Nội dung kiến thức môn Ngữ văn Lớp 7 - Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

 Nội dung kiến thức

I-Giới thiệu chung:

1-Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), Thanh Chương- Nghệ An.

-Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xó hội có uy tín.

2-Tác phẩm: Trích trong bài nghiờn cứu “Tiếng Việt, 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dõn tộc”.

II-Đọc – Hiểu văn bản:

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.

- Bố cục: 2 phần.

 1-Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt:

-TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay.

->Nhận xét khỏi quát về phẩm chất của Tiếng Việt (luận đề-luận điểm chính).

-Nói thế có nghĩa là nói rằng:

->Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.

-Nhịp điệu: hài hoà về âm hưởng thanh điệu.

-Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.

->Giải thích cái đẹp của Tiếng Việt.

-Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.

-Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.

->Giải thích cái hay của Tiếng Việt.

=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khỏi quỏt đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu.

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung kiến thức môn Ngữ văn Lớp 7 - Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Nội dung kiến thức
I-Lập luận trong đời sống:
1-Ví dụ:
a-Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi ...
 Luận cứ - KL (qh nhân quả).
b-Em rất thích đọc sách, vì qua sách....
 KL -LC (qh nh.quả)
c-Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
 Luận cứ - KL (qh nhân quả).
->Có thể thay đổi v.trí giữa luận cứ và kết luận.
2-Bổ sung luận cứ cho kết luận:
a-Em rất yêu trường em, vì từ nơi đây em đã học được nhiều điều bổ ích.
b-Nói dối có hại, vì nói dối sẽ làm cho người ta không tin mình nữa.
c-Mệt quá, nghỉ 1 lát nghe nhạc thôi.
3-Bổ sung kết luận cho luận cứ:
a-Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện chơi đi.
b-Ngày mai đã đi thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học cái gì trước).
c-Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai cũng khó chịu (họ cứ tưởng như thế là hay lắm).
d-Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu chứ.
e-Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành.
II-Lập luận trong văn nghị luận:
1-So sánh:
-Giống: Đều là những KL.
-Khác: ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp. Còn ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính kq cao và có ý nghĩa phổ biến đối với xó hội.
*Tác dụng của luận điểm: 
-Là cơ sở để triển khai luận cứ.
-Là KL của luận điểm.
2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người.
-Sách là ph.tiện mở mang trí tuệ, khám phá tác giả và cuộc sống. Bạn và người thân cùng nhau h.tập. Vai trò của sách giống như vai trò của bạn.
-Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong học tập, rèn luyện, giải trí.
-Từ các luận cứ trên có thể kết luận: Sách là người bạn lớn của con người.
 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
 Nội dung kiến thức
I-Giới thiệu chung:
1-Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), Thanh Chương- Nghệ An.
-Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xó hội có uy tín.
2-Tác phẩm: Trích trong bài nghiờn cứu “Tiếng Việt, 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dõn tộc”.
II-Đọc – Hiểu văn bản:
- Phương thức biểu đạt chớnh: nghị luận.
- Bố cục: 2 phần.
 1-Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt:
-TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay.
->Nhận xét khỏi quát về phẩm chất của Tiếng Việt (luận đề-luận điểm chính).
-Nói thế có nghĩa là nói rằng:
->Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.
-Nhịp điệu: hài hoà về âm hưởng thanh điệu.
-Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.
->Giải thích cái đẹp của Tiếng Việt.
-Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.
-Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.
->Giải thích cái hay của Tiếng Việt.
=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khỏi quỏt đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu.
2-Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt:
a-Tiếng Việt đẹp như thế nào :
*Trong cấu tạo của nó:
-Giàu chất nhạc:
+Người ngoại quốc nhận xét: Tiếng Việt là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc.
+Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá ph.phú... giàu thanh điệu... giàu hình tượng ngữ âm.
->Những chứng cớ trong đời sống và trong xó hội.
-Rất uyển chuyển trong câu kéo:
Một giáo sĩ nước ngoài: Tiếng Việt như 1 thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch...uyển chuyển...ngon lành trong những câu tục ngữ ”
->Chứng cớ từ đời sống.
=>Cách lập luận kết hợp chứng cớ kh.học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.
b-Tiếng Việt hay như thế nào:
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người.
-Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày càng phức tạp.
-Dồi dào về cấu tạo từ ngữ... về hình thức diễn đạt.
-Từ vựng... tăng lên mỗi ngày 1 nhiều.
-Ngữ pháp... uyển chuyển, c.xác hơn.
-Không ngừng đặt ra những từ mới...
=>Cách lập luận dùng lí lẽ và các chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc ở sự chớnh xỏc khoa học.
*Ghi nhớ: sgk (37 ).
-Tác giả là nhà văn khoa học am hiể Tiếng Việt trân trọng những giỏ trị của Tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dõn tộc, tin tưởng vào tương lai tiếng Việt.
 LIỆT Kấ 
I- Thế nào là phép liệt kê:
1- Cấu tạo và ý nghĩa của phép liệt kê:
*Ví dụ:
- Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tơng tự nhau.
- Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật đợc bày biện chung quanh quan lớn.
2-Tác dụng của phép liệt kê:
- Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
*Ghi nhớ 1: sgk (105 ).
II- Các kiểu liệt kê:
1- Xét theo cấu tạo: Khác nhau về cấu tạo:
*Ví dụ:
- Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp.
- Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp.
2- Xét theo ý nghĩa: 
 Khác nhau về mức độ tăng tiến:
*Ví dụ:
- Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê.
- Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến.
*Ghi nhớ 2: sgk (105 ).
 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 
I- Đặc điểm của văn bản đề nghị:
*Ví dụ:
- Hai văn bản này đều dùng hình thức giấy đề nghị.
- Viết giấy đề nghị nhằm mđ đề nghị giải quyết một sự việc.
+Văn bản 1: Đề nghị với cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng.
+Văn bản 2: Đề nghị UBND phờng giải quyết việc lấn chiếm đất trái phép của một số gia đình làm ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng.
- ND và hthức 2 văn bản trên nêu vấn đề rất cụ thể (theo các mục ai đề nghị, đề nghị nơi nào giải quyết, đề nghị điều gì).
*Ghi nhớ 1: sgk (126 ).
II- Cách làm văn bản đề nghị:
1-Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị:
- Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải quyết việc gì , đề nghị để làm gì.
- Giống nhau ở cách trình bày các mục nhng khác nhau ở nội dung trình bày sự việc cụ thể.
- Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định.
- Cả 2 văn bản đều đề nghị điều gì và đề nghị để làm gì.
*Ghi nhớ 2: sgk (126 ).
2- Dàn mục 1 VB đề nghị: sgk (126 ).
3- Lưu ý: sgk (126 ).
 VĂN BẢN BÁO CÁO
I-Đặc điểm của văn bản báo cáo:
*Văn bản : 
- Văn bản 1: báo cáo về hoạt động chào mừng ngày 20.11.
- Văn bản 2: báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn hs vùng lũ lụt.
- Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đạt đợc của một số cá nhân hay một tập thể đã làm.
- Về hình thức trình bày: Trang trọng, rõ ràng, và sáng sủa theo một số mục yêu cầu của báo cáo.
- Về nội dung: Không nhất thiết phải trình bày đầy đủ, tất cả. Chỉ cần nêu: Báo cáo của ai ? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả nh thế nào ?
II- Cách làm văn bản báo cáo:
1- Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo:
*Thứ tự trình bày:
- Quốc hiệu.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo.
- Tên văn bản: Báo cáo về...
- Nơi nhận: Kính gửi, đồng kính gửi.
- Lí do, diễn biến, kết quả.
- Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
*So sánh 2 văn bản trên:
- Giống: về cách trình bày các mục.
- Khác: ở nội dung cụ thể.
*Ghi nhớ: sgk (136 )
2-Dàn mục văn bản báo cáo: sgk (135).
3-Lưu ý: sgk (135).

File đính kèm:

  • docxGiao an cho hs khong hoc truc tuyen Van 7_12805535.docx