Phiếu ôn tập trong kì nghỉ phòng chống covid-19 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 (Phiếu 3)

5. Cửa hàng có một số xe đạp . Sau khi người ta bán được 37 xe đạp thì còn lại 28 xe đạp . Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu chiếc xe đạp ?

Bài giải

 .

 .

 .

6. Tấm lụa dài 8 dm 5 cm . Tấm lụa dài hơn tấm vải là 25 cm . Hỏi tấm vải dài bao nhiêu ?

Bài giải

 .

. .

.

 .

 .

7. Tính :

3 dm + 15 cm – 7 cm

=

=

=

 

docx5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu ôn tập trong kì nghỉ phòng chống covid-19 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 (Phiếu 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: 
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2020
 Phần 1: TOÁN 
Phần 1 .Bài tập trắc nghiệm :
1. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó :
2. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó :
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
Tìm x :
a) 45 + x = 45	c) 32 – x = 23
 x = 0 	x= 0 
b) 45 + x = 45	d) 32 – x = 23
 x = 9 	x = 9 
e) 10 – x = 0	g) 10 – x = 0 
 x = 0 	 x = 10 
Phần 2 . - Tự Luận :
4. Tìm x :
a) 47 + 17 + x = 100	b) 45 – 17 + x = 100
 .. ..
 .. ..
.. ..
c) 63 + 18 – x = 27 	d) 63 – 18 – x = 27
.. ..
.. ..
.. ..
5. Cửa hàng có một số xe đạp . Sau khi người ta bán được 37 xe đạp thì còn lại 28 xe đạp . Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu chiếc xe đạp ?
Bài giải
.
.
.
6. Tấm lụa dài 8 dm 5 cm . Tấm lụa dài hơn tấm vải là 25 cm . Hỏi tấm vải dài bao nhiêu ?
Bài giải
..
..
.
.
	.
7. Tính :
3 dm + 15 cm – 7 cm
=
=
=
 Phần 2: TIẾNG VIỆT 
Bài tập về đọc hiểu
Sự tích hai mùa trên đất Tây Nguyên
Từ thuở xa xưa, khi ông bà chưa sinh ra người Xê- đăng,người Ba-na, người Gia- rai đất rừng Tây Nguyên còn mịt mù, hỗn độn.
Bỗng có một con rồng lửa từ đâu bay lại. Đuôi nó ở vùng núi ngọc Linh, cái đầu đã ở vùng Hồ Lắc. Con rồng cứ quần đảo phun lửa mấy tháng liền. Trời đất khô nóng như rang. Khi nó kiệt sức rơi xuống, cả một vùng đất có màu đỏ như gạch.
Bấy giờ, lại có con rồng nước xuất hiện. Nó cũng to lớn như con rồng lửa.
Miệng phun nước trắng trời. Nước phun tới đâu, cây cỏ tươi tỉnh trở lại. Nó bay mãi, bay mãi, đến cao nguyên Plây-cu, còn bao nhiêu nước trong bụng, bèn phun hết xuống thành sông suối.
Từ đó hằng năm, hai con rồng vẫn thay phiên nhau bay đến làm mưa làm nắng thành hai mùa trên đất Tay Nguyên.
(Phỏng theo Truyện cổ các dân tộc ít người) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Thuở xưa, đất rừng Tây Nguyên thế nào? a- Khô nóng như rang
Mịt mù, hỗn độn c- Tối tăm, mù mịt
Hai con rồng đã tạo nên hai mùa gì trên đất Tây nguyên? a- Mùa mưa, mùa bão
b- Mùa nắng, mùa gió c- Mùa khô, mùa mưa
Câu chuyện cho em biết Tây Nguyên là vùng đất thế nào?
Là vùng đất đỏ, có nhiều sông suối b- Là vùng đất đỏ khô nóng như rang c- Là vùng đất luôn xanh tươi, mát mẻ
(4). Dòng nào dưới đây có thể dùng thay thế cho tên bài? a- Câu chuyện về con rồng lửa trên đất tây Nguyên
Câu chuyện về con rồng nước trên đất Tây Nguyên c- Câu chuyện về hai con rồng trên đất Tây Nguyên
Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng:
s hoặc x
-.ôi đỗ/.	-nước..ôi/
-dòng .ông/	-..ông lên/.
iêt hoặc iêc
-xem x./	-chảy x./.
-chlá/..	-ch.. cây/..
Điền từ chỉ mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông) thích hợp với chỗ trống trong bài thơ sau:
Mùa.
Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa.
Trời là cái bếp lò nung
Mùa
Trời
Gọi nắng Gọi mưa Gọi hoa Nở ra
Mùa
Trời thổi lá vàng rơi lả tả
(Theo Lò Ngân Sủn)
Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc lúc nào , tháng mấy,mấy giờ) và viết lại câu hỏi đó:
Khi nào lớp bạn đi tham quan Viện Bảo tàng?
-..
..
Khi nào bạn được về quê cùng gia đình?
-..
..
Bạn xem bộ phim này khi nào?
-..
..
Bạn có bộ quần áo mới này khi nào?
-..
..
Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) nói về cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông
) ở quê em.
Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) ở quê em có những nét gì nổi bật (trời ra sao, mây thế nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn cây có nét gì làm em chú ý )? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ gì về quê hương?

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_trong_ki_nghi_phong_chong_covid_19_mon_toan_va.docx