Ôn tập hè môn Toán 6 - Bài 7: Ôn tập về phân số: Quy đồng – Rút gọn phân số Các phép tính về phân số
Bài tập 1 : Cho phân số B = với n là số nguyên
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Bài tập 2 : Cho phân số A = với n là số nguyên
a) Tìm các số nguyên n để A là phân số ?
b) Tìm các số nguyên n để A là số nguyên
Bài tập 3 : Lập các cặp phân số bằng nhau từ 4 trong 5 số sau 3 ; 6 ; 12 ; 24 ; 48
Tuần : 7 Bài 7 Ngày soạn Ngày giảng: ôn tập về phân số : Quy đồng – Rút gọn phân số Các phép tính về phân số A - những kiến thức cơ bản I –Khái niệm về phân số : Phân số với a,b ẻZ. b ạ0 a là tử số , b là mẫu số - Phân số - Tính chất cơ bản của phân số : ( a,b,m ẻZ m ạ 0) ( a,b,m ẻZ m ạ 0 , m là ƯC của a và b ) II – Quy đồng – Rút gọn phân số - Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu cho của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng để được phân số đơn giản hơn - Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa . Phân số tối giản nếu | a | và | b | là hai số nguyên tố cùng cùng nhau . - Quy đồng mẫu số nhiều phân số Bước 1 : Tìm BC của các mẫu ( thường là BCNN) để tìm mẫu số chung Bước 2 : Tìm thừa số phụ tương ứng của mỗi mẫu bằng cách chia MSC cho từng mẫu số Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng So sánh phân số : + Đưa về cùng tử hoặc cùng mẫu + So sánh phần bù + So sánh với 1 + Tách phần nguyên + So sánh với phân số trung gian III – Các phép toán về phân số : 1 – Phép cộng – Tính chất của phép cộng - Cộng hai phân số có cùng mẫu số ; - Cộng hai phân số khác mẫu số : - Tính chất cơ bản của phép cộng phân số : + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Cộng với số 0 2 – Phép trừ phân số : - Hai phân số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0 - - Muốn trừ một phân sốcho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ c) Phép nhân phân số : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Tích của phân số với 1 + Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng d) Phép chia phân số - Số nghịch đảo : hai số gọi là nghịch đảo nếu tích của chúng bằng 1 - ( b; c ; d ạ0 ) B – Bài tập áp dụng Bài tập 1 : Cho phân số B = với n là số nguyên a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ? b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2 Bài tập 2 : Cho phân số A = với n là số nguyên a) Tìm các số nguyên n để A là phân số ? b) Tìm các số nguyên n để A là số nguyên Bài tập 3 : Lập các cặp phân số bằng nhau từ 4 trong 5 số sau 3 ; 6 ; 12 ; 24 ; 48 Bài tập 4 : Tìm các số nguyên x biết rằng : a) b) c) Bài tập 5 : Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) e) Bài tập 6 ; Chứng tỏ rằng là phân số tối giản ( n ẻN) Bài tập 7 : Quy đồng mẫu số các phân số sau : a) b) c) d) Bài tập 8 : Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau Bài tập 9 :So sánh các phân số sau : a) b) c) d) Bài tập 10 : Thực hiện phép tính : a) b) c) d) Bài tập 11 : Cho A = B = a) Tính A và B b) Tìm x biết A – x = B Bài tập 12 : Tìm số tự nhiên n để mỗi biểu thức sau là một số tự nhiên a) A = b) B = Bài tập 13 : Tính nhanh : Bài tập 14: Thực hiện phép tính a) b) Bài tập về nhà : Bài tập 16 : Chứng tỏ rằng phân số sau là tối giản :với mọi n là số tự nhiên Bài tập 15 : So sánh các phân số sau : A = và B = Bài tập 17 : Tìm các số nguyên x biết rằng : a) b)
File đính kèm:
- Bài 7.doc