Nội dung ôn tập bồi dưỡng thường xuyên - Bậc học: Tiểu học - Nội dung: Môđun 2 (TH 34)

Câu 12: Cơ sở quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm là:

Căn cứ vào mục tiêu giáo dục toàn diện.

Câu 13:Những nội dung của một bản kế hoạch chủ nhiệm ở tiểu học trong một năm là:

5 nội dung

Câu 14: Các đặc điểm của tập thể giáo dục:

- Tập thể có mục đích chung.

 - Tập thể có hoạt động chung.

 - Tập thể “có đội ngũ tự quản” phù hợp với đặc điểm của quá trình phát triển của tập thể lớp chủ nhiệm.

 - Tập thể có tính kỉ luật, tự giác.

 - Có dư luận tập thể lành mạnh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập bồi dưỡng thường xuyên - Bậc học: Tiểu học - Nội dung: Môđun 2 (TH 34), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nội dung
ôn tập bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 –2014
Bậc học: Tiểu học
Nội dung: Môđun 2 ( TH 34)
Câu 1: Mục tiêu của giáo dục Tiểu học trong giai đoạn hiện nay là:
 “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS.”
Câu 2: Theo điều lệ Trường Tiểu học ban hành theo thông tư số 41/2010/TT - BGD ĐT, ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định Giáo viên Tiểu học có:
6 nhiệm vụ.
Câu 3: Ngoài các nhiệm vụ trên giáo viên chủ nhiệm có thêm :
4 nhiệm vụ.
Câu 4: Điều 37 của Điều lệ Trường Tiểu học.Tuổi của học sinh Tiểu học:
Tuổi của học sinh Tiểu học từ 6 đến 14 tuổi (tính theo năm).
Câu 5: Theo điều lệ Trường Tiểu học ban hành theo thông tư số 41/2010/TT - BGD ĐT, ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định học sinh có:
5 nhiệm vụ.
Câu 6: Quyền của học sinh tiểu học có:
D. 6 quyền.
Câu 7: Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học hiện nay là:
Bằng tốt nghiệp Trung cấp sư phạm.
Câu 8: “Bước đầu hình thành kĩ năng giao tiếp có văn hóa đơn giản”. Với học sinh tiểu học, mục tiêu của việc hình thành kĩ năng giao tiếp dựa trên các quan hệ vi mô:
- Với bản thân.
 - Với gia đình.
 - Với nhà trường.
 - Với cộng đồng.
 - Với môi trường tự nhiên.
Câu 9: Quá trình xây dựng một tập thể lớp thành tập thể giáo dục qua:
3 giai đoạn.
Câu 10: Những yêu cầu cụ thể của giáo viên chủ nhiệm là:
- Cần có một hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực.
 - Những kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học.
 - Kĩ năng vận động các lực lượng xã hội và gia đình thực hiện mục tiêu giáo dục.
 - Kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học.
 - GVCN phải có những phẩm chất của một nhà sư phạm của giáo dục tiểu học – như người cha, mẹ.
Câu 11: Việc phân loại học sinh có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tổ chức giáo dục học sinh Tiểu học. Việc phân loại học sinh cần dựa trên:
2 cơ sở.
Câu 12: Cơ sở quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm là:
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục toàn diện.
Câu 13:Những nội dung của một bản kế hoạch chủ nhiệm ở tiểu học trong một năm là:
5 nội dung
Câu 14: Các đặc điểm của tập thể giáo dục:
- Tập thể có mục đích chung.
 - Tập thể có hoạt động chung.
 - Tập thể “có đội ngũ tự quản” phù hợp với đặc điểm của quá trình phát triển của tập thể lớp chủ nhiệm.
 - Tập thể có tính kỉ luật, tự giác.
 - Có dư luận tập thể lành mạnh.
Câu 15:Đánh giá giáo dục toàn diện học sinh tiểu học căn cứ vào hai mặt chính là:
Kết quả học tập văn hóa các môn học và quá trình tham gia hoạt động tập thể ở lớp, biểu hiện ở thái độ, hành vi, kĩ năng trong cuộc sống.
Câu 16: Điều nào không thuộc nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh:
Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.
Câu 17: Khi cô giáo ghi nhầm tên đầu bài. Lớp 3A có phong trào thi đua giữ vở sạch rèn chữ đẹp đã được học sinh tích cực tham gia.Sau khi kiểm tra bài cũ,cô giáo ghi tên đầu bài của tiết học lên bảng. Em Khánh cẩn thận, nắn nót chép đầu bài vào vở sạch sẽ của mình.Sau đó cô giáo phát hiện ra sai và thông báo rồi xóa bảng rồi yêu cầu cả lớp cùng ghi lại đầu bài đúng. Em Khánh bực bội xé ngay trang vở vừa viết và càu nhàu nói: “Viết như vậy mà cùng viết”. Cô giáo cũng nghe thấy.Ở vào tình huống này bạn xử lí ra sao?
Nhận sự sơ suất của mình và xin lỗi cả lớp đồng thời phân tích cho các em hiểu những hành vi và lời nói đó là không đúng.Cô nói cho các em hiểu rằng trong cuộc sống đôi khi mọi người cũng có lúc nhầm lẫn.
Câu 18: Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ bạn với câu "trăm sự nhờ thầy". Nếu là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó bạn phải ứng xử thế nào?
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh đối với bản thân sau đó nhẹ nhàng nói về vai trò và trách nhiệm của nhà trường - gia đình và xã hội trong việc giáo dục con em. Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến bộ.
Câu 19: Một học sinh khá của lớp bất ngờ sa sút về lực học. Là giáo viên chủ nhiệm bạn phải làm thế nào?
Tìm hiểu nguyên nhân, thăm hỏi gia đình, phối hợp với phụ huynh học sinh cùng tìm cách giải quyết.
Câu 20: Khi học sinh đến muộn .
 Bạn đang say sưa giảng bài thì một học sinh đi học muộn xin vào lớp làm cắt ngang bài giảng của bạn. Lúc này giờ học đã bắt đầu được 15 phút. Bạn bực mình vì bị mất hứng. Vậy bạn xử lý như thế nào? 
Nhẹ nhàng ra hiệu cho học sinh vào lớp, tiếp tục giảng bài bình thường rồi hết tiết học mới gọi học sinh lên, tìm hiểu nguyên nhân đi học muộn của em ấy rồi nhắc nhở.

File đính kèm:

  • docDE cuongTH34 ( TK).doc
Giáo án liên quan