Phiếu tự học Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
1. Mâm cỗ Trung Thu được trưng bày như thế nào? (đọc đoạn 1)
.
.
2. Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? (đọc đoạn 2)
.
.
3. Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui (đọc đoạn 2)
.
PHIẾU TỰ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 3 – TUẦN 26 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP ĐỌC Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Hoàng Lê - Các em đọc bài 5 lần - Đọc phần chú giải 3 lần Nội dung chính của bài: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: 1. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? (đọc đoạn 1) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? (đọc đoạn 2) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? (đọc đoạn 2) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 4. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? (đọc đoạn 3) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 5. Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? (đọc đoạn 4) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tập đọc Rước đèn ông sao – Nguyễn Thị Ngọc Tú - Các em đọc bài 5 lần - Đọc phần chú giải 3 lần - Nội dung chính của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. - Bài này được chia làm 2 đoạn:Đoạn 1 (từ đầu ... vui mắt): Tả mâm cỗ của Tâm; Đoạn 2 (đoạn còn lại): Tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn rất vui - Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: 1. Mâm cỗ Trung Thu được trưng bày như thế nào? (đọc đoạn 1) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2. Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? (đọc đoạn 2) .................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... 3. Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui (đọc đoạn 2) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Các em lưu ý rèn đọc, phát âm chính xác: rất bận, mâm cỗ, nom rất vui mắt (trong đẹp), trống ếch, rước đèn, giấy bóng kính,cầm một lúc. PHIẾU TỰ HỌC Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 MÔN CHÍNH TẢ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Em đọc 5 lần đoạn viết “Sau khi đã về trời ... đến tưởng ngớ ông” - Cần rèn viết và phân tích từ: Chử Đồng Tử, hiển linh, đánh giặc, lập đề thờ, sông Hồng, suốt mấy tháng, bờ bãi, tưởng nhớ - Phụ huynh đọc cho các em viết bài ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Các em rèn viết thêm đoạn viết của bài: “Rước đèn ông sao” luôn nhé!!! ( Đoạn 1 từ Tết Trung thu ... nom rất vui mắt” Cần rèn viết và phân tích từ: Tết Trung thu, rất bận, vẫn sắm, mâm cỗ, quả bưởi, quả ổi chín, nải chuối ngự, bó mía tím, rất thích, bày xung quanh, nom. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Các em xem và đọc phần bài tập chính tả SGK TV3 Tập 2 trang 68 và 72 nhé!!! PHIẾU TỰ HỌC Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020 MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ LỄ HỘI. DẤU PHẨY 1. Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B : 2. Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A : A B Tên một số lễ hội M : lễ hội đền Hùng ................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Tên một số hội M : hội bơi trải ............................................................................................ ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội M : đua thuyền ........................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Dấu phẩy dùng để ngăn cách cụm từ chỉ nguyên nhân lí do; ngăn cách hai bộ phận gần giống nhau VD: a) Vì thương dân , Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa , nuôi tằm , dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay. c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua. d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. PHIẾU TỰ HỌC Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI – Trang 72 SGK TV3 + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. + Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim. - Một số ngày hội như gần gũi với các bạn như: Hội diễn văn nghệ chào mừng xuân (ngày 20/11, Giỗ Tổ Hùng Vương); Hội trăng rằm; ngày hội xuân,... - Em kể thêm nhé! ......................................................................................................... ..................................................................................................................................... Dựa vào gợi ý sau, hãy kể về một ngày hội mà em biết cho ba mẹ, người thân nghe nhé! Gợi ý : a) Đó là hội gì? b) Hội đó tổ chức khi nào, ở đâu? c) Mọi người xem hội như thế nào? d) Hội bắt đầu bằng hoạt động gì? e) Hội có những trò vui gì ( chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa,...)? f) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào? * Em viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) Chú ý: Khi viết đoạn văn: đầu đoạn lùi vào một khoảng, đầu câu viết hoa, hết ý có dấu chấm câu. Sử dụng câu từ phù hợp, cách xưng hô, viết đúng lỗi chính tả. Sau khi viết xong các bạn đọc lại 5 lần để chỉnh sửa đoạn văn hay hơn nhé! Bài làm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D,Nh (1 dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng Dù ai... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ; chú ý viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách nhé! - Các em viết tiếp vào vở trắng nhé! - Tân Trào là 1 thị xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng - Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Vào ngày này, ở đền Hùng có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước
File đính kèm:
- phieu_tu_hoc_tieng_viet_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.pdf