Phiếu tự học Khối 4 - Tuần 28

CÁCH GIẢI:

- Đọc kĩ đề bài rồi suy nghĩ xem đâu là tổng và tỉ số của 2 số cần tìm, đâu là số bé đâu là số lớn. Nếu là tổng của 3 số thì xác định xem tổng 3 số là bao nhiêu, tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ 2, số thứ 2 và số thứ 3. (Đề bài đã cho tổng mà giấu hoặc chưa cho tỉ số thì ta phải tìm tỉ số. Nếu đề bài đã cho tỉ số mà giấu hoặc chưa cho tổng thì ta phải tìm tổng).

- Tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng (Chú ý: Vẽ các phần phải bằng nhau)

- Tìm tổng số phần bằng nhau.

- Tìm giá trị một phần.

Giá trị một phần = Tổng : Tổng số phần bằng nhau.

- Tìm từng số cần tìm: Số bé = Giá trị một phần × Số phần của số bé.

Số lớn = Giá trị một phần × Số phần của số lớn.

- Thử lại vào giấy nháp mà thấy đúng thì ghi đáp số. (Cách thử lại: Lấy số lớn cộng với số bé được kết quả bằng tổng 2 số thì bài làm đúng)

 

docx9 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu tự học Khối 4 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : 
 Lớp 4/ 
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 28 KHỐI 4
1. Một lớp học có 14 nam và 10 nữ. Hãy tìm tỉ số của : 
a) Số nam và số nữ :
b) Số nam và số học sinh cả lớp : 
c) Số nữ và số học sinh cả lớp : 
d) Số nữ và số nam : 
2. Một kệ sách có 48 quyển, trong đó có 12 quyển sách văn học và số còn lại là sách toán. Hỏi 
a) Tỉ số sách văn học và sách toán là bao nhiêu ?
b) Tỉ số sách toán và tổng số sách ở trên kệ là bao nhiêu ?
Bài giải .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Một đội xe gồm 2 loại : xe khách và xe tải. Tỉ số của xe tải và xe khách là 32, biết đội xe có 12 xe khách. Hãy tính 
a) Số xe tải có trong đội xe ?
 b) Tỉ số của số xe khách và số xe của cả đội ?
Bài giải
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CÁCH GIẢI:
- Đọc kĩ đề bài rồi suy nghĩ xem đâu là tổng và tỉ số của 2 số cần tìm, đâu là số bé đâu là số lớn. Nếu là tổng của 3 số thì xác định xem tổng 3 số là bao nhiêu, tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ 2, số thứ 2 và số thứ 3... (Đề bài đã cho tổng mà giấu hoặc chưa cho tỉ số thì ta phải tìm tỉ số. Nếu đề bài đã cho tỉ số mà giấu hoặc chưa cho tổng thì ta phải tìm tổng).
- Tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng (Chú ý: Vẽ các phần phải bằng nhau)
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
Giá trị một phần = Tổng : Tổng số phần bằng nhau.
- Tìm từng số cần tìm: Số bé = Giá trị một phần × Số phần của số bé.
Số lớn = Giá trị một phần × Số phần của số lớn.
- Thử lại vào giấy nháp mà thấy đúng thì ghi đáp số. (Cách thử lại: Lấy số lớn cộng với số bé được kết quả bằng tổng 2 số thì bài làm đúng)
BÀI 1. Tổng của hai số là 333. Tỉ số của hai số đó là 2/7. Tìm hai số đó.
Đáp án:
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259
BÀI 2. Hai kho chứa 125 tấn thóc, trong đó số thóc ở kho thứ nhất bằng 3/2 số thóc ở kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BÀI 3. Một sợi dây dài 28m được cắt thành hai đoạn, đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn thứ hai. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BÀI 4. Một nhóm học sinh có 12 bạn, trong đó số bạn trai bằng một nửa số bạn gái. Hỏi nhóm có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28
Đề bài
Tìm và viết vào chỗ trống một vài câu theo yêu cầu
a) Kể về các hoạt động vui chơi của em và các bạn trong giờ nghỉ giữa buổi học ở trường(Câu kể Ai làm gì ?)
b) Tả các bạn trong lớp em (tính tình, dáng vẻ,...)(Câu kể Ai thế nào)
c) Giới thiệu từng bạn trong tổ của em với chị phụ trách mới của liên đội(Câu kể Ai là gì?)
Câu 2
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a)  - Một ngưòi............ vẹn toàn
-   Nét chạm trổ.........
-   Phát hiện và bồi dưỡng những.......... trẻ.
(Tài năng, tài đức, tài hoa)
b)   - Ghi nhiều bàn thắng.........
- Một ngày...........
- Những kỉ niệm..........
(đẹp trời, đẹp đẽ, đẹp mắt)
c) - Một......... diệt xe tăng.
- Có..........đấu tranh.
- ....... nhận khuyết điểm.
(dũng khí, dùng sĩ, dũng cảm)
Câu 2.Tìm ba kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Viết lại các câu tìm được và nêu tác dụng của từng kiểu câu.
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cùng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.
Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Kiểu Câu
Câu
Tác dụng
1) Ai là gì?.
2) Ai làm gì?
3) Ai thế nào?
..................................................................
..
...
.
..................................................................
..
.
.
..
.
.
...........................
...........................
...
...........................
...........................
.....
.........................
...........................
...........................
...........................
...
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :
Đọc thầm
Chiếc lá
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện.
- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến,
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG
Câu 1.Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau ?
□ Chim sâu và bông hoa. 
□ Chim sâu và chiếc lá.
□ Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ toàn bộ câu chuyện xem có những nhân vật nào xuất hiện.
Câu 2.Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá ?
□ Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thường.
□ Vì lá đem lại sự sống cho cây
□ Vì lá có lúc biến thành mặt trời.
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ toàn bài, chú ý vào lời bông hoa nói ở cuối chuyện.
Câu 3.Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
□ Hãy biết quý trọng những người bình thường.
□ Vật bình thường mới đáng quý.
□ Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây.
Phương pháp giải:
Từ việc bông hoa biết ơn chiếc lá - một chiếc lá bình thường nhưng lại làm được những việc vô cùng lớn lao khiến em có suy nghĩ gì?
Câu 4.Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hoá ?
□  Chỉ có chiếc lá được nhân hoá.
□  Chỉ có chim sâu được nhân hoớ.
□  Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá.
Phương pháp giải:
Nhân hoá là gọi hoặc tả sự vật này bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.
Câu 5.Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường bằng từ nào dưới đây ?
□ nhỏ nhắn                   □ nhỏ xinh                     □ nhỏ bé
Phương pháp giải:
Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh.
Nhỏ nhắn: nhỏ và trông cân đối, dễ thương.
Nhỏ xinh: nho nhỏ, xinh xắn
Nhỏ bé: bé bỏng.
Câu 6.Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học ?
□ Chỉ có câu hỏi, câu kể
□ Chỉ có câu kể, câu khiến.
□ Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 7.Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào ?
□ Chỉ có kiểu câu Ai làm gì ?
□ Có hai kiểu câu Ai làm gì ?, Ai thế nào ?
□ Có cả ba kiểu câu Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn, dựa vào dấu hiệu nhận biết các kiểu câu để tìm.
Câu 8.Chủ ngữ trong câu "Cuộc đời tôi rất bình thường" là :
□ Tôi
□ Cuộc đời tôi
□ Rất bình thường
Phương pháp giải:
Em phân tích chủ vị trong câu rồi trả lời.
Đề bài
Cho hai để bài sau :
Đề 1: Tả một đồ vật em thích.
Đề 2: Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • docxphieu_tu_hoc_khoi_4_tuan_28.docx
Giáo án liên quan