Ôn tập học kì I môn Toán 6

Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Lớp 6A tổ chức trò chơi dân gian, số học sinh của lớp được chia thành nhiều đội chơi, số nam và số nữ của lớp được chia đều vào trong các đội. Hỏi chia được nhiều nhất là bao nhiêu đội. Biết rằng lớp 6A có 24 nữ và 18 nam

doc16 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì I môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1
I- LÝ THUYẾT
Câu 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. 	
Câu 2: Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa.
II- BÀI TẬP
	Câu 3: Thực hiện phép tính
 a/ 18 : 32 + 5 . 23
 b/ ( -12 ) + 42 
 c/ 53. 25 + 53 .75 
 Câu 4: Tìm số tự nhiên x, biết
 a/ 6x - 36 = 144 : 2
 b/ 2x + 25 = 65 
 Câu 5: Tìm ƯCLN (126; 210; 90)
 Câu 6: Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm.
 a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ?
 b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ?
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (2,0 điểm)
 a) Thế nào là số nguyên tố? Viết tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 10. 
 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần :
 -9 ; 7 ; -1 ; 12 ; -3 
 c) Cho tập hợp C = {x N* / x 3 ; x 99}. 
Tính số phần tử của tập hợp C 
 Bài 2: 
 a) Thực hiện phép tính : 25. 101 – 25. 1010
 b) Tìm chữ số a,b để số chia hết cho cả 2, 5 và 9
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết :
 a) 16x – 23 = 41 
 b) = 7
 c) 6 ( x+3)
Bài 4: Tìm BCNN (45 ; 126) 
Bài 5: 
	 Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Lớp 6A tổ chức trò chơi dân gian, số học sinh của lớp được chia thành nhiều đội chơi, số nam và số nữ của lớp được chia đều vào trong các đội. Hỏi chia được nhiều nhất là bao nhiêu đội. Biết rằng lớp 6A có 24 nữ và 18 nam. 
Bài 6: 
 1/ a) Thế nào trung điểm của đoạn thẳng ? 
 b) Vẽ hình minh họa M là trung điểm của đoạn thẳng PQ. 
 2/ Trên đường thẳng d đặt các đoạn thẳng AB = 3cm; BC = 2cm và AC = 5cm. 
 a) Hỏi A; B; C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? 
 b) Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
ĐỀ SỐ 3
A/ LÝ THUYẾT: 
+ Phát biểu hai tính chất chia hết của một tổng.
+ Áp dụng: 
	Không tính giá trị, xét xem tổng: 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 13 có chia hết cho 5 không? Vì sao?
 + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
	+ Áp dụng:
	Tính: │-5│ ; │3│
B/ BÀI TẬP BẮT BUỘC: 
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 163 . 32 + 163 . 68 	 
b) 25 : 23 – 3 . 32 + 18
Bài 2: Tìm x, biết: 
a) 2x – 13 = 45
b) 123 – 5.(x – 2) = 28
	Bài 3: Học sinh lớp 6 của trường A khi xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường A có bao nhiêu học sinh lớp 6? Biết rằng số học sinh này trong khoảng 350 đến 400 em.
	Bài 4: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
	a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
	b) So sánh OA và AB.
	c) A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
	Bài 5: 
	Tìm số nguyên x, biết: – 42 = –14. 
ĐỀ SỐ 4
I- LÝ THUYẾT
Câu 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. 	 
Câu 2: Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa.
II- BÀI TẬP
	Câu 3: Thực hiện phép tính
 a/ 18 : 32 + 5 . 23 b/ ( -12 ) + 42 c/ 53. 25 + 53 .75 
 Câu 4: Tìm số tự nhiên x, biết
 a/ 6x - 36 = 144 : 2
 b/ 2x + 25 = 65 
 Câu 5: Tìm ƯCLN (126; 210; 90)
 Câu 6: Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. 
 Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm.
 a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
 b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ?
ĐỀ SỐ 4
A . TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 1 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn : ?
 A.6	 B.5	 C.4	 D.3
Câu 2 : Tập hợpcó bao nhiêu phần tử ?
 A. 	 B. 	 C.	 D. 
Câu 3 :Trong các số sau số nào chia hết cho 3 ?
 A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C cuøng thuoäc ñöôøng thaúng xy nhö (Hình 1).
 Haõy neâu teân hai tia ñoái nhau goác A ?
 A. Tia AB vaø tia AC 
 B. Tia AB vaø tia Ay 
 C. Tia AB vaø tia Ax 
 D. Tia Bx vaø tia By
Câu 5: Khi H nằm giữa hai điểm A và B thì đẳng thức nào đúng ?
 A. 	 B. 
 C.	 D. 
Câu 6:Tổng các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là :
 A. 10	 B.4	 C.17 D.7
Câu7:Tổng nào chia hết cho 5 trong các tổng sau ?
 A.85 + 46	 B.70 + 36 	 C.55 + 43 D. 75 + 40
Câu 8: Khaúng ñònh naøo ñuùng, neáu bieát : 
Câu 9: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
 A. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B 
 B. Điểm M cách đều hai điểm A và B 
 C. Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm Avà B 
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 10:Cho taäp hôïp : . Taäp hôïp naøo laø taäp hôïp con cuûa taäp hôïp D ? 
 A. B. C. D. 
Câu 11: Khi phân tích 90 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả nào ?
 A.	 B. C. 	 D.
Câu 12:Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B . Điểm A nằm giữa hai điểm O và B khi nào ? 
 A. OA > OB 	 B. OA < OB 	 C. OA = OB 	 D. OA = 2 OB 
B. TỰ LUẬN (7đ) :
 Bài 1 : Thực hiện phép tính :
 Câu a : 
 Câu b : 
 Câu c : 
 Câu d : 
 Bài 2 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 100 và 120 ? 
 Bài 3 : Tìm x biết : 
 Bài 4 : Số học sinh khối lớp 6 của một trường có khoảng từ 200 đến 250 học sinh .
 Mỗi lần xếp thành hàng 15 hoặc hàng 20 hoặc hàng 30 thì đều vừa đủ hàng . 
 Tính số học sinh khối lớp 6 của trường đó ? 
 Bài 5 : Treân tia Ox veõ hai ñieåm H vaø K sao cho OH = 4 cm , OK = 8 cm . 
 a) Ñieåm H coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø K khoâng ? Vì sao ? 
 b) Tính ñoaïn thaúng HK. 
 c) Ñieåm H coù phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaûng OK khoâng ? Vì sao ? 
 d) Goïi M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OH. Tính ñoaïn thaúng MK . 
------------------************-------------------
ĐỀ SỐ 5
 A . TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng .
 Câu 1: Cho tập hợp . Cách viết nào sau đây là đúng?
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây chưa đúng ?
 A. Số 2 là số nguyên tố chẳn duy nhất.
 B. Tập hợp số nguyên gồm có số nguyên âm và số nguyên dương.
 C.Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử.
 D.Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 ? 
 A. 4572 B. 8290 C. 7830 D. 7161
Câu 4: Cho 3 điểm M, N, H không thẳng hàng.Có mấy đường thẳng đi qua các cặp điểm?
 A. 1	 B. 2 C. 3 D.4
Câu 5: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng HK (Hình 1). Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng , nếu biết : 
 A. B. 	 
 C. ƯCLN(6,9,12) D.ƯC(6,9,12)
Câu 7: Cho 3 ñieåm C, D, E cuøng thuoäc ñöôøng thaúng xy (Hình 2). 
 Haõy neâu teân hai tia truøng nhau goác C ?
 A. Tia Cx vaø tia CD 
 B. Tia CD vaø tia DE 
 C. Tia CD vaø tia Ey 
 D. Tia CE vaø tia Cy 
Câu 8: Kết quả sắp xếp các số nguyên : theo thứ tự tăng dần là :
Câu 9: ƯCLN( 12, 36, 60 ) là số nào trong các kết quả sau ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D.
Câu 10 : Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P ( Hình3 ) . Kết luận nào sau đây đúng ? 
 A. Tia MN trùng với tia PN B. Tia MP trùng với tia NP.
 C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. 
Câu 11: Số nào sau đây là kết quả của phép tính : ?
 A.	 B. C. D. 
Câu 12: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 15 ?
 A. 	 B. 	 C.	 D.
B. TỰ LUẬN (7đ) :
 Bài 1 : Thực hiện phép tính 
 Câu a :
 Câu b : 
 Câu c : 
 Câu d : 
 Bài 2 : Tìm x, biết :
 Bài 3 : Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn , 15 cuốn , 18 cuốn thì đều vừa đủ bó. 
 Biết số sách đó có trong khoảng từ 200 đến 400 cuốn . Tính số sách đó ? (1đ) 
 Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 8cm , trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm. 
 Câu a : Tính độ dài đoạn thẳng MB. 
 Câu b : Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MB. Tính ñoaïn thaúng AK. 
 Câu c : Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính ñoaïn thaúng HK. 
ĐỀ SỐ 6
1 ) Cho tập hợp . Cách viết nào sau đây là sai ?
 A . B . C . D . 
2) Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn - 3 < x < 2 là :
A. B. C. D.
3) Cho 3 điểm M , E , O . Ta phải có điều kiện nào thì điểm O là trung điểm của EM :
A) ME = OE =OM
B) M,E,O thẳng hàng và OM =ME
C) OM =OE và OM +ME =OE
D) OM =OE và OM +OE =ME 
4)Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A) Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
B) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
C) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
D)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB
5) Nối mỗi dòng ở cột bên trái với dòng ở bên phải để được kết quả đúng ( 1 điểm )
 A. (-5) + (- 3 ) =
 B. ( +6) + (-11) =
 C. ( - 7 ) – ( +2) =
 D. (- 5) + (+ 5) = 
1) -5 
2) - 8
3) 0
4) 7 
5) -9 
Trả lời:
A ghép với .......
B ghép với .......
C ghép với .......
D ghép với .......
II.Tự luận : ( 8 d)
Bài 1 : 
Tính : 
Tính hợp lý : 98 . 25 + 98 . 16 + 41 . 902
Bài 2) Tìm số tự nhiên x , biết : 134 – 5 ( x + 4 ) = 34 	
b) Tìm số nguyên x , biết : 2. x + 1 = ( -7 ) + ( + 2 )
Bài Vườn trường hình chữ nhật dài 90 m, rộng 66 m.Trường định trồng cây xung quanh vườn ( mỗi góc có một cây) sao cho khoảng cách giữa hai cây bằng nhau .
Hỏi khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là bao nhiêu mét ? Lúc đó , vườn trường trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 4Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB =2 cm , AC =8 cm.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính độ dài đoạn thẳng BM .
c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm .Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
HÌNH HỌC
Bµi 1: Khoanh trßn vµo nh÷ng ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
Gãc bÑt lµ gãc cã hai c¹nh lµ hai tia ®èi nhau
Tia ph©n gi¸c cña gãc xOy lµ tia t¹o víi hai c¹nh Ox vµ Oy hai gãc b»ng nhau
Gãc 600 vµ gãc 400 lµ hai gãc phô nhau
NÕu tia Ob n»m gi÷a hai tia Oa vµ Oc th× : gãc aOb + gãc bOc = gãc aOc
Bµi 2:
 _ Gãc lµ g× ? VÏ gãc xOy = 400.
 _ ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau? Cho vÝ dô.
Bµi 3: 
 _ VÏ tam gi¸c ABC cã AB = 3cm ; AC= 5cm ; BC= 6cm
 _ LÊy ®iÓm M n»m trong tam gi¸c . VÏ c¸c tia AM, BM vµ ®o¹n th¼ng MC
Bµi 4:
 Trªn cïng nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox vÏ hai tia Ot vµ Oy sao cho gãc xOt=300; gãc xOy= 600.
Hái tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao?
TÝnh gãc tOy?
Hái tia Ot cã lµ ph©n gi¸c cña gãc xOy hay kh«ng? Gi¶i thÝch?
Gäi Oz lµ tia ®èi cña tia Ox, On lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOz. TÝnh sè ®o gãc tOn? 
BÀI 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho = 750, = 1500. 
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính zÔy. So sánh xÔz với zÔy.
Tia Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Vì sao? 
BÀI 6. Cho . Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vễ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính 
b) Vẽ tia OE nằm trong sao cho . Chứng tỏ OB là tia phân giác của 
BÀI 7. Cho tam giác ABC có lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho 
a) Tính 
b) Trong góc vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho . Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
c) Chứng tỏ AM là tia phân giác của góc .
BÀI 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 350, = 700.
Tính góc tOy
Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc 
BÀI 9. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Vẽ Om là tia phân giác của . Tính 
BÀI 10. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho = 600.
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Hỏi hai góc và góc có phụ nhau không? Giải thích?
BÀI 11. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300, = 600.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b. Tính góc ? So sánh và ?
c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc hay không? Giải thích?
BÀI 12. Cho góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi góc và góc có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
BÀI 13. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o.
Tính góc zOy
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt
Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
BÀI 14 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOz.
Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc không? Vì sao?
BÀI 15. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt = 1200.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOt.
Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
BÀI 16. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=400, góc xOz=1500.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz?
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn
BÀI 17. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?	
Tính góc yOz.
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao?
BÀI 18. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz.
Tính góc xOm	b) Tính góc mOn
BÀI 19. Cho góc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của .
Tính , 
, có là hai góc phụ nhau không? Vì sao?
BÀI 20. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho = 750 , =1500 .
Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
So sánh góc và 
Tia Ot có phải là tia phân giác của góc không ? Vì sao ?
BÀI 21. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết = 300, = 	
a. Tính số đo góc yOz
b. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn
BÀI 22 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 1000; góc xOz = 200.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
BÀI 23 Cho hai góc và phụ nhau, biết .
Tính số đo .
Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho .
Tia On có phải là tia phân giác của không ? Tại sao?
ĐỀ THAM KHẢO
 Đề:1
Câu 1: Tính: a. 	b. .	
c. 4)2+(-2)3 d. 15 .
Câu 2:Tìm x, biết: a. x + b. 2. 
Câu 3 :Một ôtô chạy trong giờ được 32 km. Ôtô chạy quãng đường AB mất 3h.Tính quãng đường AB (vận tốc ôtô không đổi).
Câu 4:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, xác định tia OI, OK sao cho HÔI=360, HÔK=1000
 a.Vẽ hình. 
b.Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
c.Gọi OM là tia đối của tia OI, tính số đo của góc kề bù với IÔK
ĐỀ 2
Bài 1 
(3điểm) Thực hiện phép tính :	 a) b) 	 c) 
Bài 2
(2 điểm) Tìm x biết :a/ ; b/ 
Bài 3 
(2,5 điểm) Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
 a) 
Tính số học sinh mỗi loại.
 b)
Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp.
Bài 4
(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho = 200; = 1000.
 a)
Tính số đo.
 b)
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của .
 ĐỀ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính (2 điểm)	
a) M=.+.+;	b) P= 50%..10..0,75
Bài 2: Tìm x biết (1,5 điểm)	
Bài 3:(3 điểm) Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại:giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Bài 4:(3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho 
Tính ? 
 Gọi tia Om là tia phân giác của .Tính ? 
 Gọi tia Oz là tia đối với tia Ox.Tính ? 
 ĐỀ 4
Bài1 
 Thực hiện phép tính : 
 a ) b) c) d) 
Bài 2
Tìm x biết : a ) b) ().x = 
Bài 3
Lớp 6A có 40 học sinh . Sơ kết Học kỳ I gồm có ba loại : Giỏi , Khá và Trung bình . Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại .
 a ) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A .
 b ) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp .
Bài 4
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy =1000 ; xÔz =200 .
 a ) Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
 b ) Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz . Tính xÔm .
ĐỀ 5
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
a/ ( 15 + 21 ) + (25 - 15 -35 -21 )	 b/ : 	 c/ . + . + 2
Bài 2 : Tìm x biết :	a/ x + = 	b/ = 5
Bài 3 : Điểm bài kiểm tra môn Toán HKI lớp 61 có 14 học sinh đạt điểm giỏi chiếm 1/3 học sinh cả lớp chỉ tiêu đến HKII tăng thêm 7 học sinh nữa.(số học sinh cả lớp không đổi). Hỏi lớp 61 có bao nhiêu học sinh và đến HKII lớp đạt tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh giỏi?
Bài 4 : Cho góc xOy có số đo bằng 1000 . Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 200. Vẽ tia Ov là tia đối của tia Ox.
	a/ Vẽ hình theo các bước trên. 
b/ Cho biết số đo của góc xOv. 
c/ Tính số đo của góc zOy.
d/ Tính số đo của góc yOv rồi chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc zOv. 	ĐỀ 5
 Bài 1 : Thực hiện phép tính:
 a) b) c) 
Bài 2 :Tìm x biết : a) b) 
Bài 3 : Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9 . Trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số ; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối.
Bài 5 (2,5 điểm ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ 2 tia Ay , Az sao cho góc xÂy = 350. ; góc xÂz = 700. 
 a) Tính số đo góc yÂz 
	b) Vẽ tia At là tia đối của tia Ax. Tính số đo góc yÂt
 c/ Vẽ tia Am nằm giữa hai tia Az và At sao cho góc yÂm là góc vuông. Tia Am có phải là tia phân giác của góc zÂt không ? vì sao ?
ĐỀ 6
Bài 1 : Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) d) 
 Bài 2 :Tìm x , biết : a) b) 
 c) 
Bài 3 : Ba người chung nhau mua hết một rổ cam. Người thứ nhất mua số cam mà hai người kia mua. Số cam mà ngưới thứ hai mua số cam của người thứ nhất mua. Người thứ ba mua 76 quả. Tính số cam lúc đầu trong rổ .
Bài 4 : Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz, biết số đo góc xÔy = 1300. Vẽ tia Ot là tia phân giác của xÔy. Vẽ tia Om trong góc yÔz sao cho số đo tÔm bằng 900.
Tính số đo góc yÔm . 
Tia Om có là các tia phân giác của yÔz không ? Vì sao ?. 
	ĐỀ 7
Bài 1 : ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính:
 a) b) c) 
Bài 2 : ( 1,5 điểm )Tìm x , biết : 
a) b) c) 
Bài 3 : Ba công nhân cùng làm chung một công việc. Nếu làm một mình, người thứ nhất mất 3 giờ ; người thứ hai mất 6 giờ ; người thứ ba mất 8 giờ. Hỏi ba người cùng làm chung thì sau bao lâu mới hoàn thành công việc.
Bài 4 : Tìm x € Z, biết 
Bài 5 Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xÔy 600., xÔz = 1200.
 Chứng tỏ Oy là phân giác của xÔz.
Vẽ tia Om là tia đối của Ox, vẽ On là phân giác của mÔz . Chứng tỏ yÔn là góc vuông.
ĐỀ 8
Câu 1 : Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ ?
Câu 2 : Góc vuông là gì , góc tù là gì ? Vẽ hình và ghi ký hiệu ?
Câu 3 Tính :
a/ b/ c/ 
Câu 2 Tìm x :
a/ b/ 135 – ( 7 – 4 x ) = 0 c/ 
Câu 3: 
Học kỳ II, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 75% số học sinh khá , số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi.Biết số học sinh khá lớp 6A là 16 học sinh.Tìm số học sinh cả lớp ?.Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp ? (làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 4 : 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia On và Oy sao cho và .
a/Tính 
b/Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox ; tính 
c/Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của 

File đính kèm:

  • docon tap hk1 toan 6.doc
Giáo án liên quan