Ôn tập học kì II Tin học 8

Câu 20: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :

A. Lặp 10 lần B. Lặp vô số lần

C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp với số lần biết trước

Câu 21: Nếu tính tổng của các số tự nhiên sao cho tổng của nó nhỏ hơn 100 thì ta dùng điều kiện gì ở câu lệnh While do

A. While S=100 do. B. While s+100 do.

C. While S<=100 do. D. While S>=100 do.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì II Tin học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HK II TIN HỌC 8 NĂM HỌC 2012-2013
--------------------------------------------------
I./ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp: 	 
 For i := 1 to 5 do a := a + 1;
A. 3 lần.	B. 4 lần.	C. 5 lần.	D. 6 lần.
Câu 2: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu: 
 S := 0; For i := 1 to 4 do S := S + 2;
A. S = 8	B. S = 10	C. S = 12	D. S = 14
Câu 3: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:
S := 1; For i := 1 to 3 do S := S * 2;
A. S = 6	B. S = 8	C. S = 10	D. S = 12
Câu 4: Số lần lặp được tính như thế nào?
A. Giá trị đầu – giá trị cuối	B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1
C. Giá trị cuối – giá trị đầu	D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Câu 5: Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là:
A. Real	B. String	C. Integer	D. Char
Câu 6: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:
A. For	B. While	C. If	D. Var
Câu 7: Vòng lặp sau cho kết quả bằng bao nhiêu:
i := 0; T := 0; 
While i < 3 do 
begin T := T + 1; i := i + 1; end;
A. T = 2	B. T = 3	C. T = 4	D. T = 5
Câu 8: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến:
A. Uses	B. Begin	C. Var	D. Writeln
Câu 9: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var A, B: array[1..50] of integer;	B. Var A, B: array[1..N] of real;
C. Var A: array[100..1] of integer;	D. Var B: array[1.5..10.5] of real;
Câu 10: Tổ hợp phím nào dùng để lưu tệp?
A. Ctrl + P	B. Ctrl + S	C. Ctrl + N	D. Câu a,b,c đều sai.
Câu 11: Trong câu lệnh While...do, nếu điều kiện đúng thì:
A. Tiếp tục vòng lặp	B. Vòng lặp vô tận	
C. Lặp 10 lần	 	D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 12: Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào? For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);
A. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình	B. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình
C. In 20 ký tự A ra màn hình	D. In 10 ký tự A ra màn hình
Câu 13: Trong câu lệnh For ... do, biến đếm của câu lệnh tăng lên bao nhiêu sau mỗi lần lặp?
A. 1	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 14: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. For ... to... do	
B. For := to do ;
C. For ... do	
D. For := to do ;
Câu 15: Chọn phát biểu đúng:
A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước
B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần
C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện
D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Câu 16: Cho biết số lần lặp của câu lệnh sau? 	For i:=1 to 20 do....
A. 21	B. 19	C. 20	D. 22
Câu 17: Chọn câu lệnh đúng: 
A. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5;	B. x:=1; while x> 10 do x:=x+5;
C. x:=1; while x<10 do x:=x+5;	D. x:=10; while x< 10 do x=x+5;
Câu 18: 5! = ? (năm giai thừa)
A. 5	B. 10	C. 25	D. 120
Câu 19: Trong câu lệnh For ... do, sau từ khóa “Do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong:
A. Begin...readln;	B. Begin...and;	C. End...Begin	D. Begin... end;
Câu 20: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :
A. Lặp 10 lần	B. Lặp vô số lần
C. Lặp với số lần chưa biết trước	D. Lặp với số lần biết trước
Câu 21: Nếu tính tổng của các số tự nhiên sao cho tổng của nó nhỏ hơn 100 thì ta dùng điều kiện gì ở câu lệnh Whiledo
A. While S=100 do...	B. While s+100 do...	
C. While S=100 do...
Câu 22: Giá trị đầu và cuối của câu lệnh lặp For...do có kiểu dữ liệu:
A. Số thực	B. Số nguyên	C. a, b đúng	D. a, b sai
Câu 23: Cặp từ khóa begin...end; gói từ hai câu lệnh trở lệnh trong vòng lặp nào?
A. Sử dụng trong khai báo biến mảng	B. While....do
C. Cả For...do và While....do	D. For...do
Câu 24: Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: For i:=1 to 10 do Readln(a[i]);
A. In dãy số trong mảng a	B. Nhập dãy số cho mảng a
C. Nhập giá trị cho biến i	D. In giá trị cho biến i
Câu 25: Cho biết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước?
A. For to do ;
B. For := to do ;
C. While do ;
D. While then do ;
Câu 26: Chọn phát biểu sai:
A. Biến mảng chứa một chuỗi giá trị	B. Biến thường chứa một giá trị
C. Biến mảng có nhiều ô nhớ	D. Biến thường chứa một dãy giá trị
Câu 27: Giá trị của biến mảng là gì?
A. Một số	B. Dãy số	C. Một ký tự	D. Một biến
Câu 28: Trong câu lệnh For ... do, sau từ khóa “Do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong:
A. Begin...readln;	B. Begin...and;	C. End...Begin	D. Begin... end;
Câu 29: Trong câu lệnh While...do, nếu điều kiện đúng thì:
A. Tiếp tục vòng lặp	B. Vòng lặp vô tận
C. Lặp 10 lần	D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 30: Chọn phát biểu đúng:
A. Một vài trường hợp, ta có thể thay câu lệnh fordo bằng while do và ngược lại
B. Không thể thay câu lệnh fordo bằng while do và ngược lại
C. Có thể thay câu lệnh for do và while do bằng biến mảng
D. Mọi trường hợp đều có thể thay câu lệnh fordo bằng while do và ngược lại
Câu 31: Trong câu lệnh whiledo nếu điều kiện sai thì:
A. Tiếp tục vòng lặp	B. Lặp 1 lần
C. Lặp vô hạn lần	D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 32: Cho biết cú pháp khai báo biến mảng
A. :array [ . ] of ;
B. :array [ .. ] for ;
C. :array [.. ] of ;
D. :array [ ... ] of ;
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
b. Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
c. Ngôn ngữ Pascal chỉ thể hiện cấu trúc lặp bằng câu lệnh fordo...
d. Câu B và C đúng. 
Câu 34: 	Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:
a. for i:=1 to 10 do	B. for i:=1 to 10 do;
c. for i=1 to 10 do	d. for i:1 to 10 do
Câu 35: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím:
a. Ctrl + X,	b. Ctrl+ F9,	c. Alt + F9,	D. Alt +X.
Câu 36. Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
a. Mỗi buổi học đúng 5 tiết.
b. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi.
C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc.
	d. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu.
Câu 37:	Cho câu lệnh sau: S:=S+1/i ; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là:
a.integer 	b. byte c. longint D. real 
Câu 38 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng?
	A. var tb: real; 	b. var 4hs: integer; 
	c. var r=30; 	 	d. const x: real;
Câu 39: Em học vẽ hình học động với phần mềm:
a. Turbo Pascal 	B. Geometer's Sketchpad (GSP) 
c. Sun Times	d. Finger Break Out
Câu 40: Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ? 
 a. For i:=1 to 10 do; write (‘a’)	
B. For i:=1 to 10 do write (‘a’);
 c. var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end.
Câu 41: Cho đoạn chương trình: 	J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến J bằng bao nhiêu?
A. 12	B. 22	C. 15	D. 42
Câu 42: Tính giá trị cuối cùng của b, biết rằng: a:= 3; b:= 5; 
 while a<0 do b:= a + b; a:=a+1; 
 	 a. b= 8 	b. b=3 	C. b= 5	d. b= 0
II./ Bài tập:
Dùng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình theo yêu cầu sau:
Bài 1./ Tính n! (tính tích n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n).
Bài 2./ Tính tổng n số tự nhiên liên tiếp đầu tiên.
Bài 3./ Tìm số lần được lặp và tính tổng các số tự nhiên liên tiếp sao cho tổng đó lớn hơn 100.
Bài 4./ Viết cửu chương (từ cửu chương 2 -> 5), ngược lại cho hiện thông báo lỗi.
Bài 5./ Viết cửu chương (từ cửu chương 2 -> 9) nhưng chỉ chạy được các cửu chương lẻ là 3, 5, 7, 9; nếu nhập cửu chương 2, 4, 6, 8 thì không chạy mà cho hiện thông báo lỗi.
-----Hết-----
Viết chương trình:
Bài 1./ 
Program tinh_giai_thua;	
Uses crt;	
Var n,i : integer; P: longint;	
Begin
clrscr; 
P:=1;
 Write(‘Vui long nhap mot so n: ’); readln(n);
 For i:= 1 to n do P:= P * i ; 
 writeln(n, ‘! =’, P);
 Readln
End.
Bài 2./ 
Program tinh_tong;	
Uses crt;	
Var n,i : integer; S: longint;	
Begin
clrscr; 
S:=0;
 Write(‘Vui long nhap so n can tinh tong: ’); readln(n);
 For i:= 1 to n do S:= S + i ; 
 writeln(‘Ket qua cua ’,n, ‘so tu nhien dau tien S = ’, S);
 Readln
End.
Bài 3./ 
Program tinh_tong_lon_hon_100;	
Uses crt;	
Var S,n : integer;	
Begin
clrscr;
S:=0 ; n:= 1;
While S< 100 do
 Begin 
	S:= S + n ; n:= n + 1;
	End;
 Writeln(‘So n nho nhat de tong > 100 la ’ , n);
 Writeln(‘Tong cua ’ , n , ‘ so dau tien > 100 la ’ , S);
 readln	
End.
Bài 4./ 
Program cuu_chuong_tu_2_den_5;	
Uses crt;	
Var x,i : integer;	
Begin
clrscr;	
Write(‘Vui long nhap cuu chuong: ‘); readln(x);	
Wrieln;
If (x>=2) and (x<=5) then For i:= 1 to 10 do writeln( x, ‘x’, i, ‘=’, x*i) 	
 else writeln(‘Ban nhap loi. Vui long nhap lai (cuu chuong tu 2 ->5)’ ); 
readln	
End.
Bài 5./ 
Program cuu_chuong_chan_le;	
Uses crt;	
Var x,i : integer;	
Begin
 clrscr;	
 Write(‘Vui long nhap cuu chuong: ’); readln(x);	
 Writeln;
 If (x>=2) and (x0) then	
 For i:= 1 to 10 do writeln( x, ‘x’, i, ‘=’, x*i) 	
 else writeln(‘Ban nhap loi. Vui long nhap lai (cuu chuong le moi chay)’ ); 
 readln	
End.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HK IITIN HOC 8.doc