Ôn tập cuối năm môn Hóa học 8 - Năm học 2015-2016

1. Kiến thức cần nhớ.

HS : Nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên đ­a ra.

HS: Nêu các khái niệm , cách phân loại, gọi tên các đơn chất, hợp chất trong ch­ơng trình học ở lớp 8 theo yêu cầu của giáo viên.

HS : Sự khác nhau đó là :

- Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn tại chủ yếu ở dạng rắn.

- Đơn chất phi kim chủ yếu tồn tại ở cả ba trạng thái, không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

HS : Oxit axit cấu tạo từ phi kim và oxi còn oxit bazơ cấu tạo từ kim loại và oxi.

HS : Nêu các khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối l­ợng mol .

 

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập cuối năm môn Hóa học 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/4/2016 ôn tập cuối năm. 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về chất, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, những đơn chất và hợp chất cụ thể.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng : Nhận biết các dạng chất đã học, viết phương trình hoá học....
3. Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.
II. Phương tiện.
1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài.
III. Hoạt động học tập .
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Tiến trình học bài:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động I
Kiến thức cần nhớ. (28 phút)
1. Kiến thức cần nhớ.
HS : Nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra.
HS: Nêu các khái niệm , cách phân loại, gọi tên các đơn chất, hợp chất trong chương trình học ở lớp 8 theo yêu cầu của giáo viên.
HS : Sự khác nhau đó là :
- Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn tại chủ yếu ở dạng rắn.
- Đơn chất phi kim chủ yếu tồn tại ở cả ba trạng thái, không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
HS : Oxit axit cấu tạo từ phi kim và oxi còn oxit bazơ cấu tạo từ kim loại và oxi.
HS : Nêu các khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol .
GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ:
Nguyên tố
Chất
 Đơn chất Hợp chất
Oxi Hiđro Oxit Bazơ Axit Muối
GV : Cho học sinh nêu các khái niệm : Đơn chất, hợp chất.
- Nêu các khái niệm và nêu tên gọi, cách phân loại của các hợp chất : Oxit, bazơ, muối, axit.
GV : Em hãy nêu sự khác nhau giữa đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ?
GV : Oxit axit khác oxit bazơ ở điểm nào ?
GV : Cho học sinh nêu các khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol.
Hoạt động II
Luyện tập. (15 phút)
2. Luyện tập.
HS : Hoạt động cá nhân làm bài tập 1.
- PTHH : 
a. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b. 4KNO3 2K2O + 4NO2 + O2
c. 2Al + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2
d. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
HS : Hoạt động cá nhân trả lời.
b là phản ứng phân huỷ, d là phản ứng hoá hợp, c là phản ứng thế cũng là phản ứng oxi hoá - khử.
HS Giải thích và nêu được các khái niệm về các loại phản ứng.
GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sau :
	Viết phương trình phản ứng hoá học của các phản ứng sau đây:
a. Ca + H2O 
b. KNO3 
c. Al + H2SO4 
d. P2O5 + H2O 
GV : Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV : Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử, em hãy nêu các khái niệm về các phản ứng trên ?
GV : Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động III
Kiến thức cần nhớ. (28 phút)
1. Kiến thức cần nhớ.
HS : Nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra.
HS: Hoạt động nhóm nêu các công thức :
- n, CM , Vdd: 
n = CM . Vdd ; CM = , Vdd= 
HS : Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.
- n, m, M :
n = ; m = n.M ; M =.
HS : Nêu được ýa nghĩa của các đại lượng trong công thức vừa nêu.
- n, Vkhí : n = ; V = 22,4 . n 
- n, C% : C% = ; n=
HS : Hoạt động cá nhân biểu diễn nồng độ phần trăm theo nồng độ dung dịch.
 C%=
Trong đó : M là khối lượng mol của chất tan, d là khối lượng riêng của dung dịch.
HS Dùng công thức tính tỉ khối của chất khí :
- dA/B = ; MA= dA/B. MB; MB=.
Đối với không khí : kk = 29.
HS : Nêu các bước tính theo phương trình hoá học :
- Viết phương trình hoá học.
- Tính số mol của chất đã cho dữ liệu có thể chuyển đổi thành số mol trong bài toán.
- Theo phương trình hoá học tính số mol của chất bài toán yêu cầu xác định.
Chuyển sang khối lượng hoặc thể tích, nồng độ ..... Theo yêu cầu của bài toán.
GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ:
 Cm
 Vkhí Vdd
 n
 m M 
 C% 
GV : Cho học sinh nêu các công thức có biểu diễn mối quan hệ của các đại lượng như sơ đồ trên.
GV : Em hãy nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức vừa nêu ?
GV : Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng.
GV: Em hãy biểu diễn công thức tính nồng độ C% theo nồng độ dung dịch ?
GV : Cho học sinh nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cho đúng.
GV : Làm thế nào để so sánh khí nào nặng hay nhẹ hơn khí nào bao nhiêu lần ?
GV : Cho học sinh nêu các bước tính theo phương trình hoá học.
GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng.
Hoạt động IV
Luyện tập. (15 phút)
2. Luyện tập.
HS : Hoạt động nhóm làm bài tập 1.
a. MCaSO= 40+48+32 =120 gam.
	%mCa = 
	%mO = 
	%mS = 100 - 40 - 33,3 = 26,7%.
b. Gọi công thức là SxOy ta có :
 Theo đề bài : 
 Vậy 32x = 16y, vì x, y là những số nguyên dương nên ta có x= 1; y = 2
 Vậy công thức hoá học của hợp chất là : SO2.
GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau :
a. - Tính phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong công thức hoá học CaSO3 ?
b. - Xác định công thức hoá học của hợp chất gồm 50% về khối lượng của S và oxi ?
GV : Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá.
HĐ5: Bài tập
Phần I: Trắc nghiệm Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng sau:
Cõu 1: Dóy cỏc hợp chất nào sau đõy chỉ gồm toàn hợp chất muối ?
A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 
B. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S 
C. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 
D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4.
Cõu 2: Dóy nào sau đõy gồm những oxit tỏc dụng với nước tạo ra bazơ:
A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO. 
B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5.
Cõu 3: Cặp chất nào sau đõy cú thể phản ứng được với nhau và gõy nổ.
A. H2 và Fe 	B. H2 và CaO 	C. H2 và HCl 	D. H2 và O2
Cõu 4: Một oxit của nitơ cú khối lượng mol phõn tử bằng 108 gam, trong đú thành phần % về khối lượng từng nguyờn tố cú trong oxit đú là: 25,93% N và 74,07% O. Cụng thức húa học của oxit đú là:
A. NO	B. NO2 C. N2O3	 D. N2O5
Cõu 5: Số gam NaCl trong 50 dung dịch NaCl 40% là 
	A. 40 gam	B. 30 gam	C. 20 gam	D. 50 gam
Cõu 6: cho 2.22 gam CaCl2 được hũa tan trong nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là:
	A. 0,2M	B. 0,02M	C.0,01M	D. 0,029M
 (Cho Ca= 40, Cl = 35,5)
Phần II: Tự luận: 	
Cõu1): Nờu định nghĩa : Oxit, axit, bazơ, muối và mỗi định nghĩa cho 1 vớ dụ minh hoạ? 
Cõu 2): Hoàn thành cỏc PTHH sau và cho biết loại phản ứng.
a,? + O2 P2O5
b, Mg + ? MgCl2 + ?
c, ? + CuO ? + H2O
d, Al + ? 2Al2O3
e KClO3 KCl + ?
Cõu 3 :Cho 6,5g kẽm tỏc dụng với dung dịch axit clohiđric cú chứa 0,4 mol axit HCl.
1. Viết phương trỡnh phản ứng ?
2. Tớnh thể tớch khớ hiđro thu được ở đktc ?
3. Tớnh nồng độ phần trăm của cỏc chất cú trong dung dịch sau phản ứng ? 
 ( Cho biết: Zn = 65, Cl =35,5 ; H = 1)

File đính kèm:

  • docxOn_tap_cuoi_nam.docx
Giáo án liên quan