Phiếu bài tập Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

A/ Hoạt động cơ bản

Em mở SGK trang 103.

- Em hiểu thế nào là đường gấp khúc?

- Trả lời: Đường gấp khúc là đường được tạo thành từ 2 đoạn thẳng trở lên.

- Làm thế nào để tính được độ dài đường gấp khúc?

- Trả lời: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thẳng cộng tất cả lại

với nhau nhé.

B. Hoạt động thực hành

pdf13 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 2/  Họ và tên .... 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 21 
 Thứ , ngày tháng 3 năm 2020 
TOÁN 
Luyện tập (trang 102) 
A/ Hoạt động thực hành: 
(Em ghi kết quả bài làm vào phiếu và chú ý rèn chữ nhé) 
1/ Tính nhẩm: 
a) 
- Em nhớ đọc nhiều lần bảng nhân 5 nhé. 
2/ Tính ( theo mẫu): 
Lưu ý: 
- Đối với dạng bài này, các em thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau. 
- Các em trình bày như bài mẫu nhé ! Chú ý viết dấu bằng cho thẳng hàng. 
3/ Giải bài toán: Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ 
Liên học bao nhiêu giờ ? 
Gợi ý: 
a/ Tóm tắt 
Mỗi ngày : giờ 
Mỗi tuần lễ : ..giờ? 
b/ Cách làm: 
- Mổi tuần lễ nghĩa là 1 tuần lễ 
- Ta thấy: 1 tuần lễ gấp 5 ngày lễ 5 lần 
5 x 3 = 
5 x 4 = 
5 x 5 = 
5 x 8 = 
5 x 7 = 
5 x 6 = 
5 x 2 = 
5 x 9 = 
5 x 10 = 
a/ 5 x 7 – 15 = . 
 = .. 
b/ 5 x 8 – 20 = ... 
 = ... 
c/ 5 x 10 – 28 = . 
 = .. 
Mẫu: 
5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11 
- Vậy: Muốn biết mỗi tuần lễ học bao nhiêu giờ thì ta phải thực hiện phép tính gì ? ( phép 
nhân) => Em trình bày bài giải vào vở. 
Bài giải 
=> Sau khi làm bài xong em nhờ ba mẹ hay anh chị kiểm tra xem đúng không nhé. 
TOÁN 
ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (trang 103) 
A/ Hoạt động cơ bản 
 Em mở SGK trang 103. 
 - Em hiểu thế nào là đường gấp khúc? 
- Trả lời: Đường gấp khúc là đường được tạo thành từ 2 đoạn thẳng trở lên. 
- Làm thế nào để tính được độ dài đường gấp khúc? 
- Trả lời: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thẳng cộng tất cả lại 
với nhau nhé. 
B. Hoạt động thực hành 
1. Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm:
Lưu ý: 
- Đối với dạng bài này, các em dùng thước thẳng và bút chì nối các điểm lại với nhau. 
2. Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu): 
 Bài giải 
Lưu ý: 
- Câu b tương tự cách làm câu a nhé! 
3. Một đoạn dây thép được uốn thành hình tam giác như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây 
đồng đó: 
-Gợi ý: 
b/ Cách làm: 
- 1 cạnh hình tam giác 4 cm 
- Một tam giác 3 cạnh 
- Ta thấy: 1 cạnh tam giác được lấy 3 lần gấp 3 lần 
- Vậy: Muốn biết độ dài đoạn dây đồng đó thì ta phải thực hiện phép tính gì ? (phép 
cộng). Tuy nhiên các em thấy số đo các cạnh đều bằng nhau, vì vây các em cũng có 
thể chuyển thành phép tính nhân nhé. Các em có thể chọn 1 trong 2 cánh tính nhé! 
Bài giải 
a/Tóm tắt: 
Mỗi cạnh : cm 
Hình tam giác: ..cạnh? 
Môn: Luyện từ và câu 
BÀI: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? 
Bài 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: 
Mỗi loài chim có đặc điểm về hình dáng, tiếng kêu, hay cách kiếm ăn mà ta đặt tên cho 
chúng. Em hãy dựa vào những đặc điểm đó mà xếp tên các loài chim vào nhóm thích hợp. 
Gọi tên theo hình dáng Gọi tên theo tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm ăn 
M: chim cánh cụt 
M: chim tu hú 
M: chim bói cá 
( cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) 
Bài 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: 
( Sách Tiếng Việt 2 trang 23 bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.) 
VD: a) Bông cúc trắng mọc ở đâu? 
Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. 
Lưu ý: Các con thấy khi trả lời câu hỏi, cụm từ “ở đâu” sẽ không còn nữa mà thay 
bằng ý trả lời về địa điểm, nơi chốn. 
- Mẫu câu “ Ở đâu” là mẫu câu nói về địa điểm, nơi chốn nhé! 
 b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? 
c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu? 
Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: 
VD: a) Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. 
 Sao Chăm chỉ họp ở đâu? 
 b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. 
 c) Sách của em để trên giá sách. 
 Lưu ý: 
 - Khi đặt câu hỏi ta nhớ thay cụm từ in đậm trong câu bằng cụm từ để hỏi “ở đâu” 
vào nhé! 
 - Khi viết câu hỏi em nhớ viết hoa đầu câu và cuối câu đặt dấu chấm hỏi. 
 - Khi viết câu trả lời em nhớ viết hoa đầu câu và cuối câu đặt dấu chấm. 
------------------------------------------------------------- 
 Thứ , ngày tháng 3 năm 2020 
TOÁN 
Luyện tập (trang 104) 
A/ Hoạt động thực hành: 
1b/104 
Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 10dm, 14dm và 9dm. 
Tính độ dài đường gấp khúc đó. 
Bài giải 
2. Con ốc sên bò từ A đến D (như hình vẽ). Hỏi con ôc sên phải bò đoạn đường 
dài bao nhiêu đề-xi-mét? 
-Gợi ý: 
- Con ốc sên bò từ A đến D phải bò qua B và C. Vì vậy để tính được đoạn đường 
con ốc sên bò từ A đến D ta phài cộng độ dài các đoạn thẳng lại với nhau nhé! 
Bài giải 
Toaùn 
LUYEÄN TAÄP CHUNG (Trang 105) 
* Hoaït ñoäng 1: OÂn caùc baûng nhaân 
 Baøi 1. Tính nhaåm 
* Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp 
3. Tính 
 Maãu: a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 c) 2 x 9 – 18 = 
 = 31 = 
 b) 4 x 8 – 17 =  d) 3 x 7 + 29 = 
 = =.. 
 Lưu ý: Các em thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau nhé! 
 4. Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa? 
Tóm tắt : 
 Mỗi đôi đũa : 2 chiếc đũa 
 7 đôi đũa : . chiếc đũa ? 
Gợi ý: 
- Mỗi đôi đũa tức là 1 đôi đũa. 
- 1 đôi đũa có 2 chiếc đũa 
- 7 đôi đũa gấp 7 lần 
 2 x 6 = 2 x 8 = 5 x 9 = 3 x 5 = 
 3 x 6 = 3 x 8 = 2 x 9 = 4 x 5 = 
4 x 6 = 4 x 8 = 4 x 9 = 2 x 5 = 
5 x 6 = 5 x 8 = 3 x 9 = 5 x 5 = 
Bài giải 
5. Tính độ dài đường gấp khúc sau. 
a) 
 3cm 3cm 
 3cm 
-Gợi ý: 
- Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau và đều bằng 3cm tức là 3cm được lấy 3 lần. 
- Em hãy tính bằng cách nhanh nhất nhé ? 
 Bài giải 
TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI CẢM ƠN- TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM 
Các em hãy mở SGK Tiếng Việt 2, trang 30 
Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh: 
 Các em hãy cho biết : Khi được cụ già cảm ơn, bạn hs nói gì? 
 Bạn nào tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn hs? ( có thể là: Dạ, việc này 
cháu thường làm ạ. / Dạ, không có gì đâu bà ạ) 
Chốt ghi nhớ: Theo phép lịch sự: khi ai đó cảm ơn ta thì ta phải đáp lại lời cảm ơn đó. 
Lưu ý: Khi nói chuyện với người lớn phải biết dạ, vâng , ạ, thưa 
Bài 2:Viết lời của em đáp lại lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau: 
a. Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả.” 
Em đáp: 
.. 
b. Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.” 
Em đáp: .. 
. 
c. Em rót nước mời khách đến nhà, khách nói: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!” 
Em đáp: . 
. 
 Các em hãy vận dụng cách làm BT1 như SGK/30, Các em hãy viết câu đáp vào chỗ chấm 
nhé! ( nhớ viết hoa đầu câu, cuối câu phải có dấu câu nhé!) 
Lưu ý: Các em cần phải đáp lại lới cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn. 
Bài 3: Các em hãy mở SGK Tiếng Việt trang 30 
 Các em hãy đọc thầm lần 1 
 Các em đọc thầm lần 2 và cho biết đoạn văn có mấy câu? Câu 1 tác giả giới thiệu con 
chim gì? Từ câu 2 đến câu 8 câu nào tả hình dáng, hoạt động của chim chich bông? Câu 
cuối bài tác giả nêu lên tình cảm của ai? 
 Các em tìm được và ghi vào vở VBT Tiếng Việt bài 2 trang 13 
Chốt ghi nhớ: Tả loài chim cần chú ý các bước sau: 
 B1: giới thiệu tên con vật định tả 
 B2: tả hình dáng con vật: chân, cánh, mỏ, mắt, đuôi 
 B3: tả hoạt động: bay, nhảy, hót, gắp sâu 
 B4:Nêu tình cảm của em đối với con vật đó. 
Các em hãy vận dụng các bước trên làm vào bài tập sau: 
Bài 3: Viết 2- 3 câu về một loài chim em thích: 
Bài làm 
Bài tham khảo 
 1/ Có một chú chim sâu thật đáng yêu. Cái mỏ của nó như một chiếc kẹp sắt chắc chắn và 
thông minh. Cái đuôi nhỏ nhưng dài vút cùng màu với bộ cánh trông rất hoạt bát, nhanh nhẹn. 
Đôi chân như hai bàn đạp vững chắc cho nó chuyền từ cành này sang cành nọ nhanh thoăn 
thoắt.Chim sâu bắt sâu bảo vệ mùa màng cho bà con nông dân. 
 2/ Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, 
sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn 
trông rất ngộ nghĩnh. 
Rất mong PH giúp đỡ để các em làm bài tốt. Xin cảm ơn. Lưu ý Phiếu bài làm của các em 
phải giữ cẩn thận, để khi đi học lại cô kiểm tra, nhận xét nhé! 
Toaùn 
LUYEÄN TAÄP CHUNG (Trang 106) 
* Hoạt động cơ bản: Ôn các bảng nhân 
 1. Tính nhẩm: 
 * Hoaït ñoäng Luyeän taäp : 
 2. Viết số thích hợp vào ô trống : 
Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 
Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 
 Tích 
 3. ? 
 4. Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển 
truyện? 
a/ Tóm tắt 
 1 học sinh: 5 quyển truyện 
 8 học sinh: . quyển truyện ? 
b/ Cách làm: 
- 1 học sinh 5 quyển truyện 
 - 8 học sinh gấp 8 lần 
2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 4 = 5 x 10 = 
2 x 9 = 3 x 4 = 4 x 3 = 4 x 10 = 
2 x 4 = 3 x 3 = 4 x 7 = 3 x10 = 
2 x 2 = 3 x 2 = 4 x 2 = 2 x 10 = 
, = 
2 x 3.. 3 x 2 
4 x 6 4 x3 
5 x 8 5 x 4 
- Vậy: Muốn biết 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện ta phải thực hiện phép 
tính gì? Các em suy nghĩ và làm xuống dưới đây nhé! 
 Bài giải 
TẬP VIẾT 
 Chữ hoa R 
1/ Hướng dẫn viết chữ hoa R: 
 Đường kẻ ngang 6 
 Đường kẻ ngang 5 
 Đường kẻ ngang 4 
 Đường kẻ ngang 3 
 Đường kẻ ngang 2 
 ờng kẻ ngang 1 
- Cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái, dừng bút trên đường kẻ 2. 
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết tiếp nét cong trên, cuối 
nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ( giữa đường kẻ 3 và 4) rồi viết tiếp nét 
móc ngược, dừng bút trên đường kẻ 2. 
Chữ R viết 
hoa cỡ vừa
cao 5 li, gồm
6 đường kẻ
ngang. 
5 li 
Nét 1: là nét móc ngược trái 
Nét 2: là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải tạo thành 
vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. 
 2/ Viết vào vở “Em viết đúng, viết đẹp”: 
- 1 dòng (4 lần) chữ hoa R cỡ vừa. ( cao 5 li) 
- 1 dòng (4 lần ) chữ hoa R cỡ nhỏ. ( cao 2,5 li) 
- 1 dòng (4 lần) chữ Ríu cỡ nhỏ. 
- 1 dòng (1 lần) từ ngữ cỡ nhỏ : Ríu rít chim ca. 
 Kính nhờ Phụ huynh cho các em viết ở vở “Em viết đúng, viết đẹp” bài tuần 
21 chữ hoa R nhé! 
TOÁN 
 PHÉP CHIA (trang 107) 
A/ Hoạt động cơ bản: Học sinh hiểu được thế nào gọi là phép chia: 
-Em hiểu thế nào là phép chia? 
-Trả lời: +Từ một số, vật , món đồ ban đầu đem chia thành những phần bằng nhau thì 
ta gọi đó là phép chia. 
VD: 
 6 : 2 = 3 
 3 x 2 = 6 
 6 : 3 = 2 
Lưu ý:- Dấu : được gọi là dấu chia. 
- Để thực hiện phép chia được dễ dàng, các em nhớ phải đọc thuộc các bảng 
nhân nhé! 
B/ Hoạt động thực hành: (Các em chú ý rèn chữ nhé) 
1/ Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu): 
Mẫu: 
4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 
Tương tự các em làm các phép tính sau nhé: 
a) 3 x 5 = 15 b) 4 x 3 = 12 c) 2 x 5 = 10 
2. Tính (Các em hãy điền kết quả vào đây nhé) 
a) 3 x 4 = b) 4 x 5 = 
 12 : 3 = 20 : 4 = 
 12 : 4 = 20 : 5 = 
TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI XIN LỖI- TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM 
Các em hãy mở SGK Tiếng Việt trang 39 
Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh: 
Bạn bên trái làm rơi vở của bạn bên phải. Bạn bên phải “xin lỗi. Tớ vô ý quá!” 
 Em hãy cho biết bạn bên trái nghe được lời xin lỗi và nói gì? 
 Em nào tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn bên trái?( có thể là: Không sao 
đâu. / Bạn không có cố ý mà) 
Chốt ghi nhớ: Người nói lời xin lỗi phải phải thể hiện chân thành. Người đáp lời xin lỗi phải 
lịch sự, nhẹ nhàng. Tùy theo lỗi, có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc 
Song mọi trường hợp cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế. 
Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào? 
a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang: “Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.” 
Em đáp:  
b. Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá!” 
Em đáp:  
c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi.” 
Em đáp:  
d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu 
rồi.” 
Em đáp:  
Các em hãy vận dụng cách làm bài tập 1 SGK Tiếng Việt trang 30 và làm vào bài tập 2 ở trên. 
Lưu ý: 
 Các em nhớ viết hoa đầu câu, cuối câu phải có dấu câu nhé! 
 Bạn đã xin lỗi ta thì ta phải thông cảm, phải thể hiện lịch sự bằng cách đáp lại lời xin lỗi 
một cách nhẹ nhàng nhé! 
Bài 3: Sắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn: 
a. Cổ chú điểm nhữngđốm cườm trắng rất đẹp. 
b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. 
c. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cùcu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. 
d. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. 
Trước khi làm bài các em đọc thầm yệu cầu, xác định yêu cầu của bài này là làm gì. Sau 
đó nhớ lại các bước tả 1 loài chim là như thế nào ? Tiếp theo đó các em suy nghĩ câu a là 
thuộc bước nào trong câu ghi nhớ. Ví dụ câu a giống ý của bước 1 thì ghi số 1 hoặc ý của 
bước 2 thì ghi số 2. Tương tự câu b, c, d các em cũng suy nghĩ như vậy. 
GV gợi ý: 
B1: tên con gì? thì ta ghi số 1 
B2: Hình dáng con vật như thế nào? thì ghi số 2 
B3: hoạt động con vật là gì? thì ghi số 3 
B4: Tình cảm của em đối với con vật đó là gì? thì ghi số 4 
 Sau khi làm bài xong các em hãy đọc thầm lại đoạn văn theo thứ tự từ 1 đến 4. Rồi sao đó, 
em viết lại các câu thành đoạn văn hoàn chỉnh. 
Bài làm 
.. 
Rất mong PH giúp đỡ để các em làm bài tốt. Xin cảm ơn. Lưu ý bài làm của các em phải 
giữ cẩn thận, để khi đi học lại cô kiểm tra, nhận xét nhé! 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.pdf