Những vấn đề thực hiện chương trình môn Thể dục

Chạy ngắn: Ôn Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m) Một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn)

- Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước - giậm nhảy - “ Bước bộ ” trên không; Một số động tác bổ trợ kĩ thuật giậm nhảy - “ bước bộ ” trên không phối hợp chân và tay ( do GV chọn ).

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những vấn đề thực hiện chương trình môn Thể dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ 
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN THỂ DỤC
1. Do đặc điểm dạy và học môn TD phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất, khí hậu thời tiết và từng mùa ở các vùng miền khác nhau, nên các trường có thể đảo nội dung giữa các khối cho phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo tính khoa học bộ môn, không cắt xén chương trình. Việc đảo nội dung Tổ chuyên môn phải có kế hoạch từ đầu năm học, duyệt với Ban Giám hiệu nhà trường.
2. Không bố trí dạy vào tiết 5 buổi sáng và tiết 1 buổi chiều, không bố trí học hai tiết liền cùng buổi hoặc trái buổi ( Riêng môn Bơi do nhà trường quy định nhưng nội dung học và lượng vận động phải luôn vừa sức HS, bố trí học không quá 2 tiết/ buổi ).
3. Môn thể thao tự chọn (TTTC): Ngoài 4 môn được biên soạn trong chương trình và sách giáo viên, có thể lựa chọn môn thể thao khác nhưng phải báo cáo và được sự đồng ý của Hiệu trưởng và báo cáo về Phòng GD&ĐT để chỉ đạo, nhằm phát triển các môn Thể thao thế mạnh ở địa phương và phù hợp với điều kiện của nhà trường, trên nguyên tắc: Tổ, nhóm chuyên môn và nhà trường tổ chức biên soạn chương trình (xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung, kế hoạch dạy học, kiểm tra đánh giá và biên soạn chi tiết) bảo đảm thời lượng, nội dung vừa sức HS. Phòng GD&ĐT tổ chức thẩm định và phê duyệt trước khi đưa vào giảng dạy.
4. Môn Chạy bền dạy trong hai học kì hoặc học kì II. Những tiết có nội dung chạy bền, GV cần phải tính toán kỹ lượng vận động của các nội dung trong cùng tiết dạy để đưa ra lượng vận động hợp lí cho HS theo nhóm sức khoẻ và giới tính sao cho vừa sức HS, tránh hiện tượng quá tải. Trong một tiết dạy, nội dung chạy bền được sắp xếp một cách hợp lí vào cuối phần cơ bản, như vậy thời gian chạy bền khoảng 4 - 8 phút. Khi HS đã học đủ thời lượng và luyện tập thường xuyên thì GV kiểm tra chạy bền vào gần cuối học kì II. 
5. Về đổi mới phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng:
- Lấy việc góp phần giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, thể lực học sinh là mục tiêu, tổ chức tiết dạy sao cho khoa học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, tăng cường cách tổ chức phân nhóm (không và có quay vòng), phối hợp hợp lý giữa tập đồng loạt với tập lần lượt để tăng thời gian cho HS tập luyện đạt đến lượng vận động hợp lý. Dạy môn Thể dục ở giáo dục phổ thông là dạy cho tất cả học sinh, chưa đặt ra mục tiêu đào tạo chuyên nghiệp cho những người làm nghề thể thao. Cùng với một số môn học khác, môn Thể dục góp phần hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về hiểu biết, kỹ năng, ý thức rèn luyện sức khỏe, truyền đạt một số kiến thức cơ bản, cần thiết, mang tính phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu, tạo điều kiện cho các em tiếp tục phát triển năng khiếu thể thao.
- Tăng cường vận dụng phương pháp trò chơi và thi đấu.
- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng tự quản, tự điều khiển và tham gia đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng thiết bị dạy học một cách hiệu quả, an toàn, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. 
CÁCH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MÔN THỂ DỤC
( Căn cứ vào các nội dung đánh giá để xếp loại cuối kỳ, cuối năm )
I. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
Thực hiện theo Quy chế hiện hành - Thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Thực hiện đúng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS theo thông tư 58/ 2011/ TT do Bộ GDĐT ban hành, chọn hình thức đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập môn thể dục. Trong đánh giá kết quả học tập, phải đánh giá hiệu quả của việc giáo dục tình cảm hứng thú, thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên trong học tập của học sinh, không chỉ thiên về đánh giá thành tích chuyên môn.
II. Thực hiện kiểm tra và đánh giá:
* Các bài kiểm tra: Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập. 
 - Kiểm tra thường xuyên: 03 - 04 lần/ học kỳ
 - Kiểm tra định kỳ: 02 lần/ học kỳ
 - Kiểm tra kọc kì: 01 lần/ học kỳ
* Xếp thành 2 loại:
- Loại ( Đ ) có các trường hợp:
+ Thực hiện đúng kĩ thuật động tác, bài tập theo yêu cầu nội dung kiểm tra, tuy nhiên chưa thực sự ổn định ( nếu nội dung kiểm tra có tính thành tích thì phải đạt mức “ Tb ” trở lên ), tham gia học tập đầy đủ với thái độ tự giác, hứng thú học tập. 
+ Nếu kiểm tra kiến thức ( kiểm tra viết, kiểm tra miệng ) phải đạt 50% yêu cầu. 
- Loại ( CĐ ): Các trường hợp còn lại. 
* Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá đã nêu, hình thức đánh giá bằng xếp loại ( Tất cả các nội dung đều tính hệ số 1 ). Thực hiện theo đúng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS theo thông tư 58/ 2011/ TT do Bộ GDĐT ban hành, GV chủ động xếp loại sau khi HS đã kiểm tra đủ các nội dung học. 
* Xếp loại cuối kì: Căn cứ vào các bài kiểm tra để đánh giá, xếp loại. 
 1. Loại ( Đ ): Đạt các tiêu chí sau:
 	- Kiểm tra học kỳ phải xếp loai Đ.
- Đạt 2/3 số bài kiểm tra trở lên xếp loại Đ.
2. Loại ( CĐ ): 
- Kiểm tra học kỳ xếp loại CĐ.
 - Đạt 2/3 số lần kiểm tra xếp loại CĐ.
 * Xếp loai cuối năm: 
1. Loại ( Đ ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ hoặc học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ.
2. Loại ( CĐ ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ, hoặc học kỳ I xếp loại Đ học kỳ II xếp loại CĐ.
III. Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT: 
Cuối mỗi học kì, GV có thể chọn 1 - 2 nội dung để kiểm tra đánh giá ( Riêng chạy 500m nữ và 800m nam đưa vào cuối học kì II ). Sử dụng kết quả kiểm tra tiêu chuẩn RLTT để đánh giá thể lực HS mỗi kỳ và hằng năm.
* Lưu ý: Học sinh không đạt yêu cầu do yếu kém về thể chất hoặc tật bấm sinh nhưng tinh thần thái độ học tâp tốt và có sự tiến bộ thì giáo viên căn cứ để xếp loại cho phù hợp với đối tượng.
LỚP 9
( Áp dụng từ năm học 2014 - 2015 )
Cả năm: 37 tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 19 tuần = 36 tiết ( Từ tuần 1 - 19 )
Học kỳ II: 18 tuần = 34 tiết ( Từ tuần 20 - 37 )
HỌC KÌ I
Học kỳ I: 19 tuần = 36 tiết ( Từ tuần 1 - 19 )
 ( Tuần 18 - 19 thực hiện 1 tiết/ tuần )
TIẾT
NỘI DUNG
Tiết 1
- Lí thuyết: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền ( Mục 1 )
Tiết 2
- Chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn ); Xuất phát từ một số tư thế khác nhau đứng ( mặt, vai, lưng ) hướng chạy - xuất phát.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 3
- Chạy ngắn: Ôn trò chơi “ Chạy tiếp sức con thoi ” ; Tư thế sẵn sàng - xuất phát
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Giới thiệu hiện tượng “Cực điểm” và cách khắc phục. 
Tiết 4
- Chạy ngắn: Trò chơi “ Chạy đuổi ” ; Ngồi mặt hướng chạy - xuất phát; Tư thế sẵn sàng - xuất phát.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền. 
Tiết 5
- Bài TD: Học từ nhịp 1 - 10 ( Bài TD phát triển chung nam, nữ riêng )
- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Tại chỗ đánh tay.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền. Giới thiệu hiện tượng “ chuột rút ” và cách khắc phục.
Tiết 6
- Bài TD: Ôn từ nhịp 1 - 10 ( Bài TD phát triển chung nam, nữ riêng )
- Chạy ngắn: Ôn như nội dung tiết 5; Xuất phát cao - chạy nhanh.
Tiết 7
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 10 ( Nam ) ; 1 - 10 ( Nữ ) 
 	 - Học từ 11 - 18 ( Nữ )
- Chạy ngắn: Ôn như nội dung tiết 5; Xuất phát cao - chạy nhanh.
- Chạy bền: Giới thiệu hiện tượng choáng, ngất và cách khắc phục.
Tiết 8
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 10 ( Nam ) ; 1 - 18 ( nữ ) 
- Học từ 11 - 19 ( Nam ).
- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Xuất phát cao - chạy nhanh; Học: Ngồi vai hướng chạy -xuất phát; Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát.
Tiết 9
- Bài TD: 	- Ôn từ nhịp 1 - 19 ( Nam ) ; 1 - 18 ( nữ ) 
	 - Học từ 19 - 25 ( Nữ )
- Chạy ngắn: Ôn Xuất phát cao - chạy nhanh ( cự li 40 - 60 m ) ; Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao ( 18 - 20 m ).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 10
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 19 ( Nam ) ; 1 - 25 ( nữ ) 
	 - Học từ 20 - 26 ( Nam ).
 - Chạy ngắn: Ôn một số bài tập bổ trợ do GV chọn ; trò chơi “ Chạy tiếp sức con thoi ” ; Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao.
Tiết 11
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 26 ( Nam ) ; 1 - 25 ( nữ ) 
	 - Học từ 26 - 29 ( Nữ ).	
- Chạy ngắn: 
	Ôn xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng (Cự ly 50m)
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 12
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1- 26 (Nam) ; 1 - 29 (nữ ) 
	 - Học từ nhịp 27 - 36 (Nam)	
- Chạy ngắn: Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ( 60 m ).
Tiết 13
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 36 ( Nam ); 1 - 29 ( nữ )
	 - Học từ nhịp 30 - 35 ( Nữ) từ nhịp 37 - 40 ( Nam )	
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, Chạy đạp sau ; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ( 50m ) hoặc do GV chọn; Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật điền kinh 
( Phần chạy cự li ngắn ).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 14
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 40 ( Nam ); 1 - 35 ( nữ )
	 - Học từ nhịp 36 - 39 ( Nữ)	
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, Chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m ) hoặc GV chọn.
Tiết 15
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 40 ( Nam ); 1 - 39 ( nữ )
	 - Học từ nhịp 40 - 45 ( Nữ) từ nhịp 41 - 45 ( Nam ).	
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, Chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m); Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật điền kinh ( Phần chạy cự li ngắn )
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 16
- Lý thuyết: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền ( Mục 2)
Tiết 17
- Bài TD: - Ôn từ nhịp 1 - 45 ( Nam ) ; Từ nhịp 1 - 45 ( nữ ) 
	 - Có thể kiểm tra thử ( do GV chọn )	 
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, Chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ( 50m ) hoặc GV chọn
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 18
Bài TD: Kiểm tra	( Định kỳ )
Tiết 19
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn) Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60m ). 
- Nhảy xa: Ôn phối hợp đà 3 - 5 bước - giậm nhảy ( vào ván giậm) - bật cao Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân(GV chọn)
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 20
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn) Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60m ).
- Nhảy xa: Ôn chạy 3 - 5 bước phối hợp giậm nhảy - trên không; Một số động tác bổ trợ kĩ thuật các giai đoạn chạy đà - giậm nhảy - “ bước bộ” trên không ( do GV chọn ).
Tiết 21
- Chạy ngắn: Ôn Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m) Một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn)
- Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước - giậm nhảy - “ Bước bộ ” trên không; Một số động tác bổ trợ kĩ thuật giậm nhảy - “ bước bộ ” trên không phối hợp chân và tay ( do GV chọn ).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 22
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn) Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60m ). Có thể kiểm tra thử ( do GV chọn )
- Nhảy xa: Ôn chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng hai chân Một số động tác bổ trợ bài tập phát triển sức mạnh chân ( do GV chọn ).
Tiết 23
- Chạy ngắn: Kiểm tra ( Thường xuyên )
Tiết 
24 - 30
- Nhảy xa: Một số bài tập, động tác bổ trợ, phát triển sức mạnh chân. Hoàn thiện các giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa kiểu “ ngồi ”.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. 
Tiết 31
- Nhảy xa: Kiểm tra ( Định kỳ )
Tiết 
32 - 35
- Ôn tập: 
 Kiểm tra học kì I và kiểm tra tiêu chuẩn RLTT ( Chạy ngắn - bật nhảy )
Tiết 36
- Nhảy cao: Ôn động tác đá lăng trước - sau; Đá lăng sang ngang; Đà một bước giậm nhảy - đá lăng; Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” hoặc GV chọn
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
HỌC KÌ II
Học kỳ II: 18 tuần = 34 tiết ( Từ tuần 20 - 37 )
 ( Tuần 36 - 37 thực hiện 1 tiết/ tuần )
TIẾT
NỘI DUNG
Chuyên đề
Nhảy cao
Tiết 37
Đến
Tiết 46
- Nhảy cao 1: Ôn đá lăng trước - sau; Đá lăng sang ngang; Đà một bước giậm nhảy - đá lăng; Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà. Giai đoạn chạy đà ( đo đà, chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy ).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 2: Ôn giai đoạn chạy đà ( đo đà, chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy ). Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà. Giai đoạn giậm nhảy và tập phối hợp chạy đà - giậm nhảy.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 3: Ôn một số động tác bổ trợ chạy đà - giậm nhảy ( do GV chọn ). Giai đoạn trên không và tiếp đất ( Nhảy cao kiểu “ Bước qua” )
Tập phối hợp 4 giai đoạn (chạy đà - giậm nhảy - trên không và tiếp đất) kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua ”
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 4: - Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật. 
	- Tập phối hợp 4 giai đoạn ( chạy đà - giậm nhảy - trên không và tiếp đất ) kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật điền kinh ( phần nhảy cao )
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 5: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển thể lực 
( do GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. 
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 6: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển thể lực 
( do GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. 
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 7: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh chân ( GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 8: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh chân ( GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 9: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh chân ( GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
- Chạy bền 10: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh chân ( GV chọn ). Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
- Chạy bền 11: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Nhảy cao 12: Kiểm tra ( Thường xuyên )
Tiết 47
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 48
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 49
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 50
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 51
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 52
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 53
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 54
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 55
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 56
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Tiết 57
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Đá cầu: Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái; Tâng cầu bằng đùi, Tâng cầu bằng mu bàn chân, Chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn.
Tiết 58
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Đá cầu: Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái; Tâng cầu bằng đùi, Đỡ cầu bằng ngực, Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc GV chọn; Học di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.
Tiết 59
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Đá cầu: Ôn đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn, Di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.
Tiết 60
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của giáo viên.
- Đá cầu: Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái; Tâng cầu bằng đùi, Đỡ cầu bằng ngực, Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn. Di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.
* Häc: - LuËt ®¸ cÇu ( §iÒu 22; 23 ) 	- §Êu tËp
Tiết 61
TTTC: Kiểm tra ( Định kỳ )
Tiết 62
- §¸ cÇu: * ¤n: Di chuyÓn b­íc ®¬n ra sau ( chÕch ph¶i, chÕch tr¸i )
	 * Häc: - Mét sè chiÕn thuËt ®¸ cÇu ( Ph¸t cÇu cã ng­êi che; Ph©n chia khu vùc kiÓm so¸t trªn s©n; Ph¶n c«ng b»ng ch¾n cÇu ).
	 - LuËt ®¸ cÇu ( §iÒu 22; 23 ) 	- §Êu tËp
Tiết 63
- §¸ cÇu: ¤n: Di chuyÓn b­íc ®¬n ra sau ( chÕch ph¶i, chÕch tr¸i ).
 Mét sè chiÕn thuËt ®¸ cÇu ( Ph¸t cÇu cã ng­êi che; Ph©n chia khu vùc kiÓm so¸t trªn s©n; Ph¶n c«ng b»ng ch¾n cÇu ).
	- §Êu tËp
Tiết 64
- §¸ cÇu: ¤n: Di chuyÓn b­íc ®¬n ra sau ( chÕch ph¶i, chÕch tr¸i ).
Mét sè chiÕn thuËt ®¸ cÇu ( Ph¸t cÇu cã ng­êi che; Ph©n chia khu vùc kiÓm so¸t trªn s©n; Ph¶n c«ng b»ng ch¾n cÇu ).
	- §Êu tËp
Tiết 65
- Đá cầu: Kiểm tra ( Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, do GV chọn hoặc cho HS bốc thăm ).
Tiết 66
- Chạy bền: Kiểm tra ( Định kỳ )
Tiết 
67 - 70
- Ôn tập: Kiểm tra học kì II và kiểm tra tiêu chuẩn RLTT ( Nhảy cao kiểu “ bước qua ” - Chạy bền )
GIÁO VIÊN 	 	 TỔ CM DUYỆT	 BGH DUYỆT PPCT
 PHỤ TRÁCH BỘ MÔN 
Hà Vân Hùng

File đính kèm:

  • docTD 9 theo chuyen de 2014 - 2015.doc