Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết Lịch sử HKII - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Long Thạnh

III. Sự phát triển của thương nghiệp:

* Nội thương: Ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.

- Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

* Ngoại thương:

- Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển rất mạnh

+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

- Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.

+ Thương nhân nhiều nước đã hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

- Giữa TK XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của Nhà nước ngày càng phức tạp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết Lịch sử HKII - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Long Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
LỊCH SỬ 10 HKII
Bài 19: những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm 
trong các thế kỉ x – xv
(1) Cuộc kháng chiến chống xâm lược thế kỉ X – XIV:
Cuộc kháng chiến
Thời gian / Triều đại 
Người chỉ huy
Những trận đánh 
quyết định
Kết quả - Ý nghĩa
Chống Tống lần I
980 – 981
Nhà Tiền Lê
Lê Hồn
Vùng Đơng Bắc (Sơng Bạch Đằng), Chi Lăng (Lạng Sơn).
- Thắng lợi.
- Nhà Tống buộc phải ra lệnh rút quân.
Chống Tống lần II
1075 – 1077
Nhà Lý
Lý Thường Kiệt
Sơng Như Nguyệt (Sơng Cầu – Bắc Ninh).
- Thắng lợi.
- Quân Tống buộc phải rút khỏi nước ta.
Chống xâm lược Mơng - Nguyên
- 1258
- 1285
- 1287 – 1288
Nhà Trần
Các vua Trần và Trần Hưng Đạo
- Đơng Bộ Đầu.
- Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp.
- Sơng Bạch Đằng.
- Thắng lợi oanh liệt.
- Bảo vệ vững chắc bờ cõi của Tổ quốc.
(2) Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giành độc lập thế kỉ XV:
- Năm 1407 cuộc k/c chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hĩa) bùng no,å Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) được sự hưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện à giặc cùng quẫn bỏ chạy về nước.
-
- Đặc điểm: 
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.
* Câu hỏi:
1. Sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mơng - Nguyên thời Trần.
Chống Tống thời Lý
Chống Mơng - Nguyên thời Trần
Thời gian
1075 – 1077
1258 – 1288
Lãnh đạo
Lí Thường Kiệt
Vua tơi nhà Trần mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
Số lần tiến hành k/c
2 lần
3 lần
Nghệ thuật quân sự
Chủ động đem quân đánh trước, chặn thế mạnh của giặc và chủ động lui về phịng thủ, đợi giặc
Kế thanh dã (vườn khơng nhà trống), đặc biệt là cách bày trận địa mai phục trên sơng Bạch Đằng
2. Nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đồn kết vs triều đình chống giặc giữ nước do lịng yêu nước, tự hào dân tộc, các chính sánh kinh tế tích cực của nhà Tần, ý thúc quyết chiến và đồn kết nhân dân chống xâm lược của nhà Trần.
3. Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:
Sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Tinh thần yêu nước và quyết tâm chiến đấu của quân ta.
Sự ủng hộ và tinh thần đồn kết của nhân dân trên mọi miền Tổ quốc.
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
I. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII:
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến ® nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng, mở rộng nhất là Đàng Trong.
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
II. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm...).
- Một số nghề mới xuất hiện: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai mỏ – một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa SX vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh).
III. Sự phát triển của thương nghiệp:
* Nội thương: Ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.
- Chợ làng, chợ huyện  mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển rất mạnh 
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.
- Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.
+ Thương nhân nhiều nước đã hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Nguyên nhân phát triển:
+ Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Giữa TK XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của Nhà nước ngày càng phức tạp.
IV. Sự hưng khởi của các đô thị:
- Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.
- Thăng Long – kẽ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần.
* Câu hỏi:
1. Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn này.
- Tích cực :
+ Nhân dân ở cả 2 Đàng đã đẩy mạnh khai hoang để mở rộng DT đất canh tác (đặc biệt là việc đẩy manh khai hoang ở vùng đất Nam Bộ ngày nay), nhờ đĩ diện tích ruộng đất cả nước đã tăng lên nhanh chĩng.
+ Nhân dân 2 miền đã ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Đã biết cách nhân giống, tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp cĩ năng suất, chất lượng tốt hơn. Ngồi ra, cịn trồng nhiều loại cây lương thực khác để đảm bảo cuộc sống và cung cấp ngày càng nhiều cho thị trường. Vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa của cả nước.
- Hạn chế : Cùng với việc mở rộng diện tích ruộng đất thì trong giai đoạn nàv tình trạng ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ cũng diễn ra mạnh mẽ, đã xuất hiện những địa chủ cĩ hàng trăm, hàng nghìn mẫu ruộng. Ruộng đất cơng ngày càng thu hẹp.
2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hĩa ở các thế kỉ XVI – XVIII.
- Do sự phát triển của TCN tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều, việc buơn bán, giao lưu hàng hố giữa các vùng, giữa miền ngược và miền xuơi cĩ điều kiện phát triển, đưa các sản phẩm trở thành hàng hố.
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn đã tạo điều kiện cho việc buơn bán thuận lợi.
- Do sự hưng thịnh của các đơ thị cũ và sự hình thành các đơ thị mới.
- Do thế kỉ XVI - XVII sau các cuộc phát triển địa lí đã mở ra con đường buơn bán thuận lợi từ châu Âu sang châu Á và nước ta cĩ vị trí thuận lợi trên giao thương đường biển nên thương nhân nước ngồi vào buơn bán ngày càng nhiều.
3. Sự hưng khởi của các đơ thị.
Điều kiện hình thành & ↑: do sự ↑ của KT hàng hĩa.
Cĩ các đơ thị nổi tiếng: Hội An, Thanh Hà, Thăng Long, Phố Hiến
Đầu thế kỉ XIX, các đơ thị suy tàn dần.
Ý nghĩa: gĩp phần làm cho nước Đại Việt ↑ tồn diện, tạo điều kiện cho sự giao lưu buơn bán trong & ngồi nước. Gĩp phần làm cho nền kinh tế, văn hĩa phát triển.
Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, 
BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. (Giảm tải)
II. Các cuộc kháng chiến cuối thế kỷ XVIII.
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm. Năm vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
- Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xồi Mút (trên sơng Tiền - tỉnh Tiền Gang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ah1 phải chạy sang Xiêm.
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh. Quân Thanh kéo sang nước ta.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.
- Ngày 5 Tết năm 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hồn tồn quân xâm lược.
- Phong trào nơng dân Tây Sơn đã bước đầu hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
III. Vương triều Tây Sơn. (Giảm tải)
Bài 24: T×nh h×nh v¨n ho¸ ë c¸c thÕ kØ XVI – XVIII
I. Về tư tưởng, tơn giáo:
- TK XVI-XVIII, Nho giáo suy thối, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo và Đạo giáo cĩ điều kiện khơi phục lạị nhưng khơng bằng TK trước.
- Tín ngưỡng dân tợc truyền thống phát huy và kế thừa: thờ cúng tổ tiên, thờ những người cĩ cơng, thần linh
- TK XVI - XVIII, đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi (Các giáo sĩ Thiên chúa giáo theo các thuyền buơn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáo dân ngày càng đơng ở cả 2 Đàng).
à Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
- Thế kỉ XVII, chữ Quớc ngữ theo mẫu chữ La tinh đã ra đời.
? Tại sao ở TK XVI - XVIII Nho giáo suy thối, Khơng được tơn sùng như trước?
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hợi, chiến tranh Nam - Bắc triều.
+ TK XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đơ thị và ngoại thương phát triển nên KT hàng hóa phát triển. 
? Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam lại phát triển nhanh? à Giáo lý của đạo Thiên Chú giáo là mọi người đều bình đẳng như nhau trước chúa, vì vậy mà nó phù hợp với đời sớng nhân dân lao đợng, vua khơng còn quyền lực cao nhất. Tuy nhiên, gióa lỹ này khơng phù hợp với tầng lớp thớng trị. Nên sau đó nhà nước phong kiến đã cấm các giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo.
? Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam gặp những cản trở gì? à Chữ viết.
(?) Thiên Chúa giáo xuất hiện đầu tiên ở đâu và được truyền bá vào nước ta theo con đường nào?
+ Xuất hiện vào thế kỷ I ở Đế quốc Rơma cổ đại, được coi là tơn giáo chính ở Châu Âu.
+ Thế kỷ XVI – XVII, với cuộc phát kiến địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế hàng hố phát triển, con đường buơn bán cũng được mở rộng. Đã tạo đà cho việc truyền bá đạo thiên chúa vào nước ta.
+ Các giáo sĩ phương Tây khi truyền bá vào Việt Nam đã dựa trên sự suy thối của Nho giáo và đời sống khổ cực của nhân dân. Cho Chúa cứu thế những người nghèo khổ. Thu hút được nhiều giáo dân tham gia.
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục
- Nho học: tiếp tục được duy trì và phát triển trong tình hình CT khơng ổn định, tuy nhiên chất lượng giảm sút.
- Biểu hiện:
+ Đàng ngoài: mở rộng GD Nho học nhưng số người đi thi và đỗ đạt khơng nhiều.
+ Đàng trong: 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên, ND Nho học sơ lược.
+ Vua Quang Trung cho dịch các sách kinh từ chữ Hán sang chữ Nơm, đưa văn thơ Nơm vào nội dung thi cử à trở thành chữ viết chính thống.
à Giáo dục – khoa cử tiếp tục phát triễn nhưng vẫn cịn nhiều tiêu cực và hạn chế.
2. Văn học 
- Cùng với sự suy thối của Nho giáo, văn học chữ Hán suy thoái
- VH chữ Nơm phát triển: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan
- VH chính thớng có phần suy thoái, VH dân gian hình thành và ‹: CD, TN, truyện cười, truyện dân gian
- Chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
(?) Ở thế kỷ XVI – XVIII, việc khơng chú ý đến các mơn khoa học tự nhiên cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta.
+ Giáo dục khơng gĩp phần phát triển kinh tế, khơng thừa hưởng được những thành quả của khoa học - kỹ thuật, những tri thức tiên tiến của lồi người áp dụng vào sản xuất.
+ Chương trình Nho học “Tứ thư, ngũ kinh” học để đi thi và ra làm quan.
à Kinh tế chậm phát triển.
* Văn học thời kì này với những tác phẩm phong phú đã nói lên :
+ Tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân .
+ Họ ao ước mợt cuợc sớng tự do để thoát khỏi sự ràng buợc của lễ giáo phong kiến .
+ Ca ngợi quê hương đất nước .
+ Dòng văn học dân dân gian cũng phát triển khá phong phú ở các dân tợc ít người...
III. Nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật:
- Nghệ thuật điêu khắc tiếp tục phát triển, xuất hiện mợt sớ cơng trình nởi tiếng: Chùa Thiên Mụ (Huế), Tượng Phật quan âm nhìn mắt nghìn tay
- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển: trên các vì, kèo khắc lên những cảnh sinh hoạt, phản ánh cuộc sống của người dân thường; nhiều làng cĩ phường tuồng, phường chèo à mang tính địa phương đậm nét.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Sử học: bên Ơ châu cận lục, Đại Việt thơng sử,
+ Quân sự: cĩ tập “ Hổ Trướng Khu cơ” (Đào Duy Từ).
+ Triết học: Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đơn.
+ Y học: cĩ bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác.
+ Kỹ thuật: đúc súng đại bác, đĩng thuyền chiến, chế tạo đồng hồ và kính thiên lí,
+ Khoa học tự nhiên và một số thành tựu KT phương Tây khơng cĩ điều kiện phát triển Do sự hạn chế của chính quyền thống trị và sự trình độ của nhân dân Việt Nam thơì kỳ này.
(?) Khoa học - Kỹ thuật thời kỳ này cĩ ưu điểm và hạn chế gì?
+ Khoa học: đã xuất hiện một số các nhà KH. Tuy nhiên khoa học tự nhiên chưa được chú trọng để phát triển.
+ Kỹ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kỹ thuật hiện đại của phương Tây, nhưng khơng được tiếp nhận và phát triển. Do sự hạn chế của chính quyền thống trị và sự trình độ của nhân dân Việt Nam thơì kỳ này.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA 
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX)
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi, nhà Nguyễn thành lập, đĩng đơ tại Phú Xuân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê.
+ Vua Gia Long chia đất nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực Doanh do triều đình tực tiếp cai quản.
+ Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng cải cách hành chính: Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, đứng đầu tỉnh là Tổng đốc, Tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triểu đình. 
- Tuyển lựa quan lại thơng qua giáo dục, khoa cử.
- Ban hành Hồng triều luật lệ với 400 điều hà khắc.
Quân đội: Được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu và thơ sơ.
- Ngoại giao:	
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Buộc Lào và Campuchia thần phục.
+ Với ph.Tây, nhà Nguyễn thực hiện chính sách đĩng cửa khơng chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: 
* Nơng nghiệp:
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước cịn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa đắp đê điều song vẫn khơng khắc phục được lũ lụt.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nơng cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Thủ cơng nghiệp:
- Thủ cơng nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mơ lớn. Các quan xưởng đúc tiền, sản xuất vũ khí, đĩng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngĩi(nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đĩngtàu thủy chạy bằng hơi nước.
- Trong nhân dân, nghề thủ cơng truyền thống được duy trì nhưng khơng phát triển như trước.
- Thương nghiệp:
+ Buơn bán trong nước phát triển chậm do chính sách thuế khĩa phức tạp của nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buơn bán với nước láng giềng (Trung Quốc, Xiêm, Malai); dè dặt với phương Tây. Đơ thị tàn lụi dần.
3. Tình hình văn hĩa – giáo dục.
- Văn hĩa:
Các lĩnh vực
Thành tựu
Giáo dục
Giáo dục Nho học được củng cố, song khơng bằng các thế kỷ trước.
Tơn giáo
Độc tơn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
Văn học
Văn học chữ Nơm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.
Sử học
Quốc sử quán thành lập. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí.
Kiến trúc
Kinh đơ Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.
Nghệ thuật dân gian
Tiếp tục phát triển
- Về GD: GD Nho học được củng cố. Nhà nước vẫn tổ chức đều đặn các kỳ thi hương và thi hội để tuyển quan lại.
? Nêu mặt tích cực và hạn chế của chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
+ Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế: Đĩng cửa khơng đặt quan hệ với các nước ph.Tây, khơng tạo đ.kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy khơng tiếp cận được với nền cơng nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cơ lập.
? Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng cĩ ý nghĩa gì? à Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở KH, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.
? Vì sao triều đình Nguyễn lại thần phục nhà Thanh? à Bởi vì đây là đường lối đối ngoại truyền thống quan trọng với Trung Quốc, của các triều đại phong kiến trước: nhận sách phong, thực hiện nghĩa vụ triều cống Cũng giống như những triều đại phong kiến trước, nhà Mãn Thanh chưa bao giờ từ bỏ tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phương Nam và luơn sẵn sàng thực hiện tham vọng này ngay khi cĩ dịp. 
---Hết---

File đính kèm:

  • docNoi_dung_on_tap_kiem_tra_1_tiet_LS10_HKII.doc
Giáo án liên quan