Bài tập Trắc nghiệm Hóa học 12 theo từng chương

Bài tập trắc nghiệm chương 3

Câu 1. Hợp chất nào của mangan chỉ có tính oxy hóa:

 a) KMnO4 b) K2MnO4 c) MnO2 d) MnO

Câu 2. Acid nào trong các acid dưới đây là bền nhất?

 a) HBrO b) HBrO3 c) HBrO4 d) HBrO2

Câu 3. Acid nào trong số các acid dưới đây là kém bền nhất?

 a) HClO4 b) HBrO4 c) HIO4 d) HIO3

Câu 4. Hydrate oxide nào dưới đây bền nhất trong không khí?

 a) Fe(OH)2 b) Co(OH)2 c) Ni(OH)2 d) Mn(OH)2

Câu 5. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với iod?

 a) +1 b) +2 c) +5 d) +7

Câu 6. Chất nào dưới đây không phải là chất oxy hóa mạnh?

a) Mn2O7 b) Re2O7 c) CrO3 d) NiO2

Câu 7. Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong môi trường KOH loãng?

a) KMnO4 b) K2MnO4 c) Mn2O3 d) MnO2

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Trắc nghiệm Hóa học 12 theo từng chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm chương 1
Câu 1: Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng tinh thể ion:	
	K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 , As2O3, BaO
a) K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5
b) As2O3, BaO
c) As2O3, BaO, K3[Fe(CN)6]
d) BaO, K3[Fe(CN)6]
Câu 2. Chọn nhận xét đúng.
 	a) OF2 là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
 b) OF2 là chất rắn ở nhiệt độ thường.
 	c) OF2 là chất khí ở nhiệt độ thường.
 d) Không thể khẳng định OF2 là chất lỏng hay chất khí ở nhiệt độ thường.
Câu 3: Có sự khác biệt giữa chất lỏng và chất vô định hình về: 
a) Cấu trúc
b) Hình dáng
c) Tính đẳng hướng
d) a và b
Câu 4: Molibden(IV) sulfide có cấu trúc tinh thể kiểu lớp. MoS2 ở điều kiện thường là:
a) Chất rắn, dễ nóng chảy.
b) Chất rắn, khó nóng chảy.
c) Chất rắn, dẫn điện tốt.
d) Chất lỏng, có mùi khó chịu.
Câu 5: Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng phân tử:	
	COCl2, NO, Al2S3, MgO
a) COCl2, NO
b) COCl2, NO, Al2S3
c) COCl2 , MgO
d) NO, As2S3
Câu 6: Cho biết titan (IV) bromide có nhiệt độ nóng chảy bằng: 38oC. Khả năng lớn nhất của tinh thể titan(IV) bromide là:
a) Titan (IV) bromide rắn có mạng nguyên tử và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí.
b) Titan (IV) bromide rắn có mạng nguyên tử và có cấu trúc tinh thể kiểu mạch.
c) Titan (IV) bromide rắn có mạng ion và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí.
d) Titan (IV) bromide rắn có mạng phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu đảo.
Câu 7: Chọn câu sai. 
a) Chất tinh thể có cấu trúc và hình dáng xác định.
b) Chất vô định hình có tính đẳng hướng.
c) Sự sắp xếp của các tiểu phân trong chất tinh thể tuân theo một quy luật chặt chẽ. 
d) Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 8: Chọn câu đúng. Hệ tam tà (triclinic):
a) Có một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: a ¹ b ¹ c ; a = g = 90o; b ¹ 90o.
b) Có một trục đối xứng bậc 2. Ô mạng cơ bản: a ¹ b ¹ c ; a = g = 90o; b ¹ 90o.
c) Không có trục đối xứng. Ô mạng cơ bản: a ¹ b ¹ c ; a ¹g ¹ b ¹ 90o
d) Không có trục đối xứng. Ô mạng cơ bản: a ¹ b ¹ c ; a = g = 90o ; b ¹ 90o
Câu 9: Talc là một lọai khóang vật có công thức Mg3(OH)2Si4O10. Talc rất mềm, dễ bị nghiền thành bột mịn, bột mịn rất trơn, có tỷ trọng nhỏ (2,58 – 2,83). Nhận xét nào dưới đây về khoáng vật này là phù hợp:
Talc có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí. Talc là chất cách điện. 
Talc có cấu trúc tinh thể kiểu đảo. Nhiệt độ nóng chảy thấp.
Talc có cấu trúc tinh thể kiểu mạch. Nhiệt độ nóng chảy cao.
Talc có cấu trúc tinh thể kiểu lớp. Khi nung nóng Talc bị phân hủy nhiệt giải phóng hơi nước.
Câu 10. Phosphin (PH3) ở trạng thái rắn có mạng tinh thể kiểu gì?
a) Mạng ion
b) Mạng nguyên tử
c) Mạng phân tử
d) Mạng kim loại
Bài tập trắc nghiệm chương 2
Câu 1. có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí CO2?
a) H2SO4
b)BaO2
c) NaOH
d) CaO
Câu 2. Dung dịch nước của K2SiO3 cho phản ứng gì?
a) acid
b) Trung tính
c) base yếu
d) base
Câu 3. Độ mạnh của các acid chứa oxy trong dãy B, C, N thay đổi như thế nào?
a) không thay đổi
b) mạnh dần
c) yếu dần
d) không có quy luật
Câu 4. Acid nào trong các acid dưới đây là mạnh nhất?
	a) HClO	 b) HBrO	 c) HIO d) HAtO
Câu 5. Kim lọai kiềm nào dưới đây liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất trong hợp chất:
a) Li
b) Na
c) K
d) Rb
Câu 6. Nên thêm chất nào dưới đây vào dung dịch nhôm cloride để làm tăng sự thủy phân của muối này?
a) HCl
b) NaCl
c) NH4Cl
d) Na2CO3
Câu 7. hydrat oxide nào dưới đây có tính acid mạnh nhất?
a) Ti(OH)4
b) Zr(OH)4
c) Hf(OH)4
Rf(OH)4
Câu 8. Chất nào dưới đây là acid mạnh nhất: 
a) H3PO3
b) H3PO4
c) HNO2
d) HNO3
Câu 9. Crom cần nằm ở mức oxy hóa nào để hydrate oxide có tính base mạnh nhất ; 
 	a) +2	b) +3	c) +6 	 d) +4
Câu 10. Những oxyt nào của mangan: có tính lưỡng tính?
a) MnO ,Mn2O3
b) Mn2O3 , Mn2O7
c) MnO2, MnO3
d) Mn2O3 , MnO2
Câu 11: Có phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid – base?
	1) CuCl + HCl = H[CuCl2]
	2) Fe(OH)3 + 3KOH = K3[Fe(OH)6]
	3) FeCl2 + K3[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6]¯ + 2KCl
a) phản ứng 2
b) phản ứng 3
d) Phản ứng 1
d) Không có phản ứng nào.
Câu 12. Hợp chất nào dưới đây liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất?
a) Co(OH)3
b) FeCl3
c) Mn2O7
d) Ni(OH)2
Câu 13. Những chất nào dưới đây khi thêm vào dung dịch CrCl3 làm giảm sự thủy phân của muối này? 1) NH4Cl ; 2) CH3COOH ; 3) Na2S ; 4) NaHCO3
a) 1 , 2 & 4
b) 2 
c) 3 & 4
d) 1 & 2
Câu 14. Hợp chất nào có tính acid nhất:
a) Cu(OH)2
b) [CuOH]
c) [AgOH]
d) Au(OH)3
Câu 15. Chất nào khi thêm vào dung dịch ammoniac làm cân bằng:
	NH3 + H2O D NH3.H2O D NH4+ + OH-
chuyển dịch sang phải:
a) Ca(OH)2
b) MgCl2
c) NaOH
d) không có chất nào
Câu 16: Cho biết những oxide nào dưới đây dễ tác dụng với nước:
	 PbO, SO3, BaO, V2O3
a) BaO
b) SO3, BaO
c) SO3, V2O3
d) PbO, SO3, BaO
Câu 17: Hãy cho biết các acid và base Usanovich trong các phản ứng sau (phản ứng ở nhiệt độ cao):
Na2B4O7 + CoO = 2NaBO2.Co(BO2)2
Na2CO3 + CaCO3 + 6SiO2 = Na2Ca[Si6O15] + 2CO2
a) Acid: Na2B4O7 , SiO2 ; Base: CoO , Na2CO3 
b) Acid: Na2B4O7 , SiO2 ; Base: CoO , Na2CO3 , CaCO3
c) Acid: CoO , SiO2 ; Base: Na2B4O7 , Na2CO3 , CaCO3
d) Acid: Na2CO3 , CaCO3, SiO2 ; Base: CoO , Na2B4O7
Câu 18: Cho biết các acid và base sau đây:
Acid cứng:
Li+ ; Mg2+
Base cứng:
OH- 
Acid mềm:
Ag+ , Cd2+
Base mềm:
CN-
Cho biết hydroxide của những kim loại nào dễ tan trong dung dịch natri cyanide.
a) LiOH, Mg(OH)2
b) LiOH, AgOH
c) Mg(OH)2, Cd(OH)2, 
d) AgOH, Cd(OH)2
Câu 19. Ni(OH)2 là một base có độ mạnh như thế nào trong nước?
a) mạnh
b) trung bình
c) yếu
d) không có tính base
Câu 20: Chọn phương án chính xác nhất. Hãy cho biết acid và base Bronsted – Lawry trong phản ứng sau (phản ứng xảy ra trong nước):
4H3BO3 + 2NaOH = Na2B4O7 + 7H2O
a) Acid: H3BO3, H2O; Base: NaOH, Na2B4O7
b) Acid: H3BO3, H2O; Base: OH-, NaB4O7-
c) Acid: H+, H2O Base: OH-, B4O72-,
d) Acid: H3BO3, H2O; Base: OH-, B4O72-
Câu 21: Chọn phương án chính xác nhất. Hãy cho biết các acid và base Lewis trong các phản ứng sau (phản ứng xảy ra trong nước):
KF + BeF2 = K2[BeF4]
KNCS + Co(NCS)2 = K2[Co(NCS)4]
a) Acid: Be2+, Co2+ ; Base: F-, NCS-
b) Acid: BeF2, Co(NCS)2 ; Base: F- , NCS-
c) Acid: BeF2, Co(NCS)2 ; Base: KF , KNCS
d) Acid: BeF2, Co2+ , K+; Base: KF , NCS-
Câu 22: Cho biết những oxide nào dễ tác dụng với acid HCl trong số các oxide sau:
 Tl2O, La2O3, ReO2, MgO, MnO2, Cr2O3
a) Tl2O , La2O3, MgO
b) Tl2O , MgO
c) Tl2O , La2O3 , MnO2
d) Tl2O , La2O3, MgO , ReO2
Câu 23. Những oxide nào của Crom tác dụng được với acid hydrocloric theo phản ứng acid-base?	
 a) CrO	 b) Cr2O3	c) CrO3 	 d) CrO2
Câu 24. Có thể dùng những chất nào dưới đây làm khô khí ammoniac?
 CaO ; P2O5	; H2SO4 ; NaOH 
a) CaO & NaOH 
b) P2O5 & H2SO4
c) CaO & P2O5
d) CaO , P2O5 & NaOH
Câu 25. Ion phức nào dưới đây là kém bền nhất?
a) [CuCl2]-
b) [CuI2]-
c) [CuF2]-
d) [CuBr2]-
Câu 26. Cd(OH)2 là một base có độ mạnh như thế nào trong nước?
	a) mạnh	b) trung bình	c) yếu	d) rất mạnh
Câu 27. Phân tử của hợp chất nào có độ phân cực nhỏ nhất?
	a) HF	b) HCl	c) HBr	d) HI
Câu 28: Cho biết những oxide nào dễ tác dụng với acid HCl trong số các oxide sau:
	Cu2O, Ga2O3, ZrO2, SrO, Al2O3
a) Cu2O , Al2O3, SrO
b) Cu2O , SrO
c) Cu2O , Ga2O3 
d) Cu2O , Ga2O3, SrO , ZrO2
Câu 29. Hợp chất nào dưới đây liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất?
a) Co(OH)3
b) FeCl3
c) VO2Cl
d) NiSO4
Câu 30. Mô tả nào dưới đây là không thể đúng cho khoáng vật Rutil (Thành phần chính: TiO2):
Tinh thể có màu trắng, cứng, không dẫn điện.
Rất khó tan trong acid nhưng dễ tan trong kiềm.
Bền vững, có nhiệt độ nóng chảy cao.
Tính acid và base rất yếu.
Bài tập trắc nghiệm chương 3
Câu 1. Hợp chất nào của mangan chỉ có tính oxy hóa: 
 	a) KMnO4	b) K2MnO4	c) MnO2	d) MnO
Câu 2. Acid nào trong các acid dưới đây là bền nhất?
	a) HBrO	 b) HBrO3	 c) HBrO4 	 d) HBrO2
Câu 3. Acid nào trong số các acid dưới đây là kém bền nhất?
	 a) HClO4	 b) HBrO4	 c) HIO4 d) HIO3
Câu 4. Hydrate oxide nào dưới đây bền nhất trong không khí?
	a) Fe(OH)2	b) Co(OH)2	c) Ni(OH)2 d) Mn(OH)2
Câu 5. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với iod?
a) +1
b) +2
c) +5
d) +7
Câu 6. Chất nào dưới đây không phải là chất oxy hóa mạnh?
a) Mn2O7
b) Re2O7
c) CrO3
d) NiO2
Câu 7. Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong môi trường KOH loãng?
a) KMnO4
b) K2MnO4
c) Mn2O3
d) MnO2
Câu 8. Chất nào thêm vào làm tăng độ bền của K2MnO4:
a) KOH
b) NaHCO3
c) NH4Cl
d) CO2
Câu 9. Tính oxy hóa của KClO3 yếu nhất trong môi trường nào?
a) acid	
b) trung tính
c) base
d) còn tùy thuộc vào điều kiện phản ứng
Câu 10. Chọn phương án sai. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau.
a) Na > Be
b) Y > La
c) Mg > Sr
d) Ga > Al
Câu 11. Mức oxy hóa: +3 đặc trưng nhất cho nguyên tố nào dưới đây:
 	a) Crom	b) Molybden	c) Wolfram	 d) Seaborgi
 Câu 12. Oxide nào dưới đây là chất oxy hóa mạnh?
	a) Mn2O7	b) Tc2O7	c) Re2O7 d) Bh2O7
Câu 13. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi kali permanganat bị khử trong môi trường kiềm yếu:
+2	b) +3	c) +4	d) +6
Câu 14. Chọn phương án đúng. So sánh độ mạnh tính oxy hóa của các cặp chất sau:
a) TiCl4 > ZrCl4
b) AsO43-> BiO3-
c) SO42-> TeO42-
d) TcO4-> MnO4-
Câu 15. Chất nào dưới đây không có tính oxy hóa mạnh trong bất cứ giá trị pH nào của môi trường?
a) Tl2(SO4)3
b) Na2SeO4
c) KBrO4
d) In2(SO4)3
Câu 16. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với Te?
a) -2
b) +2
c) +4
d) +6
Câu 17: Chất nào dưới đây có tính khử yếu nhất?
a) P2O3
b) As2O3
c) Bi2O3
d) Sb2O3
Câu 18: Số oxy hóa nào của Crom dưới đây là kém đặc trưng nhất:
a)+ 4
b) +2
c) +3
d) +6
Câu 19. Chất nào dưới đây không phải là chất oxy hóa mạnh?
a) Mn2O7
b) Re2O7
c) CrO3
d) NiO2
Câu 20. Thêm chất nào dưới đây vào làm tăng tính khử của CoCl2 ?
NaOH ; 2) H2O ; 3) NH3 ; 4) HCl
a) 1 , 2 & 3
b) 2 & 4
c) 1
d) 1 & 3
Câu 21. Thêm những chất nào dưới đây vào làm giảm độ bền của Na2FeO4?
KOH ; 2) Al2(SO4)3 ; 3) Na2CO3 ; 4) NH4Cl
a) 1 & 3
b) 2 & 4
c) 2 , 3 & 4
d) 4
Câu 22. Wolfram có thành phần thế nào khi nung trong dòng oxy?
a) WO2
b) WO3
c) W2O5
d) W2O3
Câu 23. Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong môi trường KOH nóng chảy?
a) KMnO4
b) K2MnO4
c) Mn2O3
d) MnO2
Câu 24. Những mức oxy hóa nào có ở Brom trong những hợp chất chứa oxy bền vững?
1) +1
2) +3
3) +5
4) +7
a) 1, 5 & 7
b) 5 & 7
c) 5
d) 1, 3 , 5 & 7
Câu 25. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi khử kali permanganat trong môi trường kiềm đậm đặc?
a) +2
b) +3
c) +4
d) +6
Câu 26. Hydrat oxide nào dưới đây dễ bị oxy hóa nhất?
a) Mn(OH)2
b) Fe(OH)2
c) Co(OH)2
d) Ni(OH)2
Câu 27. Titan có những mức oxy hóa nào trong những hợp chất bền nhất của mình?
a) -4
b) +2
c) +3
d) +4
Câu 28. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi khử kali permanganat trong môi trường trung tính?
a) +2
b) +3
c) +4
d) +6
Câu 29. Chọn phương án đúng. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau.
a) Ga > La
b) Cr > W
c) Fe > Os
d) Pt > Re
Câu 30. Đối với nguyên tố nào việc oxy hóa hợp chất Me(II) lên hợp chất Me(III) dễ dàng nhất?
a) Ni
b) Co
c) Fe
d) Cu
Câu 31. Các hợp chất Fe(III) bền nhất trong môi trường nào?
a) Trung tính
b) Acid
c) Base
d) Còn tùy điều kiện
Câu 32. Thêm chất nào dưới đây vào làm giảm độ bền của Na2FeO4?
KOH ; 2) Al2(SO4)3 ; 3) Na2CO3 ; 4) NH4Cl
a) 1 & 3
b) 2 & 4
c) 2 , 3 & 4
d) 1, 3 & 4
Câu 33. Các chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của phản ứng Na2S2O3 (dd) + HCl ®
a) S , Na2SO3
b) S , SO2
c) H2S , SO2
d) H2S , Na2SO3
Câu 34. Các chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của phản ứng CuSO4 + Ptraéng + H2O →
a) Cu , H3PO4
b) Cu3PO4 , H3PO4
c) Cu , H3PO3 , H3PO4
d) Cu, P2O5
 Bài tập trắc nghiệm danh pháp hợp chất hóa vô cơ
Câu 1. Cho biết tên hợp chất K2[Co(NH3)2Cl4]
Kali diammintetraclorocobaltat(II)
Kali tetraclorodiammincobaltat(II)
Kali tetraclorodiammincobalt(II)
d) Kali tetraclorodiamincobaltat(II)
Câu 2. Chọn phương án sai. Tên của các phối tử là:
Br- - bromo	 2) CN- - cyano	3) S2- - sulfo	4) CH3COO- - aceto
3 & 4	b) 3	c) 4	d) 2 , 3 & 4
Câu 3. Tìm danh pháp phức chất của H2SO4 và Na2SO4 	
Dihydroxodioxo lưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosulfat(VI)	
 Dihydroxodioxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat (VI)
c)	Hydro tetraoxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat(VI)	 d) Dihydroxodioxo lưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosufur(VI)
Câu 4. Cho biết tên truyền thống hợp chất H2S2O4
a) acid disulfurous	b) acid ditiosulfurous	
c) acid ditionic	d) acid ditionous
Câu 5. Cho biết tên các hợp chất Al(OH)Cl2 , HAlO2
Nhôm cloride base ; acid metaaluminic
Nhôm hydroxyl dicloride ; acid metaaluminic
Nhôm hydroxylcloride ; acid aluminic
Nhôm hydroxydicloride ; acid metaaluminic
Câu 6. Chọn câu đúng
Tên phối tử là chất hữu cơ: giữ nguyên tên hợp chất.
IUPAC đề nghị cách viết tên phối tử là anion theo quy luật: bỏ e câm rồi cộng thêm o.
Tên phối tử VO2+: Vanadyl
Tên phối tử PCl3: giữ nguyên tên hợp chất.
1 & 3	 b) 1 , 3 & 4	c) 1 & 4	d) 1, 2 ,3 & 4
Câu 7. Cho biết công thức các hợp chất acid selenous và kali vonframat
H2SeO3 ; K2WO4	b) H2SeO4 ; K2WO3	
c) H2SeO3 ; K2WO3 	d) H6SeO6 ; K2WO4
Câu 8. Cho biết công thức các ion tetrathiovanadat(V) và bis(etylendiamin)platin(II)
[VS4]3- ; [Pt(en2)2]2+	b) [VS4]2- ; [Pt(en)2]2+
c) [VS4]3- ; [Pt(en)2]2+ 	d) [VS4]2- ; [Pt(en2)2]2+
Câu 9. Chọn câu sai: Tên thông dụng của các hợp chất sau là:
H2S2O2 – acid thiosulfurous	
b) Na3PO3S – natri thiophosphat
b) SO2Cl2 – lưu huỳnh(VI) dioxide cloride	
d) NaHCO3 – natri hydrocarbonat
Câu 10. Chọn câu sai:
Thứ tự đọc tên ion phức: đọc từ phải qua trái.
Đối với các hợp chất phức tạp IUPAC chọn danh pháp phức chất làm danh pháp hệ thống, trừ những chất có tên thông dụng.
Tên hợp chất giữa các kim loại: viết tên các kim loại theo danh pháp địa phương có gạch nối giữa chúng và hệ số tỉ lượng của các kim loại để trong dấu ngoặc đơn. 
Cách viết danh pháp chính xác: Tất cả các hợp chất phức tạp phải viết theo danh pháp phức chất.

File đính kèm:

  • docBai_tap_trac_nghiem_Hoa_theo_tung_chuong.doc
Giáo án liên quan