Phần trắc nghiệm: An toàn giao thông lớp 6

• Phần trắc nghiệm:

 Điểm mạnh và điểm yếu của người VN

 Câu 1: Người VN có diểm mạnh là gan dạ , anh hùng .theo bạn đúng hay sai

 a. Đúng b. Sai

 Câu 2 : Người VN có diểm mạnh là thông minh, tham vọng, học nhanh và dễ thích nghi với môi trường làm việc mới và thử thách mới.

 a. Sai b . Đúng

 Câu 3: Thanh niên Việt Nam vẫn thiếu tư duy ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn để hái ra tiền . Theo bạn có hay không?

 a. có b. không

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phần trắc nghiệm: An toàn giao thông lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Phần trắc nghiệm: An toàn giao thông
 C©u 1: Cã mÊy lo¹i biÓn b¸o th«ng dông
A. 3 lo¹i 
B. 2 lo¹i 
C. 5 lo¹i 
§¸p ¸n A
C©u 2: Ng­êi ®iÒu khiÓn xe m« t« 2 b¸nh, 3 b¸nh cã dung tÝch xi lanh tõ 50cm3 trë lªn ph¶i ®ñ bao nhiªu tuæi ?
A. 16 tuæi
B. 18 tuæi
C. 20 tuæi 
C©u 3: BiÓn b¸o nguy hiÓm 
A. h×nh tam gi¸c ®Òu,viÒn ®á, nÒn vµng, h×nh vÏ mµu ®en.
B, h×nh trßn,viÒn ®á, nÒn tr¾ng, h×nh vÏ mµu ®en
C. h×nh trßn, mµu xanh lam, h×nh vÏ mµu tr¾ng.
D. h×nh ch÷ nhËt hoÆc h×nh vu«ng nÒn xanh lam
§¸p ¸n A
C©u 4: Ng­êi tham gia giao th«ng ph¶i lµm g× ®Ó ®¶m b¶o an toµn giao th«ng ®­êng bé ?
A. Ph¶i nghiªm chØnh chÊp hµnh quy t¾c giao th«ng,ph¶i gi÷ g×n an toµn cho m×nh vµ cho ng­êi kh¸c.
B. §i bªn ph¶i theo chiÒu ®i cña m×nh,®i ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh vµ ph¶i chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®­êng bé .
C. Lu«n lu«n ®i bªn ph¶i theo chiÒu ®i cña m×nh, ph¶i gi÷ g×n an toµn cho m×nh vµ cho ng­êi kh¸c.
§¸p ¸n A
C©u 5 : Ng­êi tham gia giao th«ng ph¶i ®i nh­ thÕ nµo lµ ®óng quy t¾c giao th«ng 
A. §i bªn ph¶i theo chiÒu ®i cña m×nh, ph¶i gi÷ g×n an toµn cho m×nh vµ cho ng­êi kh¸c.
B. §i bªn ph¶i theo chiÒu ®i cña m×nh,®i ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh, chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®­êng bé 
C. §i ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh, chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®­êng bé
*Phần tự luận:
 I- Mở bài
Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra của nó quá lớn.Nhận thức: tuổi trẻ học đường – những công dân tương lai của đất nước còn quá kém chưa có những suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
II- Thân bài
.Hiện nay tai nạn giao thông ở Việt nam đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương / 1 ngày Trong số đó, có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thong vì ý thức các bạn còn quá kém và chưa hiểu rành về luật khi lái xe .
Hậu quả của tai nạn giao thong vô cùng nghiêm trọng. Gây thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân ko thể lao động góp sức vì đất nước và hậu quả nặng nề cho cả cộng đồng. Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội; Biến họ trở thành gánh nặng cho gia đình và khiến họ cảm thấy tự ti, buồn chán với cuộc đời. Các bạn biết ko, trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên. Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy.
Nguyên nhân của tai nạn là ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm. . .).Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường . . .) gây ra nhựng vụ tai nạn nghiêm trọng làm bị thương đến chục người. Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn...) Không những thế , sự góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thông, còn có những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Do tuổi trẻ bồng bột, một phút thiếu tự chủ, các bạn đã tụ tập đua xe gây ko nh~ gây thg tích cho mình mà còn làm cho cha mẹ buồn long, có khi cha mẹ họ còn phải nuôi họ suốt đời vì hậu quả của cuộc tai nạn.
Ngay từ bây giờ, chúng ta phải góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Chúng ta phải tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định. Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông...
III- Kết bài
- An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và toàn xã hội.
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. . .
đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông...
Phần trắc nghiệm: 
 Điểm mạnh và điểm yếu của người VN
 Câu 1: Người VN có diểm mạnh là gan dạ , anh hùng ..theo bạn đúng hay sai 
 a. Đúng b. Sai
 Câu 2 : Người VN có diểm mạnh là thông minh, tham vọng, học nhanh và dễ thích nghi với môi trường làm việc mới và thử thách mới. 
 a. Sai b . Đúng 
 Câu 3: Thanh niên Việt Nam vẫn thiếu tư duy ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn để hái ra tiền . Theo bạn có hay không?
 a. có b. không
 Câu 4: Người VN có diểm yếu là Thiếu kỹ năng ngôn ngữ được dùng tại thị trường Châu Âu.
 a. Đúng b. sai
 Câu 5 : Ngành du lịch đang được đầu tư phát triển ở mức :
 a. Ngang tầm quốc tế b. Đang đầu tư cơ sở hạ tầng
 c. Chưa đạt hiệu quả 
*Phần tự luận:
 1. Điểm mạnh:
- Thông minh, tham vọng, học nhanh và dễ thích nghi với môi trường làm việc mới và thử thách mới.
- “Tài năng trẻ Việt Nam nghĩ sao nói vậy, nói sao làm vậy và đầu tư nhiều vào học vấn và đó là giá trị truyền thống cốt lõi của người Việt Nam."
Ở điểm này, Việt Nam chia sẻ các giá trị chung của châu Á.
2. Điểm yếu: 
- Còn nặng về kiến thức hàn lâm, thiếu tư duy ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn:
 Các sinh viên mới ra trường hay nặng về kiến thức hàn lâm học thuật, và thiếu óc nhạy bén kinh doanh để biến công nghệ thành các sản phẩm mang lại lợi nhuận cho công ty.
+ Thiếu kỹ năng ngôn ngữ, đặc biệt là tiếng Anh - ngôn ngữ giao dịch thương mại quốc tế ngày nay, hay tiếng Đức, Pháp - các ngôn ngữ thường được dùng tại thị trường Châu Âu.
+ Thanh niên Việt Nam vẫn thiếu tư duy ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn để hái ra tiền.
- Thiếu lòng trung thành với công ty, sính thương hiệu, tiền lương là cốt lõi.
+ "Nhân viên ở châu Âu thường rất trung thành, còn ở châu Á trung thành, chung thủy là giữa người với người chứ không phải với công ty"
Theo bạn , người Việt Nam nói riêng và người Châu Á nói chung rất 'sính' thương hiệu.
Nếu danh tiếng của công ty tốt và to, điều kiện làm việc tạo nhiều thách thức mới cho nhân viên thì công ty đó nghiễm nhiên trở nên sáng giá hơn.
Bên cạnh đó, công cụ quan trọng thứ hai là tiền lương. Ở thị trường Việt Nam lạm phát cao như hiện nay, tiền lương là yếu tố cốt lõi.
Nhưng có lẽ thương hiệu và tiền lương là con dao hai lưỡi. Nếu thương hiệu và lương ở nơi khác cao hơn thì các nhân tài cao Việt Nam, lúc không còn ở dạng 'thô' nữa có thể dễ dàng từ giã công ty cũ của mình.
"So với Châu Âu, nhân viên ở đấy có thể làm việc cho một công ty tới 10-20 năm, rất trung thành. Còn ở Châu Á thì chuyện trung thành, chung thủy là giữa người với người với nhau, chứ không phải với công ty.
“Nếu công ty không thỏa mãn một số đòi hỏi của họ, thì họ có thể dễ dàng bỏ đi hoặc tìm hợp đồng mới tốt hơn."

File đính kèm:

  • docPhan trac nghiem - ATGT- Xuan -2015.doc