Nội dung ôn tập học kỳ II môn: Tin học – khối 9

10. Thay đổi thứ tự của hình ảnh

1. Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên (hoặc đưa xuống lớp dưới).

2. Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt.

3. Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to Back để đưa xuống dưới.

11. Đa phương tiện là gì?

- Đa phương tiện (Multimedia) thông tin kết hợp từ nhiều dạng và được thể hiện một cách đồng thời.

- Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo ra bằng máy tính và phần mềm máy.

- Ví dụ:

+ Khi xem phim tài liệu:vừa nghe lời bình, âm thanh nền, hình ảnh, đọc dòng chú thích.

+ Xem ca sỹ hát có vũ đạo phụ họa: Vừa xem biểu diễn, vừa cảm thụ âm nhạc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kỳ II môn: Tin học – khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Noäi dung oân taäp hkii
MOÂN: TIN HOÏC – KHOÁI 9
1. Các bước tạo 1 bài trình chiếu?
- Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu	
- Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu
- Nhập và định dạng nội dung văn bản	
- Thêm các hình nảh minh họa
- Tạo các hiệu ứng động	
- Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sữa và lưu bài trình chiếu.
2. Tạo màu nền cho 1 trang chiếu?
- B1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide).	
- B2: Chọn lệnh Format ® Background. 
- B3: Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp.	
- B4: Nháy nút Apply trên hộp thoại.
3. Nêu 1 số lưu ý khi tạo màu sắc trên trang chiếu.
- Màu chữ và màu nền phải tương phản với nhau.	
- Nên chọn 1 màu nền cho toàn bộ bài trình chiếu.
- Màu sắc trên trang chiếu phải phù hợp với nội dung bài trình chiếu.
4. Sử dụng mẫu bài trình chiếu: có sẵn:
- B1: Nháy nút Design trên thanh công cụ. 	
- B2: Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
- B3: Nháy Apply to Selected Slides để áp dụg mẫu cho các trag chiếu đã chọn hoặc Apply to All Slides để áp dụg cho mọi trag chiếu.
5. Nêu các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu:
- Để chuyển sang chế độ sắp xếp bằng cách nháy nút ở góc trái, bên dưới cửa sổ. 
- Trong chế độ sắp xếp ta có thể thực hiện các thao tác sau với trang chiếu:
+ Chọn trg chiếu: Nháy chuột trên trag chiếu cần chọn. Nếu muốn chọn đồg thời nhều trag chiếu, cần nhấn giữ fím Ctrl trg khi nháy chuột.
+ Sao chép toàn bộ trang chiếu: Chọn trang chiếu cần sao chép và nháy nút Copy trên thanh công cụ, sau đó nháy chuột vào vị trí cần sao chép (giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ có dạng vạch đứng dài nhấp nháy) và nháy nút Paste .
+ Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương tự như thao tác sao chép, nhưng sử dụng nút Cut thay cho nút Copy. 
6. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng :
- B1: Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn.	
- B2: Mở bảng chọn Slide Show và nháy Animation Schemes. 
- B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
* Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides.
7. Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
- B1 : Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.	
- B2: Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide Transition. 
- B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ.
8. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
- Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản, hình ảnh, thích hợp.
- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
- Ndung vbản trên mỗi trag chiếu càg ngắn gọn càg tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên 1 trag chiếu (tối đa là 6).
- Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu. 
* Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
- Các lỗi chính tả; 
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ; 
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu; 
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
 9. Các bước chèn hình ảnh:
- B1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.	
- B2: Chọn lệnh Insert ®Picture®From File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện 
- B3: Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in.	
- B4: Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy Insert.
Lưu ý. Ngoài cách trên, ta còn có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng các lệnh quen thuộc Copy và Paste. 
10. Thay đổi thứ tự của hình ảnh 
1. Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên (hoặc đưa xuống lớp dưới).
2. Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt.
3. Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to Back để đưa xuống dưới.
11. Đa phương tiện là gì? 
- Đa phương tiện (Multimedia) thông tin kết hợp từ nhiều dạng và được thể hiện một cách đồng thời.
- Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo ra bằng máy tính và phần mềm máy. 
- Ví dụ: 	
+ Khi xem phim tài liệu:vừa nghe lời bình, âm thanh nền, hình ảnh, đọc dòng chú thích.
+ Xem ca sỹ hát có vũ đạo phụ họa: Vừa xem biểu diễn, vừa cảm thụ âm nhạc.
12. Ưu điểm của ĐPT. Cho VD để thấy ưu điểm đó.
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. 
à VD: Hiện tượng sấm, sét sẽ khó hiểu khi chỉ giảng giải bằng lời hay bằng chữ. Nhưng, nếu dùng hình ảnh, âm thanh sẽ giúp dễ hiểu hơn.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn.
à VD: Truyện trah sẽ sinh động, hấp dẫn hơn hẳn truyện toàn chữ về cùng 1 ND.
- Đa phương tiện thích hợp với việc sử dụng máy tính. 
- Đa phương tiện phù hợp cho việc giải trí và dạy học. 
à VD: Khi chơi 1 trò chơi điện tử nếu có âm thanh và hình ảnh sẽ thu hút người chơi hơn, hay Khi giáo viên giảng bài có hình ảnh và âm thanh minh họa HS sẽ chú ý bài và tiếp thu được nhah hơn.
13. Thành phần chính trg ĐPT và những ứng dụng: Các dạng thành phần chính của sản phẩm đa phương tiện :
a) Văn bản: là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau.
b) Âm thanh: là thành phần điển hình của đa phương tiện.	c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
d) Ảnh động: là sự kết hợp nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên.
* Ưu điểm của đa phương tiện:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn.	
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn.
- Đa phương tiện thích hợp với việc sử dụng máy tính.	
- Đa phương tiện phù hợp cho việc giải trí và dạy học.
14. Các bước tạo ảnh động bằng phần mềm:	Các bước thực hiện: 
Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ. 
Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp (h.112).
Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động.
Nháy nút Save để lưu kết quả.
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Duyệt của Ban giám hiệu
Các thành viên trong nhóm ký tên
1. Phan Trần Như Hùng................
2. Trương Ngọc Tuyết..
3. Huỳnh Thị Kim Thoa....

File đính kèm:

  • docDe_cuong_Tin_9_HKII_s_Thanh_20150727_113712.doc