Ôn tập thi học kỳ II lớp 10 môn sinh

Bài 35 : QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

I đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật

1 đặc điểm

Diễn ra ở bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do vi sinh vật tiết ra hoặc bên trong tế bào

- hình thức phân giải đa dạng

- với các chất có phân tử lớn như axit nucleit, protein ( chứa trong sắc động thực vật) không thể vận chuyển qua mạng được vi sinh vật phải tiết enzim ra ngoài MT (enzim ngoại bào) để hủy phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kỳ II lớp 10 môn sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trình tổng quá : 
 Cacbohiđrat 
3 Cơ chế quang hợp
- Gồm 2 pha : + pha sáng 
 + pha tối
Đặc điểm phân biệt
Pha sáng
Pha tối
- Điều kiện
- Nơi sảy ra
- Nguyên liệu
- Sản phẩm
- Cần ánh sáng
- Hạt grama
- , , 
- ở thực vật và NADH ở vi khuẩn
- Không cần ánh sáng
- Chất nền (stroma)
- 
- ( đường glugô) (cacbonhidtrat)
[?] Nếu không có ánh sáng thì pha tối có sảy ra không? Vì sao?
 Nếu không có ánh sáng hấp thụ thì sẻ không có pha tối vì nếu không có ánh sáng thì sẻ không có sản phầm (NADPH, ATP) do pha sáng tạo ra nên sẻ không sảy ra pha tối
III. Mối liên hệ giữa hô hấp và quang hợp
Đặc điểm
Hô hấp
Quang hợp
- QTTQ
- Nơi Thực hiện
- Năng lượng
- Sắc tố
- Nhiên liệu
- Sản phẩm
- Ti thể
- Tạo ra NL
- Carotenoit (vàng, da cam, đỏ)
H2O, CO2
- Lực lạp
- Tích lũy NL tạo ra chất hữu cơ
- Có (Cloroply, phicobilin , caro)
Mối quan hệ : sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại
Bài 28 : CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
I. Sơ lược về chu kì tế bào
1 KN : là một chuổi các sự kiện từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành hai tế bào con đến khi các tế bào này tiếp tực phân chia
- gồm 2 giai đoạn :
+ kì trung gian (thời gian giữa hai lần phân bào)
+ nguyên phân 
2 kỳ trung gian
- chiếm thời gian dài nhất là thời thời kì diễn ra các quá trình chuyển hóa vật chất. Đặc biệt là nhân đôi ADN
- Tổng hợp nên các ADN, ARN, các protein, các enzim
- Kỳ trung gian gồm 3 pha : G1, S, G2
* Pha G1 : là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào 
 - Vai trò tổng hợp các bào quang khác nhau, tổng hợp các protein, chuẩn bị các tiền chất cho quá trình nhân đôi ADN
* Pha S : + Diễn ra quá trình nhân đôi ADN , nhiễm sắc thể
 + Tổng hợp nhiều hợp chất của phân từ và các hợp chất giàu năng lượng 
* Pha G2 : + Tổng hợp protein , có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào. Protein của thoi phân bào 
 + Sau pha G2 là tạo ra quá trình nguyên phân
Bài 29 : NGUYÊN PHÂN
1. Kn: là hình thức phân chia tế bào (tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai) xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực
- Gồm hai giai đoạn : Phân chia nhân và phân chia tế bào chất
Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền)
 Giống nhau ở tế bào thực vật và động vật gồm có 4 kỳ
+ kỳ đầu 
+ kỳ giữa 
+ kỳ sau 
+ kỳ cuối
- Kỳ đầu :
+ NST bắt đầu co soắn 
+ trung tử tiến về hai cực của tế bào, các NST kép dính vào các sợi tơ vô sắc
+ thoi phân bào được hình thành
+ màng nhân và nhân con dần tiêu bến
- Kỳ giữa : 
+ Màng nhân tiêu biến
+ NST kép co soắn cực đại tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào(hay thoi vô sắc)
+ NST có hình dạng và kích thước đặc trung cho từng loài
- Kỳ sau :
+ mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động thành hai NST đơn, đi về 2 cực của tế bào (sự phân li NST) 
- Kỳ cuối : NST dản soắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào biến mất chứa bộ NST với số lượng, hình dạng như tế bào mẹ 
Phân chia tế bào chất
- Ở thực vật :
Phân chia tế bào chất bằng cách hình thành vách ngăn từ trung tâm ra ngoài ( vách tế bào)
- Ở động vật :
Phân chia tế bào chất bằng cách co thắt mạng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo(ở giữa từ ngoài vào để tạo thành 2 tế bào)
* kết quả : từ một tế bào mẹ 2N sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹ
III Ý nghĩa :
- ý nghĩa sinh học : giúp cho cơ thể đa bào lớn lên
 Phương thức truyền đạt và ổn địch bộ NST đặc trưng của loài từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính 
+ sự sinh trưởng của mô tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhớ nguyên phân 
- ý nghĩa thực tiễn : các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng (dâm , ghép, nuôi cấy mô) dựa trên cơ sở của nguyên phân
[?] Nguyên Phân : tế bào con giống tế bào mẹ vì nguyên phân một lần nhân đôi, một lần phân chia nên số lượng NST giữ nguyên.
Bài 30 : GIẢM PHÂN
 I Những diễn biến cơ bản của giảm phân
- Giảm phân là hình thức phân bào của tế bào sinh dục ở vùng chín
- Gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần.
1. giảm phân 1:
- Kỳ đầu : là sự tiếp hợp cảu các NST kép theo từng cặp tương đồng
+ có thể dẫn đến trao đổi chéo hai trong 4 cromatic không chị em
+ sau tiếp hợp NST dẫn co xoắn lại 
+ thoi phân bào được hình thành 
+ màng nhân và nhân con tiêu biến dần
- Kỳ giữa :
+ NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hai hàng trên mặp phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Kỳ sau :
+ mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về hai cực của tế bào
- Kỳ cuối :
+ các NST giản xoắn và đi về hai cực của tế bào màng nhân và nhân con xuất hiện , thoi phân bào biến mất
=> kết quả: tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con có số lượng NST kép giảm được 1 nửa
Giảm phân 2 ( phân bào nguyên nhiễm )
 - Kỳ trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi NST
- Kỳ đầu : NST ở trạng thái co xoắn đính vào màng nhân sắp xếp định hướng
- Kỳ giữa : NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Kỳ sau : NST kép tách nhau ra tại tâm động và đi về hai cực của tế bào
- Kỳ cuối : NST ở trạng thái giản xoắn , màng nhân và nhân con xuất hiện thoi phân bào biến mất
=> kết quả : tế bào chât phân chia tạo thành hai tế bào con có số lượng NST giảm đi một nữa
Kết quả của giảm phân 
- từ một tế bào mẹ 2N, qua hai lần phân bào liên tiếp tạo bốn tế bào con có số lượng NST bằng một nữa tế bào mẹ
II. Ý nghĩa của giảm phân 
- Lý luận :
Giảm phân giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội n , thông qua thụ tinh mà bộ NST 2N của loài khôi phục
+ sự kết hợp của ba quá trình : nguyên phân, giảm phân, giản phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ
- Thực tiễn :
+ sử dụng lai hữu tính , tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống
+ sự trao đổi chéo đều giữa các cặp NST tương đồng ở kỳ đầu I và sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các cặp NST ở kỳ sau đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc cấu trúc NST cùng với sự kết hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
Bài 33 : DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT
I khái niệm: vi sinh vật
- Khái niệm : 
+ kích thước hiểm vi (đường kính TB 0,2 - 2 um hay 10-100um
Cơ thế đơn bào ( Một số tập đoàn đơn bào)
Nhân sợ hoặc nhân thực
Hấp thụ nhiều chuyển hóa nhanh -> sinh tưởng nhanh -> thích ứng cao với điều kiện môi trường sống 
- Gồm : động vật nguyên sinh , tảo đơn bào , vi nấm 
Các kiểu dinh dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon chủ yếu
Ví dụ
1. Quang tự dưỡng
Ánh sáng
CO2
Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía , màu lục
2. Quang dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
3. Hóa tự dưỡng
Chất vô cơ ( NH4+ , NO2- , H2, H2S, Fe2+...)
CO2
Vi khuẩn nitrat hóa,
Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh,
Vi khuẩn hidro...
4. Hóa dị dưỡng
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
Vi sinh vật lên men, hoại sinh..
III. Hô hấp và lên men
Hô hấp
- các hình thức hô hấp
+ Hô hấp hiếu khí : là dạng hô hấp của oxi phân tử chấp nhận e cuối cùng là oxi phân tử -> sản phẩm : SO2 H2O (NL : 40%)
+ Hô hấp kị khí : là dạng hô hấp mà chấp nhận e cuối cùng là oxi liên kết trong các hợp chất vô cơ -> sp : chất hữu cơ không bị oxi hóa toàn toàn (NL 20 -> 30%)
Lên men
 Là quá trình chuyển hóa enzim trong điều kiện kị khí mà chất cho và nhận e đều là hợp chất hửu cơ
Xuất hiện trên con đường phân giải các chất dinh dưỡng
- chấp nhận e cuối cùng là chất hữu cơ đơn giản
- sản phẩm là chất hữu cơ không được oxi hóa hoàn toàn
Bài 34 : CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
I đặc điểm của các quá trình tổng hợp các chất
1 đặc điểm
Hấp thụ nhiều chuyển hóa vật chất năng lượng và sinh tổng hợp các chất diễn ra trong tế bào với tốc độ rất nhanh, nên vi sinh vật sinh trưởng nhanh
- phương thức tổng hợp đa dạng
- vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất là thành phần chủ yếu của tế bào như axit nuceotit, protein, polisaccarit nhờ sử dụng năng lượng và các enzim nội bào
Các quá trình tổng hợp
- Tổng hợp axitnuceic và protein 
ADN (vật chất di truyền) có khả năng tự sao chép; ARN được tổng hợp ( phiên mã() trên đoạn mạch ADN; cuối cùng protein được tạo thành (dịch mã) trên riboxom. Đáng chú ý, ở một số virut có quá trình phiên mã ngược (ví dụ HIV) thì ARN được dùng làm sợi khuôn để tổng hợp ADN
- tổng hợp polisaccarit
Ở vi khuẩn và tảo việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP - glucozo (adenozin diphotphat - glucozo) 
 Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xen lu lô zơ
- Tổng hợp lipit
 Vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết glixerol với các axit béo. Glixerol là dẫn xuất từ dihidroxiaxeton-P ( trong đường phân). Các axit béo dduocj tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl-CoA
- ý nghĩa : do tốc độ sinh trưởng cao nên con người đã sử dụng vi sinh vật để tạo ra các axit amin quý như: glutamin , lizim, protein đơn bào
Bài 35 : QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
I đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
1 đặc điểm
Diễn ra ở bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do vi sinh vật tiết ra hoặc bên trong tế bào
- hình thức phân giải đa dạng 
- với các chất có phân tử lớn như axit nucleit, protein ( chứa trong sắc động thực vật) không thể vận chuyển qua mạng được vi sinh vật phải tiết enzim ra ngoài MT (enzim ngoại bào) để hủy phân các cơ chất trên thành các chất đơn giản hơn
Các quá trình phân giải:
 - Phân giải axit nucleic và protein 
Vst tiết ra các enzim nucleaza ( phân giải ADN thành nucleotit) và protein ( phân giải protein thành các axit amin)
 - Phân giải polisaccarit : các loại polisaccarit tự nhiên rất đa dạng và phong phú, để đồng hóa được các cơ chất trên vsv tiết ra các enzim amilaza phân giải tinh bột thành glucozo, xenlulaza phân giải xenlulozo thahf glucozo và kitnaza phân giải thành N-axity - glucozamin
- Phân giải lipit
Để thu được nguồn cacbon và năng lượng từ lipit vst tiết vào môi trường enzim lipaza phân giải lipit ( mỡ) thành các axit và glixerol
II Ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật 
1 sản xuất thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc
Sử dụng các bã thải thực vật (rơm, rạ, bã mía) để trồng thức ăn 
Sử dụng nước thải từ các xí nghiệp chế biến sắn, khoai tây , dong riềng đề nuôi cấy 1 số nấm men có khả năng phân giải tinh bộ nhằm thu sinh khối làm thức ăn cho gia súc
Sản xuất rượu , muối dưa, sửa chua
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng , sản xuất bột giặt sinh học , công nghiệp thuộc da.
Bài 38 : SINH TRƯỞNG VI SINH VẬT
I. Khái niệm 
1. Khái niệm : 
Sinh trưởng của quần thể vsv được hiểu là sự tặng số lượng tế bào của vsv
2 thời gian thế hệ : là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi (kí hiệu là g)
II sinh trưởng của quần thể
1 nuôi cấy không liên tục
Kn 
Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung các chất dinh dưỡng và không được lấy ra các sản phẩm chuyển hóa của cơ thể trong quá trình nuôi cấy
- trong môi trường nuôi cấy không liên tục quần thể sinh vật sinh trưởng theo bồn pha : pha tiềm phát, pha lũy thừa , pha cân bằng , pha suy vong
-Pha tiềm phát (pha log)
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
Không có sự gia tăng tế bào
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải các chất
- Pha lũy thừa (log)
Quá trình phân chia diễn ra mạnh mẽ 
Số lượng tế bào tặng theo cấp số nhân
Tốc độ sinh trương cục đại
- Pha cân bằng 
Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian ( số lượng tế bào sinh trưởng tương đương với tế bào chết đi)
- Pha suy vong
Số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần do chất dinh dưỡng bị cạn kiệt 
2 nuôi cấy liên tục
- là mt được bổ sung thường xuyên các chất dinh dưỡng và không ngừng lấy đi các sản phẩm nuôi cấy
- Môi trường nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát ( vì môi trường này đã ổn định)
Bài 39 : SINH SẢN VI SINH VẬT
I sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Là hình thức sinh sản chủ yếu cảu vsv
Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mezoxom làm điểm tựa để nhân đôi ADN đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn chia thành 2 tế bào vi khuẩn
VD: Nấm men rượu rum
Nảy chổi vào tạo thành bào tử
 A. Nảy chồi : là hình thức sinh sản của 1 số vi khuẩn sống trong nước , tế bào mẹ hình thành chồi ở cực chồi lớn dần rồi tách thành một vi khuẩn mới
 B. Bào tử
- Ngoại bào tử : là hình thức sinh sản của 1 số loài vi khuẩn bào tử được hình thành bên ngoài, tế bào sinh dưỡng, mỗi tế bào vi khuẩn có thể hình thành nhiều ngoại bào tử
- Nội bào tử : không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn mà là hình thức bảo vệ vi khuẩn, khi gặp điều kiện bất lợi mỗi vi khuẩn chỉ tạo được 1 nội bào tử, lớp vỏ nội bào tử đặc trưng là hợp chất camidipicolinat
- Sinh sản bằng bào tử 
Đặc điểm :
- Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo thành 4 hoặc nhiều hơn 4 bào tử đơn bội, thành tế bào mẹ trở thành túi chứa bào tử . Khi túi vở ra các bào tử đực và cái dung hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội, nảy chồi
II sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1 phân đôi và nảy chồi
- phân đôi : nấm mem rượu
- nảy chồi : nấm men rượu 
2 sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính
- sinh sản bằng bào tử vô tính bằng bào tử 
Bài 40 : TÁC ĐỘNG YẾU TỐ HÓA HỌC LÊN VSV
I các chất dinh dưỡng chính
1 chất dinh dưỡng
- là những chất giúp cho vst đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng gồm các chất hữu cơ và vô cơ
Các hợp chất hữu cơ như cacbonhidrat, lipit, protein là các chất sinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng vsv 
Các chất vô cơ chứa các nhân tố vi lượng như mangang kẽm, sắc , đồng có vai trò trong quá trình thẩm thấy hoạt hóa enzim
2 các chất dinh dưỡng 
A cacbon là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với sinh trưởng của vst là bộ khung cấu trúc của chất sống cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ tạo nên tế bào
B nitơ : cần cho quá trình tổng hợp ADN, ARN và ATP
Lưu huỳnh dùng để tộng hợp các axit amin chứa lưu huỳnh như xistein, metionin
Photpho cần cho tổng hợp axit nucleic và photpho của màng sinh chất, cũng như tổng hợp ATP
Oxi ( phần này không học) * mấy đứa nói vậy không chắc nên rảnh thì học lun :) 
 Dựa vào nhu cầu oxi cần cho sinh trưởng vi sinh vật được chia thành:
- Hiếu khi bắt buột : chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt oxi ( nhiều vi khuẩn , hầu hết tảo , nấm , động vật nguyên sinh )
- Kị khí bắt buộc : chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt oxi ( vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn sinh metan)
- Kị khí không bắt buộc L có thể sử dụng oxi để hô hập hiếu khí, nhưng khi không có mặt oxi có thể tiến hành lên men ( nấm men rượu) hoặc hô hấp kị khí (bacillus)
- Vi hiếu khí : có khả năng sinh trưởng chỉ khi nồng độ oxi thấp hơn nồng độ oxi trong khí quyển ( vi khuẩn giang mai)
- Một số vst cần các chất hữu cơ cho sự phát triển của mình mà chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng
- Tùy thuộc vào nhu cầu các chất này mà người ta chia vi sinh vật làm 2 nhóm:
+ vsv nguyên dưỡng ( có thể sinh trưởng được trong môi trường tối thiểu)
+ vsv khuyểt dưỡng ( không thể sinh trưởng được trong môi trường tối thiểu )
- Có vai trò quan trọng trong kiểm tra thực thẩm (vi sinh vật khuyết dưỡng)
II các chất ức chế sinh trưởng 
Sinh trưởng của vi sinh vật có thể bị ức chế bởi nhiều loại hóa chất tự nhieu cũng như nhân tạo. Con người đã lợi dụng các hóa chất này đẻ bảo quản thực phẩm và các vật phẩm khác cũng như để phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh , chẳng hạn:
Cac phenol và alcohol : gây biến tính protein , thường được dùng làm chất tẩy uế và sát trùng
Các halogen ( iốt , clo , brom và fluo) : gây biến tình protein thường dduocj dùng làm chaats tẩy uế và làm sạch nước
Các chất oxi hóa ( peroxit, ozon và axit peraxetic) gây biến tính protein do oxi hóa thường được dùng làm chất tẩy uế sát trùng các vết thương sâu làm sạch nước khử trùng các thieeuts bị y tế và thiết bị chế biến thực phẩm
Các chất hoạt động bề mặt : làm giảm sức căng bề mặt của nước và gây hư hại màng sinh chất. Ví dụ : xà phòng được dùng để loại bỏ vi sinh vật , các chất tẩy rửa được dùng để sát trùng
Các kim loại nặng : gây biến tình protein, nitrat bạc được dùng để tẩm các vât liệu băng bó khi phẫu thuật nhằm phòng trừ các vi khuẩn đã kháng sinh ; mercuacrom ( một hợp chất của thủy ngân ) là chất sát trùng , thường có mặt trong các tủ thuốc gia đình.
Các andehit : gây biến tính và làm bất hoạt các protein , là các chất tẩy uế và là dịch dùng ướp xác ( như formalin)
Chất kháng sinh : diệt khuẩn có tính chọn lọc, có tác dụng lên thành tế bào và màng sinh chất . Kím hãm việc tổng hợp axit nucleic và protein, dùng trong y tế, thú y
Bài 41 : TÁC ĐỘNG YẾU TỐ SINH VẬT LÍ LÊN VST
I nhiệt độ 
- Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến tốc dộ phản ứng sinh hóa trong tế bào nên ảnh hưởng đến sinh trưởng vsv 
- Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưu thích vi sinh vật được chia thành 4 nhóm :
- Ưa lạnh : thường sống ở bắc cực, nam cục các đại dương sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ bé hơn hoặc bằng 15oC
- Vi sinh vật ưu ấm : sinh trưởng ở nhiệt độ tối ưu là 20 đến 40 độ C có nhiều ở các vi sinh vật đất , nước , sống trong cơ thể người
- Vi sinh vật ưa nhiệt : sinh trưởng ở nhiệt độ tối ưu là 55 đến 65 độ C đa số vi khuẩn , 1 số nấm tảo thường sống ở cỏ khô phân hủy m suối nước nóng
- Vi sinh vật ưu siêu nhiệt : sinh trưởng ở nhiệt độ tối ưu là 85 đén 110 độ C
Bài 43 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I khái niệm 
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào kích thước siêu nhỏ đo bằng ( nanomet) và có cấu tạo rất đơn gainr hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nucleit ( ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phân tử protein 
- Sống kí sinh bắt buộc trên tế bào vật chủ
II hình thái và cấu tạo
1 cấu tạo 
Virut
- nucleocapsit : + lõi : ADN hoặc ARN
 + Vỏ : Proteincapsit
- vỏ ngoài: Protein và lipit tạo thành ( chỉ có ở 1 số loại vi khuẩn)
Axit Nucleic : có cơ thể là ADN hoặc ARN chuỗi đơn hay kép
- capsit được cấu tạo từ các đơn vị hình thái gọi là capsome
- tổ hợp axit nucle ic và protein gọi là nucleocapsit 
- 1 số virut có thêm vỏ ngoài được tạo bởi pit kép và pro trên vỏ ngoài cơ thể có gai glico protein chứa các thụ thể giúp virut hấp thụ trên bề mặt tế bào vật chủ
2 hình thái
Virut chưa có cấu tọa tế bào nên gọi là hạt virut
- hạt virut có 3 loại cấu trúc : xoắn khối và hỗn hợp 
(tạo virut hỗn hợp (phago) gồm 3 phần 
Trụ đuôi là một ống để đưa bộ gen của virut vào 1 tế bào vật chủ
- bao đuôi : bao bạo quanh trục đuôi có khả năng co lại khi có tác động của lục in
Đĩa gốc : gồm có 6 gai đuôi và 6 sợi lông đuôi. Đầu mút của sợi lông đuôi là điểm hấp phụ của pha gơ
III. Phân loại virut 
- căn cứ vào đặc điểm loại axit nucleic người ta chia virut thành 3 loại :
1 virrut ở người và động vật : chứa ADN hoặc ARN , gồm nhiều nhóm khác nhau tùy theo cấu trức axit nucleic
Pha gơ 2 virut ở vi sinh vật : hầu hết thường mang ADN một số mang ARN xoắn đơn
3 virut ở thực vật : hầu hết mang ARN, gây bệnh cho nhiều loại cây trồng , một số tồn tại ở dạng tinh thể
Bài 44 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I chu trình nhân lên của virut 
1 các giai đoạn xâm nhiễm và phát trển của pha gơ 
Hấp phụ : pha gơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
Đa số các virut chỉ kí sinh trên 1 loại vật chủ 1 số khác có thể kí sinh trên 1 vài vật chủ
Quá trình hấp phụ đạt hiểu quả khi môi trường có Ca2+, Mg2+.
- Xâm nhập 
 Sau khi hấp phụ thì các sợi lông đuôi bám chặt lên tế bào vật chủ enzim lizozim được giải phóng thành petino Ca2+ Được gải phóng hoạt hóa năng lượng ATP ở phần đuôi làm bao đuôi co lại -> hệ gen của pha gơ xâm nhập vào tế bào vật chủ
- Sinh tổng hợp
- Bộ gen cua pha gơ điều khiển bộ máy duy truyền của vật chủ để tổng hợp các thành phần pha gơ ( ADN , vỏ protein)
+ lắp ráp : SGK
+ Phóng thích : SGk
2 virut ôn hòa và virut độc
- virut độc : chu trình sinh tan : các virut phát triển và làm tan tế bào vật chủ
- virut ôn hòa : không làm tan tế bào

File đính kèm:

  • docOn_Tap_Sinh_Hoc_Ki_II__yibi169_20150726_111246.doc