Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán Hoá vô cơ

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1.Cho Al tác dụng hết với H2SO4 2M đặc nóng thu được 3,2 g S , 4,48 lít SO2 và 5,6 lít H2S.Tìm

V dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng.

AD(5) nH2SO4 = 4nS + 2nSO2 + 5nH2S = 4.0,1 + 2.0,2 + 5.0,25 = 2,05 mol

 Vdd H2SO4 = 2,05/2 = 1,025 lít

Bài 2:Cho 5,6 g KL X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2SO4 đặc nóng . Thu được khí SO2. Tìm KL X.

AD(5): nH2SO4 = 2nSO2 mà ADBT e : a.nX = 2nSO2 (a là số e nhường của KL)

=> nH2SO4 = a.nX = 0,3 mol=> nX = 0,3/a => MX = 5,6a/0,3 = 56a/3 với a = 3 => M = 56(Fe)

Bài 3:Cho 6,4 g 1 KL A tác dụng hết với H2SO4 => 16g muối sunfat và Khí H2S . Tìm nH2SO4.

AD(4) m muối = mKl + 4nH2S . 96  16 = 6,4 + 4.nH2S.96  nH2S = 0,025 mol

AD(5) nH2SO4 = 5nH2S = 5.0,025 = 0,125 mol

Bài4: Khi cho 9,6 g Mg tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng , thấy 49gH2SO4 đã tham gia pứ. Tạo ra

muối MgSO4 và một sản phâm khử X . X là :

A.SO2 B.S √C.H2S D.S2

nH2SO4 = 0,5 mol , nMg = nMgSO4 = 0,4 mol=nS(trong muối)

AD(5) nH2SO4 = nS(Trong muối) + nS(trong sản sản phẩm khứ) => nSpk = 0,5- 0,4 = 0,1 mol

Nhận thấy nH2SO4 = 5nSpk => Spk : H2S (AD5) Hoặc có thể dùng BT e: 2nMg = a.nSpk

 a = 8 => H2S (a là số e nhận của sản phẩm khử)

pdf12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 4860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán Hoá vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. nKL = 3nAl + 2nMg + 3nFe + 2nCu = 2nSO2 
 3.0,2 + 2.0,1 + 3.0,1 + 2.0,1 = 2nSO2 => nSO2 = 0,65 mol => V = 14,56 lít 
Bài 4: Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 26,88 lit 
SO2 (đktc). Xác định % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 
A.13,46%; 86,54% √B.42,3%; 57,7% C .63,46%; 36,54% D. 84,62%; 15,38% 
C1: Fe+2 S-2 -9e => Fe+3 + S+6 , FeS2 -15e => Fe3+ + S+6 
Gọi x, y là số mol của FeS,FeS2 => 88x + 120y = 20,8 . ADBTe 9nFeS+15nFeS2 = 2nS2 = 2.1,2=2,4 
Giải hệ => x=y = 0,1 => %FeS = 0,1.88/20,8 = 42,3% => %FeS2 = 57,7% 
Bài 5 : Cho 12,125 gam MS (M có hóa trị không đổi)tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 
11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. √A . Zn B .Cu C.Mn D.Mg 
AD(3) 8nMS = 2nSO2 (MS-2 – 8 e=> S+6 M không nhường nhận e vì hóa trị khôn đổi) 
=> nMS = 0,125 mol => M (MS) = 12,125/0,125 = 97 => M M = 97 – 32 = 65 => M : Zn 
2. CÔNG THỨC 4. Cách tìm khối lượng muối: 
Chú ý: R + axit  Muối + sản phẩm khử 
Khối lượng muối sẽ được tính nhanh như sau: 
KL R R KL 
M M
m = m + (i .n ) = m + (i .n )
goác axit goác axit
pöù pöù sp khöû sp khöûmuoái
hoùa trò goác axit hoùa trò goác axit
 Tổng số mol e nhường Tổng số mol e nhận 
Kim loại + H2SO4  Muối + sản phẩm khử + H2O 
spk spki .n 96H2
96
m = m + ( ). = m + (3.n +n +4n ).
KL KL S SO S
2 2

pöù pöùmuoái
 (4) 
 Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận 
Hóa trị gốc SO4 (2-) luôn = 2 , M SO4 = 96 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lit H2S duy nhất 
(đktc). Tim m muối sunfat sau phản ứng. A.30,42g B.31,42g C.33,42g √D.34,42g 
AD(4) m muối = mKl + 4nH2S .96 = 5,4 + 4.0,75.96 = 34,2g 
Bài 2.Cho 2,4 g Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 , Tính m muối sunfat thu 
được. Mg – 2e => Mg2+ => Số mol e nhường = 2nMg = 0,2 mol 
AD(4) m muối = mKL + ne nhường. 96/2 = 2,4 + 0,2.96/2 = 12g 
Hoặc có thể tìm số mol SO2 = nMg (BT e) = 0,1 mol => m muối = mKl + nSO2 . 96 =12g 
Bài 3:Cho 3g KL M tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng Thu được 8,8g muối sunfat và khí H2S.Tìm V 
khí H2S . AD(4) m muối = mKL + 4nH2S.96  8,8 = 4 + 4nH2S.96  nH2S = 0,0125 mol 
=> V = 0,28 lít 
Bài 4: Cho 2,7g KL R tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thu được 17,1 g muối sunfat và khí SO2.Tìm 
KL M 
 AD(4) : m muối = mKl + n e nhường . 2,7  17,1 = 2,7 + a.nKL.48 (a là số e nhường của KL) 
 a.nKL = 0,3 mol => nKl = 0,3/a => M R = 2,7a/0,3 = 9 a với a =3 => M R = 27 (Al) 
3. CÔNG THỨC 5. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 4 
2 4
2 4
.
: 4 2. 5
2 2
(
2
i
sp
n n
H SO sp
VD n n n n
H SO S SO H S

 
 
 khöû
soá S/ saûn phaåm khöû).
 khöû
 (5) 
nH2SO4 = nStrong muối + nS (Sản phẩm khứ) 
mà nS(trong muối) AD(4) = 3nS + nSO2 + 4nH2S => nH2SO4 = 4nS + 2nSO2 + 5nH2S 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1.Cho Al tác dụng hết với H2SO4 2M đặc nóng thu được 3,2 g S , 4,48 lít SO2 và 5,6 lít H2S.Tìm 
V dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng. 
AD(5) nH2SO4 = 4nS + 2nSO2 + 5nH2S = 4.0,1 + 2.0,2 + 5.0,25 = 2,05 mol 
 Vdd H2SO4 = 2,05/2 = 1,025 lít 
Bài 2:Cho 5,6 g KL X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2SO4 đặc nóng . Thu được khí SO2. Tìm KL X. 
AD(5): nH2SO4 = 2nSO2 mà ADBT e : a.nX = 2nSO2 (a là số e nhường của KL) 
=> nH2SO4 = a.nX = 0,3 mol=> nX = 0,3/a => MX = 5,6a/0,3 = 56a/3 với a = 3 => M = 56(Fe) 
Bài 3:Cho 6,4 g 1 KL A tác dụng hết với H2SO4 => 16g muối sunfat và Khí H2S . Tìm nH2SO4. 
AD(4) m muối = mKl + 4nH2S . 96  16 = 6,4 + 4.nH2S.96  nH2S = 0,025 mol 
AD(5) nH2SO4 = 5nH2S = 5.0,025 = 0,125 mol 
Bài4: Khi cho 9,6 g Mg tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng , thấy 49gH2SO4 đã tham gia pứ. Tạo ra 
muối MgSO4 và một sản phâm khử X . X là : 
A.SO2 B.S √C.H2S D.S2 
nH2SO4 = 0,5 mol , nMg = nMgSO4 = 0,4 mol=nS(trong muối) 
AD(5) nH2SO4 = nS(Trong muối) + nS(trong sản sản phẩm khứ) => nSpk = 0,5- 0,4 = 0,1 mol 
Nhận thấy nH2SO4 = 5nSpk => Spk : H2S (AD5) Hoặc có thể dùng BT e: 2nMg = a.nSpk 
 a = 8 => H2S (a là số e nhận của sản phẩm khử) 
III. DẠNG 3. Kim loại tác dụng với dd HNO3 
R + HNO3  R(NO3)n + sản phẩm khử 
x
N t (NO, NO2, N2, N2O, NH4NO3) + H2O 
Nhớ : Cơ chế phản ứng 
+ Kim loại R cho e chuyển thành 
n
R

 (trong muối) . Vậy ikim loại = hóa trị 
+Nguyên tử N (trong 
5
3HNO

) nhận e để tạo thành sản phẩm khử:
x
N t . Vậy: 
(5 ).x
tN
i x t 
Nhớ: i = 3; i 1;i 10;i 8;i 8
NNO NO N O NH NO
22 2 4 3
    
Vậy, phản ứng luôn sự trao đổi giữa kim loại và N: 
1. CÔNG THỨC 6. Cách tìm sản phẩm khử: 
/3
. .
: . . 3 1. 10 8 8
22 2 4 3
n
NO
i n i nKL KL sp sp
VD i n i n n n n n nB B NA A NO NO N O NH NO


 
     
taïo muoái
 khöû
 khöû
 (6) 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 5 
Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu được 
V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là 
 A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 
Số mol Fe = số mol Cu = 12/( 56+64) = 0,1 (mol) 
Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO2 
AD(6) : 2nSO2 = 3nFe + 2nCu = 3.0,1 + 2.0,1 => nSO2 = 0,25 mol  Thể tích SO2 = 5,6 lít. 
Bài 2: Cho 19,2 gam kim loại X tan hết trong dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đktc). 
Xác định M. A.Fe B.Mg C.Al √D.Cu 
AD(6): a.nM = 3nNO (a là số enhuong của KL) = 3.0,2 = 0,6 mol => nX = 0,6/a 
=> MX = 19,2.a/0,6 = 32a với a =2 => MX = 64 (Cu) 
Bài 3:Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 
và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. 
 A.8,1 g √B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g 
AD(6): 3nAl = 8nN2O + 3nNO = 8.0,015 + 3.0,01 => nAl =0,05 mol => mAl = 0,05.27 = 1,35g 
(Nhớ e nhường của KL = Hóa trị của nó như Al hóa trị 3 => nhường 3e) 
2. CÔNG THỨC 7. Cách tìm khối lượng muối: 
Kim loại + HNO3  Muối + sản phẩm khử + H2O 
m = m + ( i .n ).62 
KL R R
= m + (3.n +n +8n +10n +8n ).62
KL NNO NO N O NH NO
22 2 4 3

pöùmuoái
pöù
 (7) 
(3nNO+ nNO2 + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 Chính là số mol NO3- 
(trong muối)(AD6).Tổng số mol e nhường = Tổng số n e nhận => m muối = mKL + n e nhận . 62 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài1: Cho 1,35 g hỗn hợp Cu,Mg,Al tác dụng với HNO3 dư được 0,04 mol hỗn hợp khí Gồm NO và 
NO2 có M = 42. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra bằng: 
A.9,41g B.10,08g √C.5,07g D.8,15g 
Tìm x là nNO và y là nNO2 mình thường giải hệ : x + y = 0,04 
và 30x + 46y = 42. nhỗn hợp= 42.0,04=1.68 => Giải hệ => x = 0,01 . y = 0,03 
AD(7) m muối = m hỗn hợp KL + (3nNO + nNO2).62 = 1,35 +(3.0,01 +0,03).62 = 5,07g 
Cố gắng giải bằng máy tính thôi nhé 
Bài2: Cho 3Kl Al , Mg,Cu có m = 10g vào 2 lít HNO3 pứ vừa đủ thu được 0,08 mol lít khí gồm N2 và 
NO2 có Tỉ khối hơi đối với He2 (M=4) = 9,25.Tính m muối thu được 
A.36,28g √B.37.28g C.38,28g D.39,28g 
Hòa tan 
Giải hệ x là nN2 , y là nNO2 : x + y = 0,08 . m hỗn hợp = M hỗn hợp . n hỗn hợp 
 28x + 46y = 9,25.4 . 0.08  x = y = 0,04 => AD(7) m muối = 10 + (10nN2 + nNO2).62 = 37,28g 
Bài 3 :Hòa tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe , Cu(tỉ lệ 1 :1) bằng axit HNO3, thu được m g muối khan . 
Tính m g . A. 40g B.41g C.42g D.43g 
Tỉ lệ 1 : 1 => x = nFe = nCu => 56x + 64x = 12  x = 0,1 mol =>AD(7) 
m muối = m hỗn hợp KL + (ne nhận).62 = 12 + (3nFe + 2nCu).62 = 12+5.0,1.62 = 43g 
Bài4:Hòa tan 15 g hỗn hợp gồm 2 Kl Mg và Al vào dd y gồm HNO3 và H2SO4 đặc nóng => 0,1 mol = 
nSO2 = nNO = nNO2 = nN2O và m g muối khan, Tính m 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 6 
A.80g B85g √C.99g D.94g 
AD(4) (7) m muối = m hỗn hợp KL + nSO2.96 + (3nNO + nNO2 + 8nN2O).62 
= 15 + 0,1.96 +(3.0,1 + 0,1 + 8.0,1).62 = 99g 
3. CÔNG THỨC 8. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: 
(
3
3
.
: 4 2. 12 10 10
22 2 4 3
n i n
HNO sp sp
VD n n n n n nNHNO NO NO N O NH NO

 
   
soá N/ saûn phaåm khöû).
 khöû
 khöû
 (8) 
nHNO3= nNO3-(n N trong muối) + nN (trong khí) mà nNO3- = 3nNO + nNO2 + 
8nN2O +10nN2 + 8nNH4NO3 => nHNO3 = như trên 
Hoặc nHNO3 = ∑ne nhường (Của KL) + nN(trong khí) (Vì n e nhận = ne nhường) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG : 
Bài 1. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) 
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. 
AD: (6) và (8), ta có:3nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,25 mol => nHNO3 = 4nNO = 1mol, 
=>V = 1/1 = 1lit 
Bài 2:Hòa tan 32 g KL X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,4mol hỗn hợp khí gồm NO và 
NO2.Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 = 17, tính nHNO3 và KL X 
A.Fe B.Zn C.Cu D.Kim loại khác 
Tính n NO và NO2 (dùng 2 cách) cách 1 dùng đường chéo => nNO = 3nNO2 mà nNO + nNO2 = 
0,4 mol => nNO2 = 0,1 mol . nNO = 0,3 mol=> AD(8) nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 
=4.0,3 + 2.0,1 = 1,4 mol 
AD(6) a.nX = 3nNO + nNO2 (a là số e nhường)=>nX=1/a=> M X = 32 a => với a = 2=> M=64(Cu) 
Bài3: Cho 3Kl Al , Mg,Cu có m = 10g vào 2 lít HNO3 pứ vừa đủ thu được 0,08 mol lít khí gồm N2 và 
NO2 có Tỉ khối hơi đối với He2 (M=4) = 9,25.Tính CM HNO3. 
A.0,14M √B.0,28M C.0,34M D. 0,4M 
Giải hệ x là nN2 , y là nNO2 : x + y = 0,08 . m hỗn hợp = M hỗn hợp . n hỗn hợp 
 28x + 46y = 9,25.4 . 0.08  x = y = 0,04 
AD(8) nHNO3 = 12nN2 + 2nNO2 = 14.0,04 = 0,56 mol => CM = 0,56/2 = 0,28M 
Bài4:Cho 13,92 g Fe3O4(M = 232) tác dụng với dd HNO3 thu được 0,224 lít NxOy (ở OoC,2atm) 
Khối lượng dd HNO3 20% đã đã phản ứng bằng: 
A.157,5g B.170,1g C.173,25g √D.176,4g 
nNxOy = V.P/(T.0,082) = 0,224.2/(273 .0,082) = 0,02 mol 
nFe3O4 = 13,92/232 = 0,06 mol => Fe3O4 + 1e => Fe+3 
ADBTe: n e nhường = ne nhận  0,06 = a.0,02  a = 3 (a là số e nhận) => NxOy là NO 
Fe3O4 +HNO3 => 3Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3 = 3nFe3O4 = 0,18mol=>nNO3-= 3nFe(NO3)3 = 0,54 
AD(8) n HNO3 = nN(trong muối) + nN(trong khí) = 0,54 + 0,02 = 0,56 mol 
=> m dd HNO3 = mHNO3 . 100%/C% = 0,56.63.100%/20% = 176,4g 
IV. DẠNG TOÁN OXI HOÁ 2 LẦN 
1. CÔNG THỨC 9. 
Fe + O2  hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) 
3HNO Fe(NO3)3 + SPK + H2O 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 7 
Hoặc: Fe + O2  hoãn hôïp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) 
2 4H SO Fe2(SO4)3 + SPK + H2O 
Không nhất thiết là 4 sp FeO , Fe2O3,Fe3O4,Fe chỉ 2 hoặc 3 cũng được 
Công thức tính nhanh: m Fe = 0,7 mhhA + 5,6 ispk.nspk (9) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất 
rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy 
nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) 
√A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. 
AD(9),ta có: m =0,7.m hỗn hợp A + 5,6.ne nhận = 0,7.3 + 5,6.3nNO = 2,52 gam 
Bài 2. (Đề ĐH– 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung 
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô 
cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 38,72. g B. 35,50. g C. 49,09. g D. 34,36. g 
AD (9): m Fe = 0,7.moxit + 5,6.ne nhận = 0,7.11,36 + 5,6.3.0,06 = 8,96g 
=> nFe = nFe(NO3)3=8,96/56 = 0,16mol => m Fe(NO3)3(muối khan) = 0,16.242= 38,72g 
Bài3: Để a g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp A, có khối lượng là 75,2 
g Gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Cho hỗn hợp A pứ hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,3 mol SO2 
.Giá trị a = : √A.56g B.28g C.19,6g D.11,2g 
AD(9) m = 0,7.75,2 + 5,6.2nSO2 = 56g 
Bài4: Đốt cháy 5,6 g Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe2O3 ,Fe3O4 và Fe.Hòa 
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2.Tỉ khối 
của B so với H2 = 19 => M B = 19.2 = 38. Tính V ở đktc. 
A.672 ml B.336 ml C.448ml √D.896ml 
AD9: mFe = 0,7.m hhA +5,6 . n enhan  5,6 = 0,7.7,36 + 5,6(3nNO + nNO2) 
 3nNO + nNO2 = 0,08 = 3x + y ( với x là nNO , y là nNO2) 
m hỗn hợp B = M hỗn hợp B .n hỗn hợp B  30x + 46y = 38(x + y) 
Giải hệ => x = y = 0,02 mol => V hỗn hợp = x + y = 0,04 mol => V = 896 ml 
Bài5 : Oxit hóa hoàn toàn 0,728 g bột Fe => 1,016g hỗn hợp 2 oxit sắt (hh A).Hòa tan hỗn hợp A bằng 
dd HNO3 dư, Tính V NO duy nhất bay ra (dktc) : 
A.2,24 ml √B.22,4ml C.33,6ml D.44,8ml 
AD9 : 0.728 = 0,7.1,016 + 5,6.3nNO  nNO = 0,001 mol => V = 22,4 ml 
Bài 6:Hòa tan hoàn toàn 49.6g hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3 bằng H2SO4 đặc nóng thu được 
dd Y và 0,4 mol SO2(đktc). Khối lượng muối trong đung dịch Y : 
A.120 g B.140g C.160g D.200g 
Bài này cố tình cho khuất Pư Fe + O2 => hỗn hợp X nhưng ta có thể cho vào cũng được. 
AD(9) : mFe = 0,7.moxit + 5,6.2nSO2 = 0,7.49,6 + 5,6.2.0,4 = 39,2g => nFe = 0,7 mol 
2Fe => Fe2(SO4)3 (muối) => nFe2(SO4)3 = 0,7/2 = 0,35 mol => m = 0,35.400 = 140 g 
2. CÔNG THỨC 10. 
Cu + O2  hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) 
3HNO Cu(NO3)2 + SPK + H2O 
Hoặc: Cu + O2  hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư)
2 4H SO CuSO4 + SPK + H2O 
Công thức tính nhanh: m Cu = 0,8 mhhA + 6,4 ispk.nspk (10) 
(Dạng này ít dùng nên tớ không có bài tập ,Chỉ cần thay Fe thành Cu ở bài trên là có bài #) 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 8 
V. DẠNG 5. Muối tác dụng với axit 
1. CÔNG THỨC 11. Muối cacbonat + ddHCl Muối clorua + CO2 + H2O 
 (Rn+, 2-
3
CO ) + 2HCl  (Rn+, 2Cl –) + CO2 + H2O 
( R + 60) gam
m =11gam

 
 (R + 71) gam 1 mol 
2
11. COm m n muoái clorua muoái cacbonat (11) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối 
cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 ( đktc). Cô cạn dung 
dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu ? 
A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g 
AD: m muối clorua = m muối cacbonat + 11.nCO2 = 23,8 + 11.0,2 = 26 g 
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch 
HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Tính khôi lượng muối có trong dung dịch A cho 
kết quả là: 
A. 3,34 (gam) B. 6,26 (gam) √C. 3,78 (gam) D. Kết quả khác 
AD: m muối clorua = 3,34 + nCO2.11 = 3,78g 
Bài 3: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO2 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl du, thu đuợc dung dịch A và 
0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đuợc m gam muối khan. m có giá trị là 
A. 16,33 gam √B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam 
AD: m muối clorua(muối khan) = m muối cacbonat + nCO2.11 = 14 + 0,03.11 = 14,33g 
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). 
Dung dịch thu đuợc đem cô cạn thu đuợc 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là 
A. 1,12 lít B. 1,68 lít √C. 2,24 lít D. 3,36 lít 
AD: m muối clorua = m muối cacbonat + nCO2. 11  4 = 5,1 + nCO2 .11  nCO2 = 0,1 mol =>V = 2,24 
2. CÔNG THỨC 12. Muối cacbonat + H2SO4 loãng  Muối sunfat + CO2 + H2O 
(Rn+, 2-
3
CO ) + H2SO4  (Rn+, 2-
4
SO ) + CO2 + H2O 
( R + 60) gam
m =36gam

 
 (R + 96) gam 1 mol 
2
36. COm m n muoái sunfat muoái cacbonat (12) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. Hòa tan 5,8g muối cacbonat XCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí 
và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat 
là: A. MgCO3 √B. FeCO3 C. BaCO3 D. CaCO3 
Áp dụng hệ thức (12),ta có: 
7,6 = 5,8 + 36.nCO2 => nCO2 = 0,5 mol = nMCO3 (có cùng nguyên tố C) => M XCO3 = 5,8/0,05 
=116 => M X = 116 – 60 = 56 => Fe => B 
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch H2SO4 thấy thoát ra V lít khí (đktc). 
Dung dịch thu đuợc đem cô cạn thu đuợc 7,6 gam muối khan. Giá trị của V là 
A.1,12 lít √B.2,24 lít C.3,36 lít D.5,6 lít 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 9 
AD(12):m muối sunfa=m muối cacbonat + 36.nCO2  7,6 = 4 + 36.nCO2 => nCO2 =0,1 mol=>V =2,24 lít 
3. CÔNG THỨC 13. Muối sunfit + ddHCl Muối clorua + SO2 + H2O 
 (Rn+, 2-
3
SO ) + 2HCl  (Rn+, 2Cl –) + SO2 + H2O 
( R + 80) gam
m =9gam

 
 (R + 71) gam 1 mol 
2
9. SOm m n muoái clorua muoái sunfit (13) 
4. CÔNG THỨC 14. Muối sunfit + ddH2SO4 loãng Muối sunfat + SO2 + H2O 
 (Rn+, 2-
3
SO ) + H2SO4  (Rn+, 
2
4SO
 ) + SO2 + H2O 
( R + 80) gam
m =16gam

 
 (R + 96) gam 1 mol 
2
16. SOm m n muoái sunfat muoái sunfit (14) 
VI. DẠNG 6. Oxit tác dụng với axit tạo muối + H2O 
 Chú ý : Ta có thể xem phản ứng như sau: [O2-]+ 2[H+] H2O 
=> nOxi(trong oxit) = nOxi(trong H2O) = nH2SO4 = nH
2
1
= nHCl /2 (14-1) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. ( Trích đề ĐH – 2008). Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 0,23. B. 0,18. √C. 0,08. D. 0,16. 
Hướng dẫn giải: 
Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: Vì Fe3O4 = FeO + Fe2O3 => Quy hỗn hợp về chỉ còn là 
2,32 g Fe3O4 pứ => nFe3O4 = 2,32/232 = 0,01 mol => nOxi(trong Fe3O4) = 4nFe3O4 = 0,04 mol 
=> nHCl = nH+ = 2nOxi = 2.0,04 = 0,08 mol => V = 0,08 lít 
Bài 2. (ĐH –08). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn 
toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M 
vừa đủ để phản ứng hết với Y là 
A. 57 ml. B. 50 ml. √C. 75 ml. D. 90 ml. 
AD(14-1): mOxi(trong oxit) = m Oxit – mKL(hệ thức 17) = 3,33-2,13 = 1,2g => nOxi(trong oxit) 
= 1,2/16 = 0,075 mol => nHCl = n H+ = 2nOxi = 0,15 mol => V = 75ml => Chọn C 
Bài 3: (Đai Học -07). Cho 0,1 mol Fe2O3 ; 0,1 mol MgO ; 0,2molAl2O3 phản ứng hết với HCl 1M. 
Tính V HCl phản ứng. A.1 lít √B.2 lít C.3 lít D.4 lít 
C1: Viết PT ra (Tự làm nhé). C2: AD(14-1) n Oxi(trong Fe2O3) = 3nFe2O3 = 0,3 mol 
nO(trong) MgO = 0,1 mol , nO(trong Al2O3) = 0,6 mol 
=> ∑ Oxi= 0,3 + 0,1 + 0,6 = 1mol => nH+ = nHCl = 2nOxi = 2mol => V HCl = 2 lít 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
TRANG 10 
(NHớ cho a mol AxBy => nA = a.x , nB = a.y) 
Bài 4:Giống bài 3 chỉ đổi phản ứng hết với hỗn hợp Y gồmHCl 1 M và H2SO4 2MTínhVdd hỗn hợpY 
nOxi = 2 mol(giong bài trên) CM H+ = 1 + 2.2 = 5M => Vdd Y = 2/5 = 0,4 lít 
1. CÔNG THỨC 15. Oxit + ddH2SO4 loãng Muối sunfat + H2O 
(Rn+, O2- ) + H2SO4  (Rn+, 
2
4SO
 ) + H2O 
( R + 16) gam
m =80gam

 
(R + 96) gam1 mol H2O hoặc 1 mol H2SO4 
 hoặc 1 mol O2- 
m muối sunfat = mOxit(hh oxit) + nH2SO4(hoặc nH2O).80 (15) 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1. (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm 
Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu 
được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là 
√A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g 
AD(15): mmuối sunfat = m Oxit + 80.nH2SO4 = 2,81+0,05.80 = 6,81 g=>A 
Bài 2.Cho 4g một oxit MO phản ứng với H2SO4 dư Thì thu được 12 g dd MSO4 .Tìm CT MO 
A.Fe2O3 √B.MgO C.CaO D.CuO 
AD(15): m muối sunfat = m oxit + nH2SO4.80  12 = 4 + nH2SO4.80 => nH2SO4 = 0,1 mol 
Vì M có hóa trị II => phản ứng đề có tỉ lệ 1 :1 => nH2SO4 = nMO = 0,1 mol => M(MO) = 4/0,1 = 
40 => M(M) = 40 -16 =24 => M là Mg => B 
Bài 3.Cho 5 g hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Al2O3 tác dụng hết với H2SO4(dư) => 13 g hỗn hợp muối 
sunfat. Tính nH2SO4 tham gia pứ. 
A.0,1 mol B.0,2 mol C.0,3 mol D.0,4 mol 
AD(15) 13 = 5 + nH2SO4.80  nH2SO4 = 0,1 mol 
2. CÔNG THỨC 16. Oxit + ddHClMuối clorua + H2O 
(Rn+, O2- ) + 2HCl  (Rn+, 2Cl- ) + H2O 
( R + 16) gam
m =55gam

 
(R + 71) gam1 mol H2O hoặc 2 mol HCl 
 hoặc 1 mol O2- 
2
55. 27,5.H O HC

File đính kèm:

  • pdfCong_thuc_giai_nhanh_toan_hoa_vo_co_1.pdf
Giáo án liên quan