhà. ( 23 phút) -GV: Vấn đáp HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm bài tập 67 trang 140 SGK. - GV: Treo bảng phụ thứ tƣ nội dung bài tập sau: Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất (5 phút) Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 14 A K H B D C Họat động 3: Dặn dò ( 2 phút) GV: - Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của chƣơng: - Xem lại bài tập trắc nghiệm - Làm các bài tập các câu còn lại - Làm bài tập70/141 SGK * Tiết ôn tập sau GV chỉ khai thác bài toán trên ( tuỳ thuộc vào từng đối tượng học sinh của từng lớp) và làm bài tập 70/141SGK. Cho ABC có BC = 6 cm và B C = m 0 ( m 0 < 90 0 ) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. 1) Tính số đo A của ABC khi m = 400; 2) Chứng minh rằng: a) ABC cân b) ADB = ADC c) DB = DC d) AD BC 3) Tìm giá trị của m để : a) ABC là tam giác đều b) ABC là tam giác vuông cân 4) Xác định độ dài AB để ABC là tam giác đều. Khi đó AD có độ dài bằng bao nhiêu ? Diện tích ABC bằng bao nhiêu ? 5) Kẻ DH AC ( H AC), DK AB (KAB ).CMR: a) DH = DK b) BH = CK c) HK // BC 6) Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD tại I. Tính số đo góc BIC theo m 0 ? Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 15 Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đại số 8 ) I/ Mục tiêu: - HS ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chƣơng; - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phƣơng trình một ẩn ( Phƣơng trình bậc nhất một ẩn, phƣơng trình tích, phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu ) II/ Chuẩn bị: - GV: Hệ thống hoá bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập ( GV phát trƣớc cho HS ở tiết học trƣớc),bảng phụ bài tập 1 và 2, phấn màu, . Bảng phụ của GV: ( có 5 bảng phụ ) Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 16 + Bảng phụ 1: Dạng 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. 1) Hai phƣơng trình tƣơng đƣơng là hai phƣơng trình có cùng một tập hợp nghiệm. 2) Trong một phƣơng trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của chúng. 3) Trong một phƣơng trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 4) Phƣơng trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a,b là hai số đã cho và a 0. 5) Phƣơng trình tích là phƣơng trình có dạng A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. 6) Điều kiện xác định của ( ) ( ) A x B x là ( ) 0B x . 7) Phƣơng trình bậc nhất một ẩn có thể có một nghiệm duy nhất, có thể có vô số nghiệm, có thể vô nghiệm. 8) Phƣơng trình ax + b = 0. - Có một nghiệm duy nhất khi a 0 ; - Có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0 ; - Vô nghiệm khi a = 0 và b 0. 9) Cách giải phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu là: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình; B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu; B3: Giải phương trình vừa nhận được; B4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. 10) Các bƣớc giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình là: B1: Lập phƣơng trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 17 + Bảng phụ 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Hai phƣơng trình đƣợc gọi là tƣơng đƣơng với nhau nếu: A. Chúng có cùng một tập hợp nghiệm B. Chúng đều có vô số nghiệm C. Chúng đều vô nghiệm D. Cả A và C đều đúng. 2) Cho phƣơng trình 2 0x . Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào tƣơng đƣơng với phƣơng trình đã cho. A. 2 4 0x B. 2 2 0x x C. 1 0 2 x D. 6 12 0x . 3) Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào là phƣơng trình bậc nhất một ẩn. A. 1 2 0x x B. 11 3 0x C. 22 1 0x D. 1 0 2x . 4) Phƣơng trình ( 1) 2009 0m x là phƣơng trình bậc nhất một ẩn nếu: A. 1m B. 1m C. 1m D. 1m . 5) Phƣơng trình 2 3 5x x có nghiệm x bằng: A. 1 2 B. 1 2 C. 0 D. 2. 6) x = 2 là nghiệm của phƣơng trình A. 3 5 2 3x x B. 5( 2) 2x x C. 4 5 6 15x x D. 1 2( 12)x x . 7) Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào là phƣơng trình tích. A. (8 3) (26 3) 0x x B. (8 3) (26 3) 0x x C. (8 3).(26 3) 0x x D. (8 3) 0 (26 3) x x . 8) Phƣơng trình (19 5 ).( 1890) 0x x có tập nghiệm S là: A. 19 5 B. 1890 C. 19 ;1890 5 D. 19 0, ,1890 5 . 9) ĐKXĐ của phƣơng trình 7 9 1 5 ( 1)(5 ) 1 x x x x x x là. A. 5x B. 1x C. 0x D. 5x và 1x . 10) Hãy điền vào chỗ trống () cho đúng. A. Phƣơng trình 20 11 0x có tập nghiệm là . B. Phƣơng trình 20 11 0x có nghiệm duy nhất là C. Phƣơng trình 2008 2009x x có tập nghiệm là. D. Phƣơng trình 22 12 22 12x x có tập nghiệm là . Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 18 +Bảng phụ 3: + Bảng phụ 4: + Bảng phụ 5: * Bảng phụ 3, 4 và 5 GV làm cùng trên 1 tờ giấy rôki và gấp lại a b c d Đáp án D C B A D B C C D 20 11 S 20 11 x S S = R Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 1: Cho phƣơng trình (m-1)x + m2 – 1 = 0 (1) a) Giải phƣơng trình khi m = 5 b) Xác định m để phƣơng trình (1) có một nghiệm duy nhất. c) Xác định m để phƣơng trình (1) có một nghiệm là x = 4 Bài 2: Cho phƣơng trình 2 2 1 x m x x x (2) a) Giải phƣơng trình (2) khi m = 2 b) Giải phƣơng trình (2) khi m = 3 c) Xác định m để phƣơng trình (2) có một nghiệm duy nhất. d) Xác định m để phƣơng trình (2) vô nghiệm Ba của bạn Tơ đi xe đạp từ nhà đến Thạch Trụ ( Mộ Đức) với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, Ông đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tính quảng đƣờng từ nhà Ba bạn Tơ đến Thạch Trụ. Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 19 Phiếu học tập của HS: Họ và tên: . .. . .. . . . .. .. Lớp 8. . . PHIẾU ÔN TẬP CHƢƠNG III MÔN : ĐẠI SỐ 8 A/ TRẮC NGHIỆM: Dạng 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. 1) Hai phƣơng trình tƣơng đƣơng là hai phƣơng trình . .. . . . . .. . . . . . . .. . .. . . .. .. . . 2) Trong một phƣơng trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải .. . .. . . . . . .. . . .. . . .. . .. . . 3) Trong một phƣơng trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế . . .. . . . . .. . .. . . .. . . . . .. . 4) Phƣơng trình bậc nhất một ẩn là . .. .. . . . . . . .. . .. . . . . . .. . . . . .. . . . . . . .. . . .. .. . . . .. . . . .. .. .. .. . . 5) Phƣơng trình tích là phƣơng trình có dạng A(x).B(x) = 0 .. . . . . .. . . . . . .. . . . .. 6) Điều kiện xác định của ( ) ( ) A x B x là .. . . . . . . . . 7) Phƣơng trình bậc nhất một ẩn có thể .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . .. . . .. .. . .. . . .. . . .. . .. . . . . .. . .. . . . . . .. . .. . . . . . . 8) Phƣơng trình ax + b = 0. - Có một nghiệm duy nhất khi . .. .. . - Có vô số nghiệm khi .. . . .. . .. . . .. . . .. . . . . .. - Vô nghiệm khi .. . .. . . . .. . . .. 9) Cách giải phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu là: B1: . .. .. .. . . . . . . . . .. . .. . . .. B2:. . . . . . . .. . . . .. .. .. .. . .. . . .. . . .. . .. .. . . .. . .. . . . . . . . . . .. . . . .. .. . . . .. . . B3: .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . .. . .. .. . . . .. .. . . B4: . . .. .. . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . .. . . .. . . . .. .. . . . . .. . . 10) Các bƣớc giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình là: B1: Lập phƣơng trình: - . . . . . . . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .. . . .. . .. . .. . .. . .. .. . . .. . . . . .. . . . . - . . .. . . .. . . . .. . . . . . . . .. . .. . .. . .. . .. . . .. . . . .. . . .. . .. .. . .. . .. . . . . .. . . - . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . .. . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . B2: . . . . .. . . .. . .. .. . .. .. . .. . . B3: .. . .. .. .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 20 Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Hai phƣơng trình đƣợc gọi là tƣơng đƣơng với nhau nếu: A. Chúng có cùng một tập hợp nghiệm B. Chúng đều có vô số nghiệm C. Chúng đều vô nghiệm D. Cả A và C đều đúng. 2) Cho phƣơng trình 2 0x . Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào tƣơng đƣơng với phƣơng trình đã cho. A. 2 4 0x B. 2 2 0x x C. 1 0 2 x D. 6 12 0x . 3) Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào là phƣơng trình bậc nhất một ẩn. A. 1 2 0x x B. 11 3 0x C. 22 1 0x D. 1 0 2x . 4) Phƣơng trình ( 1) 2009 0m x là phƣơng trình bậc nhất một ẩn nếu: A. 1m B. 1m C. 1m D. 1m . 5) Phƣơng trình 2 3 5x x có nghiệm x bằng: A. 1 2 B. 1 2 C. 0 D. 2. 6) x = 2 là nghiệm của phƣơng trình A. 3 5 2 3x x B. 5( 2) 2x x C. 4 5 6 15x x D. 1 2( 12)x x . 7) Trong các phƣơng trình sau. Phƣơng trình nào là phƣơng trình tích. A. (8 3) (26 3) 0x x B. (8 3) (26 3) 0x x C. (8 3).(26 3) 0x x D. (8 3) 0 (26 3) x x . 8) Phƣơng trình (19 5 ).( 1890) 0x x có tập nghiệm S là: A. 19 5 B. 1890 C. 19 ;1890 5 D. 19 0, ,1890 5 . 9) ĐKXĐ của phƣơng trình 7 9 1 5 ( 1)(5 ) 1 x x x x x x là. A. 5x B. 1x C. 0x D. 5x và 1x . 10) Hãy điền vào chỗ trống () cho đúng. A. Phƣơng trình 20 11 0x có tập nghiệm là . B. Phƣơng trình 20 11 0x có nghiệm duy nhất là C. Phƣơng trình 2008 2009x x có tập nghiệm là. D. Phƣơng trình 22 12 22 12x x có tập nghiệm là . B/ BÀI TẬP: Bài 1: Cho phƣơng trình (m-1)x + m2 – 1 = 0 (1) a) Giải phƣơng trình khi m = 5 b) Xác định m để phƣơng trình (1) có một nghiệm duy nhất. c)Xác định m để phƣơng trình (1) có một nghiệm là x = 4 Bài 2: Cho phƣơng trình 2 2 1 x m x x x (2) Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : “ Phương pháp soạn giáo án tiết ôn tập chương” Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 21 a) Giải phƣ
File đính kèm:
- SKKN Phuong phap soan giao an tiet on tap chuong.pdf