Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 7

- GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu.

- Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải.

Hỏi : So với các câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt ?

 Cho HS tiếp tục thảo luận.

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết 
Tên bài dạy
Phụ chú
07
24
Văn bản:
EM BÉ THÔNG MINH
25
Văn bản:
EM BÉ THÔNG MINH
26
Tiếng Việt:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
27
Tập làm văn:
KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC
Tuần 7 – Tiết 25, 26
Ns: 10 /09/2013
Nd: 16 – 21/09/2013
Văn bản - EM BÉ THÔNG MINH
 (Truyeän coå tích)
1/. Mục tiêu:
 Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộidung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” .
 1.1/ Kiến thức :
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh”.
 - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt .
 - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động .
 1.2/ Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trương thể loại .
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.
 - Kể lại một câu chuyện cổ tích .
 1.3. Thái độ:
	Hs cảm nhận được cách ứng xử dân gian qua các nhân vật trong truyện.
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, giáo án.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 SGK, soạn bài ở nhà.
 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
 3.1.Ổn định: KTSS
 3. 2.Kiểm tra: 
- Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công nào ? Nêu ý nghĩa truyện ?
- Truyện có chi tiết nào thần kỳ, độc đáo ? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần ?
 Giới thiệu bài: Giới thiệu về kiểu nhân vật thông minh -> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa.
 3.3.Tiến hành bài học: 
 a/ Phương pháp: Đọc diễn cảm, phát hiện, thảo luận, phân tích, nêu vấn đề, diễn giảng. 
 b/ Các bước hoạt động:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung 
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . (15’)
- GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.Phân HS đọc như sau :
+ Đoạn 1 : Từ đầu -> “về tâu vua”
+ Đoạn 2 : Tiếp theo -> “ăn mừng với nhau rồi”
+ Đoạn 3 : Tiếp theo -> “ban thưởng rất hậu”
+ Đoạn 4 :Phần còn lại
-> Nhận xét cách đọc của HS.
- Lưu ý HS các từ khó SGK (chú thích) .
Hoạt động 3 : Phân tích . (55’)
Hỏi : Mỗi đoạn kể về một lần thử thách của em bé. Vậy truyện có mấy đoạn và bao nhiêu thử thách ? Nêu ý chính từng đoạn và nêu ngắn gọn các thử thách ?
- GV ghi 4 ý chính lên bảng phụ.
Chuyển ý.
Hỏi : Nhân vật chính trong truyện là ai ? Tác giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài nhân vật? Hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Chuyển ý : Tiết 2
*Câu hỏi kiểm tra khi sang tiết 2:
1) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 1,2 .
2) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 3,4 .
Hỏi :Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ? Hãy so sánh tính chất của mỗi lần thử thách đó ? (Nội dung, đối tượng)
- Cho HS thảo luận, nhận xét 
 - Yêu cầu HS đọc lại câu đố của viên quan và lời giải.
Hỏi : Câu đố này có khó không ? Vì sao ? Câu trả lời có đúng không ? 
 Đầu óc thông minh và sự nhạy bén của em bé thể hiện như thế nào ?
- Cho HS thảo luận.
- GV diễn giảng: Em bé đã sử dụng phương pháp: “Gậy ông đập lưng ông” biến mình thành người thắng cuộc.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 2 và lời giải.
Hỏi :Câu đố lần 2 có khó hơn lần 1 không ? Vì sao ?
 So sánh cách giải của em bé có gì giống và khác lần 1 ?
 Sự thông minh của em bé biểu hiện như thế nào? (Thú vị như thế nào?)
- Cho HS bàn bạc thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời HS.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 3 và lời giải.
Hỏi : So với 2 câu đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào?
Tích hợp KNS: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận.
- GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải.
Hỏi : So với các câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt ?
 Cho HS tiếp tục thảo luận.
- GV nhận xét, diễn giảng: lời giải có ý nghĩa chính trị ngoại giao: Giải được thì tự hào còn không giải được thì mất sỉ diện quốc gia. Cách giải thích giản dị, hồn nhiên -> bộc lộ tài năng em bé.
- Tác giả dân gian đã sữ dụng những biện php nghệ thật gì ?
- Nghe.
- 3 HS lần lượt đọc văn bản.
- Đọc chú thích.
- Cá nhân phát hiện (4 đoạn) – tìm ý chính.
- HS trả lời cá nhân: tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng – gây hứng thú cho người đọc.
- HS trả lời: 4 lần .
- Thảo luận nhóm.
-> rút ra nhận xét: nội dung càng khó – đối tượng càng cao.
- Cá nhân đọc SGK.
- Thảo luận (2 HS).
-> Rút ra nhận xét: Em bé trả lời bằng cách đố lại viên quan, hai lần với vua và lần cuối với sứ giả .
- Nghe – hiểu.
- Cá nhân đọc SGK.
- Thảo luận (2 HS).
-> Nhận xét: Khó hơn lần trước: tạo tình huống phi lí để vua tự công nhận.
- Đọc SGK.
- Thảo luận (Tổ).
-> Nhận xét điểm thú vị của câu đố và lời giải.
- SGK.
- Cá nhân đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
-> Nhận xét: Câu đố khó nhưng với em bé rất dễ giải: bằng kinh nhiệm dân gian.
- Nghe.
- Hs trả lời.
I/. Tìm hiểu chung:
 Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày .
II/. Phân tích:
1/ Nội dung
a. Hình thức thử tài nhân vật : 4 lần thử thách:
 Dùng câu đố để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất.
=> 4 lần thử thách theo hướng tăng tiến tạo tình huống : cốt truyện phát triển, gây hứng thú người đọc, người nghe .
b. Sự mưu trí-thông minh của em bé : 
Qua 4 lần thử thách , lần sau cao hơn lần trước .
=> Lần thách đố sau khó hơn lần trước (lần 1 với viên quan, 2 lần liên tiếp với vua, lần cuối với sứ thần) -> Sự mưu trí, thông minh của em bé .
c. Cách giải câu đố của em bé:
-Lần 1: giải câu đố bằng cách đố lại viên quan à đẩy viên quan vào thế bí.
-Lần 2: giải câu đố bằng tài biện bác à nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra.
-Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại à nhà vua phục tài.
- Lần 4: giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian à mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp.
2/ Nghệ thuật
- Dùng câu đố thử tài ,để nhân vật bộc lô phẩm chất tài năng .
- dẫn đắt sự việc tăng dần . câu đố và cách giải tạo nên tiếng cười .
Hỏi :: Theo em, truyện có ý nghĩa gì ? 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Thảo luận tìm ý nghĩa truyện.
- Đọc ghi nhớ SGK.
III/. Ý nghĩa văn bản: 
 - Đề cao sự thông minh, trí khôn và kinh nghiệm đời sống dân gian.
 - Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui hồn nhiên trong đời sống.
Hoạt động 4 : Luyện tập . (10’)
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện, kể đúng nhân vật, trình tự sự việc.
-> Nhận xét cách kể.
- Cho HS tự kể 1 câu chuyện về em bé thông minh
-> GV củng cố lại nội dung chính của bài về kiểu nhân vật thông minh.
-> Yêu cầu HS nắm ghi nhớ .
- Kể diễn cảm.
- HS kể chuyện, VD: Chú bé tí hon.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện theo yêu cầu GV.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh.
Bài tập 2: Kể 1 câu chuyện về em bé thông minh.
4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
 4.1. Củng cố: ( Tổng kết)
 - Em hãy nêu nội dung của truyện “em bé thông minh” .
 - Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào để lôi cuốn người đọc? 
4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập)
a. Bài vừa học:
 - Nắm được nội dung ,ý nghĩa của truyện 
 -Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua .
 - Về nhà tìm trong vốn truyện dân gian về các nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh … để liên hệ với truyện “em bé thông minh”. 
b. Chuẩn bị bài mới: Chữa lỗi dùng từ (tt),trang 75sgk
-Tra từ điển để hiểu nghĩa các từ : đề bạt, yếu điểm, chứng thực, bản, bảng, xán lạn …
-Cách soạn :phát hiện và chữa các từ dùng sai thuộc I,II trang 75,sgk
c. Bài sẽ trả: Chữa lỗi dùng từ.	 
 Tieáng vieät :CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
Tuần 7 – Tiết 27
Ns: 10 /09/2013
Nd: 16 – 21/09/2013
1/. Mục tiêu:
 - Nhaän ra ñöôïc nhöõng loãi thoâng thöôøng veà nghóa cuûa töø .
Coù yù thöùc duøng töø ñuùng nghóa .
Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
 1.1/ Kiến thức :
Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
 1.2/ Kĩ năng :
 - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa .
 - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ .
 1.3. Thái độ:
	Hs thêm yêu sự đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt.
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, giáo án, bảng phụ.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 SGK, soạn bài ở nhà.
 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
 3.1.Ổn định: KTSS
 3. 2.Kiểm tra: 
Xác định lỗi trong câu sau và chữa lại cho đúng: “ Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng quý mến bạn Lan.”
 Giới thiệu bài: Cho học sinh nhắc lại các thao tác khi chữ lỗi từ ở tiết trước thông qua các ví dụ . 
Treo bảng phụ, tạo tình huống lỗi sai -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
 3.3.Tiến hành bài học: 
 a/ Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, gợi tìm, phát hiện, sửa lỗi.
 b/ Các bước hoạt động:
 Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . (20’)
- Treo bảng phụ -> gọi HS đọc.
Hỏi: Những từ nào dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa của từ đó ? Hãy chữa lại và thay từ khác cho đúng ?
- GV nhận xét và chốt lại nghĩa của từ:
 +Yếu điểm : điểm quan trọng.
 + Đề bạt : Cử giữ chức vụ cao hơn
 + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
 -> Chữa lỗi.
- Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai và hướng khắc phục.
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
 + Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng.
 + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.
Tích hợp KNS: lập bản đồ tư duy
- Đọc bảng phụ.
- Cá nhân phát hiện từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực.--> Chữa lỗi.
- Nghe.
- Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai:
 + Hiểu sai nghĩa.
 + Hiểu nghĩa không đầy đủ.
- Nghe, khắc phục.
- Hs vẽ bản đồ tư duy về các lỗi dùng từ và cách chữa.
I. Dùng từ không đúng nghĩa:
a. Thay từ yếu điểm => nhược điểm. 
* Nguyên nhân dùng sai:
+ Không biết nghĩa .
b. Đề bạt => bầu.
* Nguyên nhân dùng sai:
+ Hiểu sai nghĩa.
c. Chứng thực => chứng kiến.
* Nguyên nhân dùng sai:
 + Hiểu nghĩa không đầy đủ.
*Hướng khắc phục :
 + Cần khi dùng từ: Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng.
 + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.
Tác dụng: làm cho lời văn diễn đạt không xác chuẩn , không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết, gây khó hiểu .
Hoạt động 3 : Luyện tập . (15’)
BT1: 
GV treo bảng phụ BT1 (SGK trg 75) và gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu gạch dưới các kết hợp từ đúng ! 
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 1.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
BT2 : Thực hiện như BT1 
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2.
- Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét.
BT 3 : GV treo bảng phụ và gọi HS chỉnh sửa các từ trong câu ! 
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 3.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS tìm từ sai và chữa lại cho đúng -> nhận xét.
BT4 : Viết chính tả đoạn (Em bé thông minh) : “Một hôm ……mấy đường”(SGK Trg 70) – (Lưu ý : Nếu có thời gian) 
- Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập 1.
- 2 HS lên bảng tìm từ đúng.
- Đọc, nắm yêu cầu bài tập 2.
- 3 HS lên bảng điền từ.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 3 HS lên bảng tìm từ sai và chữa lại cho đúng.
- Viết chính tả.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Các kết hợp từ đúng:
 + Bản tuyên ngôn.
 + Tương lai xán lạn.
 + Bôn ba hải ngoại.
 + Bức tranh thuỷ mặc.
 + Nói năng tuỳ tiện.
Bài tập 2: Điền từ:
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
Bài tập 3 : Thay từ:
 a. Đá = đấm, tống = tung.
 b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện.
 c. Tinh tú = tinh túy (tinh hoa
Bài tập 4: Chính tả:
 Ch / tr
 Dấu hỏi, dấu ngã.
4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
 4.1. Củng cố: ( Tổng kết)
 Lồng trong hoạt động 2,3 .
 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập)
a. Bài vừa học:
Về nhà lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng .
b. Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra văn học. Xem lại toàn bộ kiến thức các truyền thuyết, cổ tích đã học.
c. Bài sẽ trả: Thông qua.
KIỂM TRA VĂN HỌC
Tuần 7 – Tiết 28
Ns: 10 /09/2013
Nd: 16 – 21/09/2013
1/. Mục tiêu:
 -Nắm lại nội dung ,ý nghĩa các văn bản đã học (NV 6,tập 1)
 -Làm quen dần với cách kiểm tra theo phương pháp mới
 1.1. Kiến thức:
 Giúp cho học sinh nắm được các kiến thức về thề loại truyện truyền thuyết , cổ tích .
 1.2. Kĩ năng:
	 Trình bày bài làm theo yêu cầu và viết câu phải có chủ ngữ vị ngữ .	
 1.3. Thái độ:
	Hs cảm nhận được về các nhân vật trong truyện qua 2 thể loại truyền thuyết và cổ tích.
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, giáo án, đề, đáp án.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài, giấy kiểm tra
 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
 3.1.Ổn định: KTSS
 3. 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 Giới thiệu bài:
 3.3.Tiến hành bài học: 
 a/ Phương pháp: Thực hành.
 b/ Các bước hoạt động:
 * Hoạt động 2:Gv nêu một số qui tắc khi kiểm tra (3’)
-Không xem tài liệu ;
-Không quay cốp;
-Không nói chuyện hay làm việc riêng ;
-Hạn chế bôi xóa;
 -Đọc kĩ nội dung, yêu cầu trước khi làm bài .
-Làm câu dễ trước,câu khó sau.
 * Hoạt động 3: chép đề, thực hiện (38’)
MA TRẬN ĐỀ.
Cấp độ
Chủ đề kiểm tra
(Nội dung ,chương….)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TRUYỀN THUYẾT
Ch: Khái niệm
Số câu:1
Số điểm : 2 - tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:1
Số điểm: 2,0 đ
Tỉ lệ: 20 %
THÁNH GIÓNG.
Ch: Ý nghĩa văn bản.
Số câu:1
Số điểm :2. tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
SƠN TINH THỦY TINH
Ch: Giới thiệu nhân vật.
Số câu:1
Số điểm :4. tỉ lệ: 40 %
Số câu:1
Số điểm 4,0
Số câu:1
Số điểm :4,0
Tỉ lệ: 40 %
THẠCH SANH
Ch: Ý nghĩa văn bản.
Số câu:1
Số điểm :2,0. tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:1
Số điểm :2,0 
Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:10 
Tỉ lệ :100%
Số câu: 1
Số điểm :2,0 Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 2
Số điểm :4,0 Tỉ lệ: 40 %
Số câu: 1
Số điểm : 4 Tỉ lệ: 40 %
Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100 %
Đề.
Thế nào là truyền thuyết ? ( 2 điểm)
Trình bày ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng ? ( 2 điểm)
Hãy viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh ( 4 điểm)
Trình bày ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.(2đ)
-------HẾT------
ĐÁP ÁN
1. Truyền thuyết là một loại truyện dân gian truyền miệng,kể về các nhân vật,sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. (1 đ).
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. (1 đ).
2. Thánh Gióng ca ngợi hình tượng anh hùng đánh giặc (1 đ) tiêu biểu cho sự trổi dậy của truyền thống yêu nước , đoàn kết ,tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc ta (1 đ).
3. HS dựa vào phần lời văn giới thiệu nhân vật (có thể giới thiệu về lai lịch , tính tình , tài năng ……)
* Hình thức : Lùi đầu dòng , chấm hết đoạn , chữ viết rõ ràng, sạch sẽ , dấu câu, chính tả(1 điểm)
* Nội dung : Có được từ hai yếu tố về giới thiệu nhân vật (3 điểm) ( Mỗi yếu tố 1.5 điểm)
4. -Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa , lương thiện .(1đ)
 - Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.(1đ)
 4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
 4.1. Củng cố: ( Tổng kết)
 Cách thức làm bài cho lần sau.
 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập)
 a. Bài vừa học:
Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình các em xem lại nội dung đã học 
 b. Chuẩn bị bài mới: Luyện nói kể chuyện (cách soạn như dặn dò ở tiết 27),chú ý : 
 + Mục I . mục 1: làm dàn bài theo một trong những đề sau : chuẩn bị đề a và c ( tự giới thiệu về bản thyân – kể về gia đình mình) , mục 2: xem tham khảo để mà thực hiện tập nói ở nhà trước, để đến lớp nói cho lưu loát .
 + Mục II . thực hiện theo yêu cầu SGK .
 + Mục III . là những bài tham khảo (dựa vào đó mà tập nói) .
 c. Bài sẽ trả: Thông qua
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày……..tháng…….năm 2013

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc
Giáo án liên quan