Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 8

Bài 3 : Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm,những từ nào là từ nhiều nghĩa :

a. Nhà em ở gần đường quốc lộ.

Nhà em có năm người.

“Nhà” trong hai câu trên là .

b. Rất nhiều thành được xây dựng ở đó.

Nói không thành lời.

 Lễ lạt lòng thành.

 “Thành” trong ba câu trên là

Bài 4 : Đoạn văn nào mở bài theo lối trực tiếp :

a. Nước ta có nhiều cảnh đẹp nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là SaPa.

b. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí tôI trên con đường đi về quê Bác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tờn :lớp :5
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 8 - MễN TIẾNG VIỆT
Bài 1: Kì diệu rừng xanh
Đi trong rừng nấm tác giả liên tưởng đến những gì?
a. Liên tưởng đến cả một rừng ô dù sặc sỡ.
b. Liên tưởng đến người khổng lồ lạc vào vương quốc ti hon với những đền đài , miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân như đang sống trong những câu chuyện cổ với những phép nhiệm màu.
c. Liên tưởng đến những quả đồi nối tiếp nhau.
Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi?
a. Vì rừng nhiều kim loại quý.
b. Vì màu vàng trong rừng rất dịu mát.
c. Vì rừng hoà quyện được nhiều sắc vàng ngời sáng, rực rỡ trong một không gian rộng lớn.
Bài 2: Trước cổng trời 
Những hình ảnh nào được miêu tả trong bài thơ?
a. Có hoa đủ màu, thác réo ngân nga.
b. Đàn dê soi bóng dưới suối, ráng chiều như hơi khói.
c. Lúa chín màu mật, nhạc ngựa rung.
d. Hoa chuối nở khắp đồi.
e. áo chàm của người Tày, Giáy, Dao nhuộm xanh nắng chiều.
Câu thơ “ấm giữa rừng sương giá” định nói ý gì?
a. Thời tiết ở đây ngày càng ấm lên.
b. Gió thổi , núi reo làm cho cảnh vật ở đây càng ấm lên.
c. Những con người trong nhịp sống lao động ở đây làm cho cảnh vật trở nên tươi vui, đầm ấm.
Bài 3 : Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm,những từ nào là từ nhiều nghĩa :
Nhà em ở gần đường quốc lộ.
Nhà em có năm người.
“Nhà” trong hai câu trên là ...
Rất nhiều thành được xây dựng ở đó.
Nói không thành lời.
 Lễ lạt lòng thành. 
	 “Thành” trong ba câu trên là
Bài 4 : Đoạn văn nào mở bài theo lối trực tiếp :
Nước ta có nhiều cảnh đẹp nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là SaPa.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí tôI trên con đường đi về quê Bác.
Bài 5 : a. Tìm tiếng có chứa yê hoặc ya điền vào chỗ trống :
	.khoắt	....cần	.tiệc	....náo
	..diệu	động	lưu	phéc-mơ-
b. Chép vần của các tiếng tìm được vào mô hình cấu tạo vần : 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Bài 6 : Gạch dưới những chữ thiếu dấu thanh trong dãy từ sau và viết lại các từ đó cho đúng 
	 Chuyên cành, chuyên trò, con yêng,khiếm khuyêt , xao xuyên
Bài 7 : Gạch dưới những từ không chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong mỗi dãy từ sau :
Lúa, không khí, khoai,lâu đài,đồi,núi,chùa,cây cối,đình
Mưa,lũ,sấm,chớp,núi lửa,động đất,đùng đùng,đùng đoàng.
Bài 8 : Những thành ngữ nào nói về vẻ đẹp kỳ vĩ của thiên nhiên?
Non xanh nước biếc.	
Sớm nắng chiều mưa.
Non nước hữu tình.	
Giang sơn gấm vóc.
Bài 9 : Đặt câu để phân biệt nghĩa chuyển và nghĩac gốc của từ “nóng,lạnh” :

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_8.doc