Ôn tập học kỳ II môn Toán 9
Câu 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu?.
Câu 4: Tích hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
Câu 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. tính kích thước của mảnh đất.
Câu 6: Nhi và Kiều đi xe đạp về Vĩnh Châu trên quảng đường dài 30 km, khởi hánh cùng một lúc. Vận tốc xe Nhi lớn hơn vận tốc xe Kiều là 3 km/h nên Nhi đến Vĩnh Châu trước Kiều nửa giờ. Tính vận tốc xe của mỗi người.
Câu 7: Một xe lửa đi từ Huế vào thành phố HCM tránh lũ. Một giờ sau, một xe lửa khác đi từ thành phố ra Huế cứu trợ với vận tốc lớn hơn xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga chính giữa quảng đường. Tìm vận tốc mỗi xe, biết quảng đường Huế - HCM là 900 km.
ÔN TẬP HK II - 9 GV: Quách Minh Duy Câu 1: Giải các p[hương trình, hệ phương trình sau: a. b. c. 3x4 - 12x2 + 9 = 0 d. x4 + 5x2 + 1 = 0 e. f. g. h. k. ( 2x + 1)2 = ( 3x - 4)2 l. (2x2 + x - 4)2- (2x - 1)2 = 0 m. n. ( 3x2 - 5x + 1)(x2 - 4)= 0 Câu 2: Vẽ các đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ và tìm toạ độ giao điểm của chúng: a. b. c. d. Câu 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu?. Câu 4: Tích hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó. Câu 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. tính kích thước của mảnh đất. Câu 6: Nhi và Kiều đi xe đạp về Vĩnh Châu trên quảng đường dài 30 km, khởi hánh cùng một lúc. Vận tốc xe Nhi lớn hơn vận tốc xe Kiều là 3 km/h nên Nhi đến Vĩnh Châu trước Kiều nửa giờ. Tính vận tốc xe của mỗi người. Câu 7: Một xe lửa đi từ Huế vào thành phố HCM tránh lũ. Một giờ sau, một xe lửa khác đi từ thành phố ra Huế cứu trợ với vận tốc lớn hơn xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga chính giữa quảng đường. Tìm vận tốc mỗi xe, biết quảng đường Huế - HCM là 900 km. Câu 8: ( Bài 30/79 - SGK) Nếu góc Bax có số đo bằng nửa số đo cung AB căng dây đóvà cung này nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là 1 tia tiếp tuyến của đường tròn. Câu 9: ( Bài 32/80 - SGK) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Một tiếp tuyến của đường tròn tại P cắt đường thẳng AB tại T( điểm P nằm giữa O và T). Chứng minh : Câu 10 :( Bài 34/80 - SGK) Cho (O) và điểm M nằm ngoài đưòng tròn đó. Qua M kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyên MAB. Chúng minh MT2 = MA.MB. Câu 11 :( Bài 38/82 - SGK) Trên đưòng tròn, lấy liên tiếp 3 cung AC, CD, DB sao cho sđAC = sđCD =sđDB = 600. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng : a. b. CD là tia phân giác của góc BCT. Câu 12 :( Bài 42/83 - SGK) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q, R theo thứ tự là các điểm chính giữa cảu các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C. Chứng minh : AB vuông góc QR. AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI cân. Câu 13 :( Bài 95/105 - SGK) Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( C khác 900) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác lần lượt tại D, E. Chúng minh rằng: CD = CE. BHD cân. CD = CH. Câu 14 :( Bài 97/105 - SGK) Tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy M và vẽ đương2g tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. DA cắt đường tròn tại S. Chjứng minh rằng: ABCD nội tiếp đường tròn. CA là tia phân giác của góc SCB. GV: Quách Minh Duy ĐỀ 1 Câu 1: Cho hai hàm số : Vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Câu 2: Giải phương trình: Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: a. b. ( Chú ý phải đặt m # 1) Câu 4: Tìm 2 số u, v trong các trường hợp sau: a. u + v = 14; u.v = 40 b. u + v = -7; u.v = 12 ĐỀ 2 Câu 1: Cho hai hàm số : Vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Câu 2: Giải phương trình: Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép: a. b. Câu 4: Với giá trị nào của m thì ptrình: có một nghiệm x= -3 Câu 5: Tìm 2 số u, v trong các trường hợp sau: a. u - v = 10; u.v = 24 b. u + v = -5; u.v = -24 ĐỀ 3 Câu 1: Giải phương trình: Câu 2: Dùng Viét tìm x2 rồi tìm m biết ptrình :có một nghiệm x1 =7 Câu 3: Chứng tỏ ptrình: có một nghiệm -3 và tính nghiệm kia. Câu 4: Giải các phương trình sau: a. b. c. d.
File đính kèm:
- on tap hk2 lop 9.doc