Phân phối chương trình môn Toán cấp THCS - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

§4. Rút gọn phân số –Luyện tập 1 - Biết cách rút gọn phân số.

- Biết đưa một phân số về dạng tối giản.

- Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.

§5. Quy đồng mẫu của nhiều phân số – luyện tập 1 - Biết quy đồng mẫu nhiều phân số (mẫu số không quá 3 chữ số) Tự học có hướng dẫn Mục 1. Quy đồng mẫu hai phân số

Khuyến khích học sinh tự làm bài 36

§6. So sánh phân số 1 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu.

- Biết phân số dương, phân số âm. Tự học có hướng dẫn Mục 1. So sánh hai phân số cùng mẫu

Khuyến khích học sinh tự làm bài 40, 41

§7. Phép cộng phân số 1 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu.

- Biết rút gọn phân số trước khi cộng. Tự học có hướng dẫn Mục 1. Cộng hai phân số cùng mẫu

Khuyến khích học sinh tự làm bài 45, 46

§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số – Luyện tập 1 - Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0.

- Vận dụng tính toán hợp lí.

Khuyến khích học sinh tự làm bài 48, 50, 51, 53, 54, 57

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình môn Toán cấp THCS - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết giá trị một phân số của nó – Luyện tập
1
- Biết cách tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Giải một số bài toán thực tế.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 127, 130, 136
§16. Tìm tỉ số của hai số – Luyện tập
1
- Hiểu và tìm được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Giải một số bài toán thực tế.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 139, 140, 141, 147, 148
§17. Biểu đồ phần trăm
0
- Biết đọc và vẽ được biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông.
Khuyến khích học sinh tự đọc
Không dạy phần biểu đồ hình quạt
Ôn tập chương III (tt)
0
Khuyến khích học sinh tự làm bài 167
Ôn tập - thi học kì II
4
Khuyến khích học sinh tự làm bài 174, 177, 178
Cộng
23
PHẦN HÌNH HỌC (09 tiết)
STT
TÊN BÀI
SỐ TIẾT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Ghi chú
Chương II – Góc
§3. Số đo góc 
1
- Biết đo góc và so sánh 2 góc.
- Biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
KĐC
§4. Khi nào thì  xOy+yOz=xOz?
1
- Biết khi nào thì  xOy+yOz=xOz?
- Tìm 1 góc khi biết 2 góc còn lại.
- Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
KĐC
§5. Vẽ góc cho biết số đo 
1
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- Biết xác định tia nằm giữa hai tia.
kđc
§6. Tia phân giác của một góc – Luyện tập
1
- Hiểu tia phân giác, đường phân giác của một góc.
- Vẽ được tia phân giác của một góc.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 35, 36, 37
§8. Đường tròn 
0
- Biết khái niệm: Đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Biết vẽ đường tròn bằng compa.
Khuyến khích học sinh tự đọc mục 3
§9. Tam giác
1
- Định nghĩa tam giác, đỉnh, cạnh, góc, của tam giác.
- Biết các kí hiệu.
- Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
kđc
Không dạy bài §7. Thực hành đo góc trên mặt đất.
Ôn tập–KT Chương II
1
Ôn tập - thi học kì II
2
Cộng
09
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN - LỚP 7
Học kỳ II năm học 2019 -2020
Học kỳ II có 12 tuần trong đó: (đã dạy 2 tuần)
	+ 1 tuần đầu: 01 tiết đại số + 03 tiết hình học = 04 tiết.
	+ 9 tuần sau: 02 tiết đại số + 02 tiết hình học = 36 tiết.
(Đại số 19 tiết, Hình học 21 tiết)
ĐẠI SỐ (19 tiết)
TT
Bài dạy/ chủ đề
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
Chương 3: Thống kê
1
§1. Thu thập số liệu thống kê ban đầu
0
. Biết các khái niệm cơ bản về thống kê.
. Hiểu thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
kđc
Đã dạy 
2
§2. Bảng “Tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1
. Biết lập được bảng tần số.
. Khắc sâu và hiểu được các kí hiệu, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu 
kđc
3
§3. Biểu đồ - Luyện tập
1
. Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ.
. Biết cách dựng biểu đồ từ bảng tần số.
. Biết đọc các biểu đồ đơn giản và rút ra nhận xét.
. Bài tập nên làm: 10, 13 SGK
Không yêu cầu dựng biểu đồ hình quạt.
4
§4. Số trung bình cộng
1
. Biết cách tính số trung bình cộng và ý nghĩa của số trung bình cộng.
. Biết tìm mốt của một dấu hiệu và ý nghĩa thực tế của một.
. Bài tập nên làm: 15, 18 SGK
Không yêu cầu dạy phần chú ý
5
Ôn tập chương 3 và kiểm tra 1 tiết
2
. Hệ thống các kiến thức cơ bản về thống kê. 
. Rèn luyện các kỹ năng về thu thập, trình bày số liệu thống kê, vẽ và đọc biểu đồ của một bài toán hay trong tình huống thực tế.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 18
Chương 4: Biểu thức đại số + Ôn tập CN và thi HK (13 tiết)
1
§1,2. Khái niệm của biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại số
1
. Nắm được khái niệm biểu thức đại số và các ví dụ minh họa. (chỉ giới thiệu k/n và cho ví dụ minh họa)
. Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
. Bài tập nên làm: 1, 2, 3, 6, 7 SGK
Khuyến khích học sinh tự học có hướng dẫn mục 1 bài 1
Khuyến khích học sinh tự làm bài 8
2
§3. Đơn thức – Luyện tập
1
. Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức.
. Biết thu gọn đơn thức; phân biệt được hệ số, biến của đơn thức.
. Biết thu gọn đơn thức; tính tích và xác định bậc của đơn thức sau khi thu gọn.
. Bài tập nên làm: 11, 12, 13 SGK
Khuyến khích học sinh tự làm bài 14, 20
3
§4. Đơn thức đồng dạng - Luyện tập
1
. Biết thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
. Bài tập nên làm: 15, 16, 17 SGK
Khuyến khích học sinh tự làm bài 36, 37.
4
§5,6. Đa thức. Cộng, trừ đa thức – Luyện tập
2
. Nhận biết được đa thức qua các ví dụ, biết thu gọc đa thức và tìm bậc.
. Biết cộng, trừ đa thức.
. Rèn kỹ năng tính tổng và hiệu các đa thức.
. Bài tập nên làm: 24, 25, 27, 29, 30, 31 SGK
Sắp xếp lại phần thu gọn đa thức với cộng, trừ đa thức.
5
§7,8. Đa thức một biến. Cộng, trừ đa thức một biến. – Luyện tập
2
. Hiểu thế nào là đa thức một biến, biết kí hiệu, biết tìm bậc, tìm các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
. Biết sắp xếp và biết cộng, trừ được đa thức một biến.
. HS hiểu được thực chất fx-gx=fx+[-fx] .
. Bài tập nên làm: 39, 43, 44, 45, 47 SGK
Chuyển nội dung sắp xếp đa thức vào cộng, trừ đa thức đã sắp xếp
6
§9. Nghiệm của đa thức một biến
1
. HS biết khái niệm nghiệm của đa thức.
. HS biết kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức không; biết tìm nghiệm của một đa thức đơn giản.
. Bài tập nên làm: 54, 55 a) SGK
7
Ôn tập và kiểm chương 4
2
. Hệ thống các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số.
. Rèn kỹ năng giải các bài toán cơ bản về cộng (trừ) đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức 
8
Ôn tập – thi học kì
4
. Hệ thống các kiến thức trong tâm của chương 3 và chương 4.
. Củng cố và rèn kỹ năng về thống kê, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng 
. Củng cố và rèn luyện kỹ năng về thu gọn đa thức, cộng (trừ) đa thức, tính giá trị biểu thức, nghiệm của đa thức
Tổng cộng 
14
HÌNH HỌC (22 tiết)
TT
Tên bài
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
 Chương 2: Tam giác 
1
§6. Tam giác cân
0
. Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và tính chất.
. Vẽ được tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
. Bước đầu chứng minh được tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và vận dụng các tính chất vào giải toán.
Đã dạy
2
§7. Định lý Pitago – Luyện tập
0
. Nắm được định lý Pytago và định lý đảo của định lý Pytago.
. Biết vận dụng định lý để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, biết vận dụng định lý đảo để nhận biết tam giác vuông.
. Bài tập nên làm: 55, 56 SGK. 
Tự học có hướng dẫn ?2
Khuyến khích học sinh tự làm bài 61, 62
Đã dạy
3
§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông – Luyện tập
2
. Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào chứng minh cạnh, góc bằng nhau . . .
. Bài tập nên làm: 63, 65 SGK.
Tự học có hướng dẫn mục 1, định lý
Không dạy bài 9
Ôn tập chương 2 và Kiểm tra 1 tiết
2
. Hệ thống được các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác; Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông; các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đề. Biết vận dụng định lý Pytago và định lý Pytago đảo.
. Vận dụng các kiến thức vào tính số đo góc, tính độ dài, chứng minh tam giác bằng nhau 
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác 
1
§1,2 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. – Luyện tập
2
. Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
. Biết vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện để so sánh các góc và các cạnh.
. HS nắm được các khái niệm, nhận biết được: Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của điểm, hình chiếu của đường xiên.
. Nắm được các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Biết minh họa định lý bằng hình vẽ và ghi được giả thiết và kết luận.
. Bài tập nên làm: 1, 2, 3, 8, 10, 13 SGK.
Tự học có hướng dẫn ?2, định lý 1 § 1
Tự học có hướng dẫn ?3, 4, định lý 1 § 2
Khuyến khích học sinh tự làm bài 6, 7
2
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. – Luyện tập
1
. Nắm được quan hệ độ dài các cạnh của một tam giác; biết nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không là cạnh của tam giác và ngược lại.
. Có kỹ năng vận dụng BĐT tam giác vào giải toán.
. Bài tập nên làm: 15, 16, 18 SGK.
Tự học có hướng dẫn ?1, 2, định lý (không chứng minh)
Khuyến khích học sinh tự làm bài 17, 20
3
§4. Tính chất ba trung tuyến của tam giác. – Luyện tập
1
. HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, nhận biết được mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
. Luyện kỹ năng sử dụng tính chất ba đường trung tuyến và tính chất trọng tâm vào giải toán.
. Bài tập nên làm: 23, 25, 28, 29 SGK.
Khuyến khích học sinh tự đọc mục 2a
Khuyến khích học sinh tự làm bài 25, 30
4
§5,6. Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. – Luyện tập
3
. Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng của tia phân giáccủa một góc.
. Biết khái niệm đường phân giác của tam giác, tính chất ba đường phân giác của tam giác.
. Vận dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất ba đường phân giác của Δvào giải các bài toán.
. Bài tập nên làm: 31, 33 a, b, c 34, 36, 38, 39 SGK.
Tự học có hướng dẫn mục 1a, định lý (không chứng minh) § 5
Tự học có hướng dẫn ?1, định lý (không chứng minh) § 6
Khuyến khích học sinh tự làm bài 35, 43
5
§7,8. Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Tính chất ba đường trung trực của tam giác. – Luyện tập
3
. Nắm được hai định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
. Biết khái niệm đường trung trực của tam giác, tính chất ba đường trung trực của tam giác, biết khái niệm đường tròn ngoại triếp.
. Vận dụng tính chất đưởng trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác vào chứng minh và các bài toán thực tế.
. Bài tập nên làm: 44, 46, 47, 50, 53, 54, 55 SGK.
Khuyến khích học sinh tự đọc mục 1a và mục 3, 
Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý § 7, 8
Khuyến khích học sinh tự làm bài 49, 50, 51
6
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác. – Luyện tập
2
. Biết khái niệm đường cao của tam giác, biết mỗi tam giác có ba đường cao.
. Biết tính chất ba đường cao trong tam giác, tính chất trực tâm.
. Biết tính chất đặc biệt của các đường trong tam giác cân 
. Bài tập nên làm: 59, 61 SGK.
Tự học có hướng dẫn ?2
7
Ôn tập chương 3 
1
. Hệ thống các kiến cơ bản về quan hệ góc và cạnh, quan hệ đường xiên và hình chiếu, BĐT tam giác, tính chất các đường trong tam giác.
. Vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán về quan hệ cạnh góc, các bài toán chứng minh các thuộc tính hình học, toán thực tiễn.
9
Ôn tập và KTHK II
4
Tổng cộng 
21
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 8 
Học kỳ II năm học 2019 - 2020
Học kỳ II có 12 tuần trong đó: (đã dạy 2 tuần)
	+ 01 tuần đầu: 01 tiết đại số, 03 tiết hình học = 04 tiết.
	+ 09 tuần sau: 02 tiết đại số, 02 tiết hình học = 36 tiết.
(Đại số 19 tiết, Hình học 21 tiết)
ĐẠI SỐ (19 tiết)
TT
Bài dạy/Chủ đề
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
Chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn (14 tiết).
1
§1. Mở đầu về phương trình.
0
- Biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình.
- Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương.
- Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất: ax+b=0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a≠0).
- Nghiệm của phương trình bậc nhất.
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax+b=0 
Đã dạy
2
§2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
0
Đã dạy
3
§3. Phương trình đưa được về dạng ax+b=0.
1
kđc
4
§4. Phương trình tích. – Luyện tập
1
- Phương trình: A.B.C=0 (A, B,C là các đa thức chứa ẩn).
 - Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình:
A=0, B=0, C=0.
Tự học có hướng dẫn ?1, 3, 4
Khuyến khích học sinh tự làm bài 26
5
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. – Luyện tập.
1
- Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
 + Tìm điều kiện xác định.
 + Quy đồng mẫu và khử mẫu.
 + Giải phương trình vừa nhận được.
 + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình.
Tự học có hướng dẫn mục 4
Khuyến khích học sinh tự làm bài 33
6
§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
1
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Lập phương trình:
 + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.
Tự học có hướng dẫn ?3
Khuyến khích học sinh tự làm bài 36
7
§7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt).
2
Tự học có hướng dẫn ?1, 2
Khuyến khích học sinh tự làm bài 43,49
8
Ôn tập chương III.
1
Khuyến khích học sinh tự làm bài 53, 54, 56
9
Kiểm tra chương III.
1
7
Chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn + Ôn tập + Thi HK II (13 tiết)
10
§1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
1
 - Nhận biết được bất đẳng thức. 
 - Biết áp dụng tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức.
 a<b, b<c⟹a<c
 a<b⟹a+c<b+c
kđc
11
§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. – Luyện tập
1
 - Biết áp dụng tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức.
a 0
abc, với c < 0
Khuyến khích học sinh tự làm bài 10, 12
12
§3. Bất phương trình một ẩn.
1
- Nhận biết bất phương trình một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương.
 - Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình.
kdc
13
§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. – Mục 4
1
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó.
- Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax+b0, ax+b≤0, ax+b≥0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.
Tự học có hướng dẫn mục 4
Khuyến khích học sinh tự làm bài 21, 27, 28, 32, 33, 34
14
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
1
- Biết cách giải phương trình
½ax + b½= cx + d (a, b, c, d là hằng số). 
15
Ôn tập – kiểm tra chương IV.
2
16
Ôn tập – kiểm tra HKII
4
- Hệ thống các kiến thức trong tâm của chương 3 và chương 4.
- Củng cố và rèn kỹ năng về giải phương trình, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình, 
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn,
TỔNG
22
HÌNH HỌC (21 tiết)
TT
Bài dạy/Chủ đề
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
§4. Diện tích hình thang.
0
- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặcbiệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
- Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác.
Đã dạy
§5. Diện tích hình thoi. Luyện tập.
0
Đã dạy
§6. Diện tích đa giác.
0
Đã dạy
Chương III – Tam giác đồng dạng (12 tiết).
§1. Định lí Ta-lét trong tam giác.
0
- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét.
- Vận dụng được định lí đã học.
Đã dạy
§2. Định lí đảo về hệ quả của định lí Ta-lét.
0
- Hiểu định lí đảo về hệ quả của định lí Ta-lét.
- Vận dụng được các định lí và hệ quả đã học.
Đã dạy
§3. Tính chất đường phân giác của tam giác.- Luyện tập
1
- Hiểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác.
- Vận dụng được định lí đã học.
Không yêu cầu chứng minh định lý
Khuyến khích tự làm bài 21, 22
§4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.- Luyện tập
1
- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất, ký hiệu và tỉ số của hai tam giác đồng dạng.
- Hiểu và vận dụng được định lí.
Không yêu cầu chứng minh định lý
Khuyến khích tự làm bài 25, 26
§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
1
- Hiểu và vận dụng được định lí đã học.
Không yêu cầu chứng minh định lý
§6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.
1
- Hiểu và vận dụng được định lí đã học.
Không yêu cầu chứng minh định lý
Khuyến khích tự làm bài 34
§7. Trường hợp đồng dạng thứ ba. – Luyện tập
2
- Hiểu và vận dụng được định lí đã học.
Không yêu cầu chứng minh định lý
Khuyến khích tự làm bài 41, 42
§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. – Luyện tập
2
- Hiểu và vận dụng được các định lí đã học.
Không yêu cầu chứng minh định lý 1, 2, 3
Khuyến khích tự làm bài 51
§9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Thực hành.
1
- Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán.
- Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
Tự học có hướng dẫn
Ôn tập chương III.
2
Khuyến khích học sinh tự làm bài 59, 61
Kiểm tra chương III.
1
Chương IV – Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều + Ôn tập + Thi HK II (09 tiết).
§1. Hình hộp chữ nhật.
§2. Hình hộp chữ nhật (tt).
1
- Nhận biết được hình hộp chữ nhật và các yếu tố của chúng.
- Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau: Mục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
Khuyến khích học sinh tự làm bài 8, 10
§3. Thể tích hình hộp chữ nhật. – Luyện tập
1
Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau: Mục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc
Khuyến khích học sinh tự làm bài 11, 12, 18
§4. Hình lăng trụ đứng.
1
- Nhận biết được hình lăng trụ đứng và các yếu tố của chúng.
- Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 26
§5.Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Luyện tập
§6.Thể tích của hình lăng trụ đứng.
1
Khuyến khích học sinh tự làm bài 32, 35
§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều.
§9. Thể tích của hình chóp đều. - Luyện tập
1
- Biết được hình chóp đều và hình chóp cụt đều và các yếu tố của chúng.
- Biết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều.
Khuyến khích học sinh tự đọc mục 3 §7
Khuyến khích học sinh tự làm bài 39, 42, 45, 46, 48, 50
Khuyến khích học sinh tự đọc mục 2 §8
Khuyến khích học sinh tự đọc ? trong mục 2 §9
Ôn tập HKII – Kiểm tra HKII
4
 - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
 - Vận dụng và rèn kỹ năng vẽ hình và giải các bài toán tổng hợp.
Khuyến khích học sinh tự làm bài 55, 57, 58
TỔNG
29
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 9 
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2019-2020
PHẦN ĐẠI SỐ
(10 tuần x 2 tiết = 20 tiết)
TT
Tên bài
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Ghi chú
Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (tt)
1
Ôn tập chương 3
1
Về kỹ năng:
 -Vận dụng được phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 
-Biết cách chuyển bài tóan có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2
 Kiểm tra 1 tiết chương 3
1
Chương IV. Hàm số y = ax2 (a¹ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.
3
§1. Hàm số y=ax2(a ¹ 0)
§2. Đồ thị hàm số y=ax2 – Luyện tập
2
Về kiến thức:
 Hiểu các tính chất của hàm số y=ax2. 
Về kỹ năng:
 Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 với giá trị bằng số của a.
Tự học có hướng dẫn ?1, 2 § 2
Khuyến khích học sinh tự làm bài 8, 9, 10
Ghép chung
4
§3. Phương trình bậc hai một ẩn.
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
§5. Công thức nghiệm thu gọn. – Luyện tập
5
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình.
Tự học có hướng dẫn ?4, 5, 6, 7, ví dụ 3 § 3
Khuyến khích học sinh tự làm bài 14, 19, 21, 23, 24, 30, 31, 32,33
Giảm bớt tiết
5
§6. Định lý Vi-ét và ứng dụng. – Luyện tập
2
Về kỹ năng:
 Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: t

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_toan_cap_thcs_hoc_ky_ii_nam_hoc_2.docx