Phân phối chương trinh môn Tiếng Việt Lớp 5
Chính tả
Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người?
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế
Lao động
Tập đọc: Cửa sông HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25)
Không dạy bài này.
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26)
Không dạy bài này.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Truyền thống (tuần 26) - Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
- Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Truyền thống (tuần 27)
Kể chuyện: Vì muôn dân
Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Đất nước HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Chương trình giảm tải khối 5 LỚP 5 tiếng việt Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 19, 20, 21, 22 Chính tả Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ Tập đọc: Người công dân số Một Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch. Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo) Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhận vật trong đoạn kịch. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20) - Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28). Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21) Kể chuyện: Chiếc đồng hồ Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Chính tả Nghe - viết: Trí dũng song toàn Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Hà Nội Tập đọc: Cao Bằng HS tự học thuộc lòng ở nhà. Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. 23, 24 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 15 Chính tả Nhớ - viết: Cao Bằng Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Núi non hùng vĩ Tập đọc: Chú đi tuần HS tự học thuộc lòng ở nhà. 25, 26, 27 Chính tả Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người? Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Tập đọc: Cửa sông HS tự học thuộc lòng ở nhà. Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25) Không dạy bài này. Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26) Không dạy bài này. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26) - Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90). Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27) Kể chuyện: Vì muôn dân Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc: Đất nước HS tự học thuộc lòng ở nhà. Chính tả Nhớ - viết: Cửa sông? GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. 28 Chính tả Nghe - viết: Bà cụ bán hàng nước chè HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả 16 29, 30, 31, 32 Nhớ - viết: Đất nước Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Cô gái của tương lai Tập đọc: Bầm ơi HS tự học thuộc lòng ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nhớ - viết: Bầm ơi Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 29) Không dạy bài này. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30) - Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129). Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31) Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc: Những cánh buồm HS tự học thuộc lòng ở nhà. Kể chuyện: Nhà vô địch Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. 33, 34 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc: Sang năm con lên bảy HS tự học thuộc lòng ở nhà. Chính tả Nghe - viết: Trong lời mẹ hát Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Chính tả Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy 35 Chính tả Nghe - viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. 25 Toán lớp 5 Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 19 Luyện tập chung (tr. 95) Không dạy bài này. Hình tròn, đường tròn (tr. 96) Không dạy bài này. 20 Diện tích hình tròn (tr. 99) - Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn. - Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101). Luyện tập (tr. 100) Luyện tập chung (tr. 100) 21 Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) (tr.104-106) Không dạy bài này. Luyện tập chung (tr. 106) Không dạy bài này. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Không làm bài tập 1 (tr. 110). 22 Luyện tập (tr. 110) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111) - Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112). Luyện tập (tr. 112) 23 Luyện tập (tr. 119) Không dạy bài này. Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120) - Ghép thành chủ đề. - Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Không làm bài tập 3 (tr. 123). Thể tích hình lập phương (tr. 122) 24 Luyện tập chung (tr. 123) Luyện tập chung (tr. 124) Luyện tập chung (tr. 127) Không dạy bài này. 28 Luyện tập chung (tr. 144) Không dạy bài này. Luyện tập chung (tr. 145) Không dạy bài này. Ôn tập về phân số (tr. 148) 27 29 Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149) - Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150). Ôn tập về số thập phân (tr. 150) Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân. Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151) Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152) - Ghép thành chủ đề. - Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân. - Không làm bài tập 3 (tr. 153). Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153) 30 Ôn tập về đo diện tích (tr. 154) Ôn tập về đo thể tích (tr. 155) Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155) Phép cộng (tr. 158) - Ghép thành chủ đề. - Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. 31 Phép trừ (tr. 159) Luyện tập (tr. 160) Phép nhân (tr. 161) Luyện tập (tr. 162) Phép chia (tr. 163) Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước. 32 Luyện tập (tr. 164) Luyện tập (tr. 165) 33 Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168) - Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Không làm bài tập 2 (tr. 169). Luyện tập (tr. 169) Luyện tập chung (tr. 169) Luyện tập (tr. 171) Không dạy bài này. 34 Luyện tập chung (tr. 175) - Ghép thành chủ đề. Luyện tập chung (tr. 176) 35 Luyện tập chung (tr. 176) 28 Luyện tập chung (tr. 177) - Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên). Luyện tập chung (tr. 178) Không dạy bài này. Luyện tập chung (tr. 179) Không dạy bài này. LỚP 5 Đạo đức Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 19, 20, Bài 9. Em yêu quê hương Ghép nội dung 2 bài thành một chủ đề học tập. Giảm số tiết xuống còn 2 tiết. 21, 22 Bài 10. Ủy ban nhân dân xã (phường) em 21, 22 Bài 10. Ủy ban nhân dân xã (phường) em Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. 25 Thực hành kĩ năng giữa học kì II Hướng dẫn HS tự thực hành. 26, 27 Bài 12. Em yêu hòa bình Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. 30, 31 Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bài tập 1, bài tập 2: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. - Bài tập 5: yêu cầu thảo luận, chuyển thành hình thức làm việc cá nhân. LỚP 5 khoa học Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 20 Bài 38-39: Sự biến đổi hóa học Thực hiện trong 1 tiết: - Hoạt động thực hành trang 78: Chỉ thực hiện thí nghiệm 1; không thực hiện thí nghiệm 2. - Trò chơi Bức thư bí mật: thay bằng GV tiến hành và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Hoạt động đọc thông tin và trả lời câu hỏi (trang 81) Ý 2: Khuyến khích HS tự đọc ở nhà. 21, 22 Bài 41. Năng lượng mặt trời Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Ghép thành bài Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy, thực hiện trong 01 tiết: - Không tổ chức hoạt động sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin (trang 91). - Quan tâm khai thác hiểu biết của HS về vai trò của ánh sáng, nhiệt (của Mặt Trời) học ở lớp 4. - Có thể ghép Hoạt động trả lời câu hỏi liên hệ địa phương ở bài 41 với hoạt động này ở bài 44 (đưa về cuối giờ học). 21, 22 Bài 42, 43. Sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện trong 1 tiết: - Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin từ dầu mỏ” (trang 87). - Bỏ câu hỏi “ khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn Lịch sử và địa lý; đồng thời cũng có thể khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà). - Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học về các nguồn nhiệt ở lớp 4. 24 Bài 45. Sử dụng năng lượng điện Bài 46, 47. Lắp mạch điện đơn giản Ghép thành bài Sử dụng năng lượng điện, thực hiện trong 2 tiết: + Ghép Hoạt động thực hành 1. “Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn” (trang 94) vào Hoạt động thực hành “Lắp mạch điện ” (trang 96). + Không tổ chức hoạt động Làm cái ngắt điện (trang 97). 25 Bài 49-50. Ôn tập: vật chất và năng lượng Thực hiện trong 1 tiết: Hoạt động Trò chơi (trang 100) chuyển thành hoạt động cá nhân của HS, sau đó trao đổi chung cả lớp. 27 Bài 53. Cây con mọc lên từ hạt. Bài 54. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Ghép thành bài Cây con mọc lên từ đâu ?, thực hiện trong 1 tiết: Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà các hoạt động thực hành gieo hạt (cuối bài 53), trồng cây (cuối bài 54). 28, 29 Bài 55. Sự sinh sản của động vật. Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng. Bài 57. Sự sinh sản của ếch. Ghép thành bài Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch, thực hiện trong 1 tiết: Không tổ chức các hoạt động: “Vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích” (trang 113), Trò chơi “1. Bắt chước tiếng ếch kêu” (trang 116). 30 Bài 58. Sự sinh sản và nuôi con của chim Bài 59. Sự sinh sản của thú. Ghép thành bài Sự sinh sản và nuôi dạy con của chim, thú, thực hiện trong 1 tiết: - Không tổ chức 2 Hoạt động Trò chơi (trang 122 và 123). 38 Bài 60. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú - Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà hoạt động “Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim” (trang 119). 31 Bài 62. Môi trường. Bài 63. Tài nguyên thiên nhiên Ghép thành bài Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, thực hiện trong 1 tiết: Không tổ chức Trò chơi “Đố bạn .. làm gì?” (trang 131) (ở Bài 64 có nội dung tương tự). 33 Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng. Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất. Bài 67. Tác động con người đến môi trường không khí và nước Ghép thành bài Con người tác động đến môi trường như thế nào?, thực hiện trong 1 tiết: - Không tổ chức các Hoạt động sưu tầm tranh ảnh (trang 135 và trang 137). Có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà. - GV có thể chuẩn bị thêm một số tranh ảnh, thông tin (ở địa phương cũng như ở nơi khác) để sử dụng trong dạy học. 34 Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Bài 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường Ghép thành bài Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?, thực hiện trong 1 tiết: - Không tổ chức hoạt động trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (trang 133). - Không tổ chức hoạt động sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường: có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà. - GV khai thác kinh nghiệm của HS hoặc cho HS xem các hình ảnh, video clip về các biện pháp bảo vệ môi trường. Ghi chú: - Không yêu cầu HS thực hiện việc đi điều tra, tìm hiểu ở môi trường địa phương xung quanh cũng như không yêu cầu HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu mà đòi hỏi tiếp xúc gần với động vật (để an toàn, tránh lây nhiễm bệnh). Chú ý phát huy kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của HS trong học tập. - Với các thí nghiệm theo nhóm ở một số bài có thể thay bằng: GV tiến hành thí nghiệm chung trước lớp (HS cần tích cực tham gia xây dựng kiến thức như đưa ra phương án thí nghiệm, dự đoán, hay rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm). Với một số thí nghiệm đơn giản có thể hướng dẫn các em tự làm ở nhà. LỚP 5 1. Phần Lịch sử Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 20 18. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Không tổ chức dạy học bài này. 23 21. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Chuyển thành bài tự chọn. 25 23. Sấm sét đêm giao thừa - Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện cuộc tiến công Tết Mậu Thân 1968. - Không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2. 26 24. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Chuyển thành bài tự chọn. 27 25. Lễ kí Hiệp định Pa-ri Chú trọng các nội dung cốt lõi: thời gian, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri. 28 26. Tiến vào Dinh Độc lập - Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện tiến vào dinh Độc lập. - Không yêu cầu trả lời câu hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập. 31, 32 Lịch sử địa phương Tích hợp nội dung lịch sử địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập. 2. Phần Địa lí Tuần Tên bài học Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện 19 Bài 17: Châu Á - Không yêu cầu quan sát hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới, trang 102. - Sửa yêu cầu trang 103: Quan sát các ảnh hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Á. 22 Bài 20: Châu Âu - Sửa yêu cầu tr.110: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Âu. - Mục 3 chuyển thành nội dung tự chọn. 24 Bài 22: Ôn tập Không tổ chức dạy học bài này. 25 Bài 23: Châu Phi Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang 118. 27 Bài 25: Châu Mĩ - Sửa yêu cầu trang 122: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Mĩ. - Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, 4 trang 123 29 Bài 27: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực Mục c chuyển thành nội dung tự chọn. 30 Bài 28: Các đại dương trên thế giới Chuyển thành bài tự chọn. 31 Bài 29: Ôn tập cuối năm - Mục 2.a chỉ ôn tập về Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Mục 2.b ôn tập về vị trí, thiên nhiên các châu lục. 32,33 Địa lí địa phương Tích hợp nội dung địa lí địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập. Ghi chú : 1. Bài học/nội dung tự chọn: Các cơ sở giáo dục căn cứ vào quỹ thời gian của học kì II, đặc điểm vùng miền, đặc điểm HS và nhà trường để quyết định thực hiện một trong các phương án: không dạy học bài tự chọn; dạy học bài tự chọn nhưng rà soát, tinh giản để tập trung giải quyết các nội dung cốt lõi; tổ chức thành bài đọc thêm cho HS, có hướng dẫn của GV. 2. Rà soát, tinh giản, sắp xếp, kết hợp các bài học có nội dung liên quan thành một bài học/chủ đề cần đảm bảo các yêu cầu: - Đảm bảo nội dung cốt lõi của yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Đảm bảo tinh giản tối đa các nội dung kiến thức trùng lặp
File đính kèm:
- phan_phoi_chuong_trinh_mon_tieng_viet_lop_5.docx