Phiếu bài tập Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Câu 5: Tại sao nói thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long?

Kể tên một số ngành công nghiệp của Cần Thơ?

.....

......

Câu 6: Nêu những dẫn chứng cho thấy Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của đồng

bằng sông Cửu Long?

......

.......

Câu 7: Kể tên những địa điểm du lịch của Cần Thơ?

pdf13 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU GIAO VIỆC 
HỌC TRỰC TUYẾN LỚP 4 
Từ ngày 13/4/2020- 17/4/2020 
Bài : Thành phố Cần Thơ 
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 
➢ Em hãy quan sát tranh, học thông tin và trả lời câu hỏi sau: 
Câu 1: Dựa vào lược đồ em hãy cho biết thành phố Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 2: Quan sát lược đồ và cho biết : Thành phố Cần Thơ nằm bên sông nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 3: Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch ở đây? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 4 : Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông 
nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
2.Trung tâm kinh tế,văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
➢ Em hãy quan sát tranh, đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau: 
Câu 5: Tại sao nói thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long? 
Kể tên một số ngành công nghiệp của Cần Thơ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 6: Nêu những dẫn chứng cho thấy Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của đồng 
bằng sông Cửu Long? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 7: Kể tên những địa điểm du lịch của Cần Thơ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 8: Vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung 
tâm kinh tế, văn hoá khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 9: Theo em để duy trì các nét đẹp văn hoá cũng như các địa điểm du lịch ở Cần Thơ 
cần làm gì ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
➢ Để có thể khắc sâu hơn phần kiến thức đã học em hãy đọc và học thuộc phần 
ghi nhớ nhé! 
Ghi nhớ 
Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ 
có vị trí địa lí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học 
quan trọng. Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông 
Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. 
Môn : khoa học 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
1. Sự nóng, lạnh của vật 
 Câu 1: Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày? 
Vật nóng Vật lạnh 
.................................................................
.. 
.................................................................
.. 
.................................................................
.. 
.................................................................
.. 
.................................................................
.. 
.................................................................
.. 
....................................................................... 
....................................................................... 
....................................................................... 
....................................................................... 
..........................................................................
.. 
..........................................................................
.. 
➢ Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Câu 2: Trong 3 cốc nước trên đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 3: Trong 3 cốc nước trên đây, vật nóng có nhiệt cao hơn vật lạnh. Trong hình 1 cốc 
nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
- Kế luận: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật có đơn vị là oc 
) 
2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng 
Thực hành sử dụng nhiệt kế 
Thí nghiệm: nước ở trong 4 ly ban đầu như thế nào ?.sau đó đổ ít nước sôi vào ly A và 
cho đá vào ly D.Nhúng 2 tay vào ly A và B sau đó 1 phút chuyển sang hai ly B,C. 
A B C D 
 Câu 4: Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức 
khoẻ. 
➢ KẾT LUẬN: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt dộ cơ thể, 
nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. Để đo nhiệt độ của vật , ta sử dụng nhiệt kế. 
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (hình a) nhiệt kế 
đo nhiệt độ không khí (hình b 
Câu 5: Em dự đoán xem nhiệt độ lúc này trong hình trên là bao nhiêu ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 6: Em hãy sử dụng nhiệt kế có ở nhà xem nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và đọc chỉ số 
nhiệt độ hiện tại như thế nào? 
 Nước 
đá 
đang 
tan 
Nước 
Câu 7: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 8: Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
 Hướng dẫn đo nhiệt độ cơ thể 
Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. 
Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. 
Bước 3: Bấm giờ. Sau 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy. 
* Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống 
nhiệt kế. 
➢ Để khắc sâu hơn phần kiến thức các em hãy học thuộc phần ghi nhớ bên dưới nhé! 
 Ghi nhớ: 
 - Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : 
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể , nhiệt kế đo nhiệt độ không khí .. 
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oc, Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 0 oc. 
 - Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 
37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, 
cần phải đi khám và chữa bệnh. 
Bài : nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo) 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt( Nếu được các em hãy cùng ba, mẹ làm thí 
nghiệm hư trong hình nhé) 
Thí nghiệm: Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước sau 3 phút kiểm tra mức 
độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước. 
Câu 1: Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có 
thay đổi không.Nếu có thì thay đổinhư thế nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 2: Nêu nhận xét về nhiệt độ của cốc nước và chậu nước so với trước khi làm thí 
nghiệm? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 3:* Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn ( cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn 
(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng 
lên. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. 
 Các em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
Câu 4: Chất lỏng thay đổi thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Hoạt động 3: Ứng dụng thực tế 
Câu 5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 6: Tại sao khi bị sốt người ta lại dung nước đá chườm lên trán? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Để khắc sâu hơn kiến thức các em hãy học phần ghi nhớ nhé! 
Ghi nhớ: 
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
Môn : Lịch sử 
Trịnh –Nguyễn phân tranh 
1. Sự sụp đổ của triều Hậu Lê 
Các em hãy đọc thầm từ đầu cho đến “ loạn lạc” 
Câu 1:Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình nhà Hậu Lê: 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều. 
Đọc thông tin trong sách giáo khoa: Từ Năm 1527 chiến tranh Nam –Bắc triều mới 
được chấm dứt ( phần chữ nhỏ) để trả lời câu hỏi: 
 Câu 2: Mạc Đăng Dung là ai? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 3: Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 4: Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 5: Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 6: Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
3.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn 
Các em hãy đọc thầm từ “tưởng giang sơn”cho đến “ của đất nước” 
Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của 2 tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn? 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
 Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 9: Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 10: Kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 11: Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra 
mục đích gì? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
4. Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI 
Câu 12: Khi đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân thế nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 13: Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê Như thế nào?. Các tập đoàn phong kiến 
xâu xé để làm gì?. 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Câu 14: Hậu quả là đất nước như thế nào? 
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
➢ Để khắc sâu hơn phần kiến thức các em hãy học thuộc phần ghi nhớ bên dưới nhé! 
Ghi nhớ : 
Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé 
nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.pdf