Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 9

Bài 23: Silic. Công nghiệp silicat

Câu 79 : (Biết) Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng:

A.Đơn chất.

B.Hợp chất

C.Hỗn Hợp.

D.Vừa đơn chất vừa hợp chất.

Câu 80: (Biết) Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là:

A. Đất sét, thạch anh, Fenfat.

B. Đất sét, đá vôi ,cát.

C. cát thạch anh, đá vôi, sođa.

D. Đất sét, thạch anh, đá vôi.

Câu 81: (Hiểu) Silicđi oxit là một oxit axit vì phản ứng được với

A. Nước và kiềm.

B. Nước và oxit bazơ.

C. Kiềm và oxti bazơ.

D. Kiềm và oxit axit.

Câu 82: (Vận dụng) Thành phần chính của xi măng là:

A. CaCO3; Al2O3.

B. Đất sét, đá vôi, cát.

C. CaO; Al2O3.

D. CaSiO3; Ca(AlO2)2.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
henolphtalein
C.Sử dụng nước
D.Sử dụng axit
BÀI: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Câu 22: (biết) Muối tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất không tan có màu xanh lơ là:
A. BaCl2 
B. AlCl3 
C. CuSO4 
D. ZnSO4
Câu 23: (biết)Muối tạo kết tủa trắng khi cho phản ứng với dung dịch H2SO4 là:
A. BaSO4 
B. BaCl2 
C. ZnCl2 
D. ZnSO4
Câu 24: (biết) Cho mảnh nhôm vào trong dung dịch CuSO4 sẽ xảy ra hiện tượng:
A.Có kim loại màu trắng xám bám ngoài mảnh nhôm 
B. Có kim loại màu xanh bám ngoài mảnh nhôm
C.Có kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh nhôm
D. Có sủi bọt khí
Câu 25: (hiểu) Cặp chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: 
A. NaCl và CuSO4 
B. Na2CO3 và BaCl2
C. KNO3 và MgCl2 
D. MgCl2 và BaCl2 
BÀI: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
Câu 26: (biết) Trong một m3 nước biển có chứa khối lượng các muối là khoảng : 
A. 27kg MgCl2 , 1kgCaSO4 và 5kg NaCl
B. 1kgNaCl , 27 kg CaSO4 và 5 kg MgCl2
C. 27 kg CaSO4 , 5 kg NaCl và 1 kg MgCl2 
D 1 kg CaSO4 , 27 kg NaCl và 5 kg MgCl2
Câu 27: (biết) Muối A là chất rắn màu trắng tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao, dùng làm phân bón cho cây trồng là : 
A .NaCl 
B.CaCO3 
C. KNO3
D. MgSO4
Câu 28: (hiểu) Có thể sử dụng cách nào để làm sạch dung dịch muối KNO3 có lẫn tạp chất là KCl ? 
A . Cô cạn rồi lọc bỏ KCl 
B . Chưng cất cho KCl bay hơi
C. Cho tác dụng với AgNO3 vùa đủ lọc rồi cô cạn
D. Cả A , B và C đều dúng
Câu 29: (vận dụng) Chất thử để nhận biết dung dịch NaCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch NaCl và KNO3 là : 
A. BaCl2
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D.Ag2CO3
BÀI : PHÂN BÓN HÓA HỌC
Câu 30: (biết) Chất không dùng làm phân bón hóa học là : 
A.CO(NH2)2
B. NH4NO3
C. HNO3
D. (NH4)2SO4
Câu 31: (biết) Căn ccứ theo nguyên tố dinh dưỡng có trong phân (NH4)2HPO4 thì gọi tên loại phân này là:
A.Đạm và kali
B.Lân và đạm
C. Kali và lân
D.Đạm , lân và kali
Câu 32: (hiểu) Dùng Na2CO3 có thể nhận biết được loại phân nào sau đây qua hiện tượng kết tủa trắng?
A.KCl
B.NH4NO3
C.Ca(H2PO4)2
D.CO(NH2)2
Câu 33: (vận dụng) Nếu sử dụng cùng một khối lượng để bón cho cây thì loại phân đạm nào có hiệu quả hơn vì hàm lượng N trong phân cao.
A.CO(NH2)2
B. NH4NO3
C.(NH4)2SO4
D.NH4Cl
BÀI : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Câu 34: (Biết) Cặp chất nào tiếp xúc với nhau mà không có phản ứng hóa học xảy ra ?
A. CaO và dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2 và khí CO2
C. Dung dịch CuSO4 và Fe
D. CaO và nước
Câu 35: (vận dụng) Sắt (II) oxit không tồn tại được trong:
A.Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Na2SO4
C. Nước
D. Dung dịch H2SO4
Câu 36: (vận dụng) Bằng phương pháp nào khẳng định được trong khí oxy có lẫn khí CO2 và khí SO2 ?
A.Cho khí oxy đi qua dung dịch KCl
B. Cho khí oxy đi qua dung dịch Ca(OH)2
C. Cho khí oxy đi qua dung dịch HCl
D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng
BÀI :TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 
Câu 37:(Biết) Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây:
A. Tính dẫn điện.
B. Tính dẫn nhiệt
C. Tính dẻo.
D. Có ánh kim.
Câu 38:(Biết) Nhôm được dùng làm vật liệu ché tạo máy bay là do nhôm có
A. Nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Nhẹ và bền.
C. Dẫn điện tốt.
D. Có tính dẻo.
BÀI :TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu 39: (biết) Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với : 
A.Khí oxy ở nhiệt độ cao
B.Khí clo ở nhiệt độ cao
C.Dung dịch NaOH
D.Dung dịch H2SO4
Câu 40: (hiểu) Ngâm dây kẽm trong dung dịch FeSO4 trong một thời gian , lấy dây kẽm ra rửa sạch đem cân lại thì khối lượng dây kẽm so với ban đầu là: 
A.Tăng
B. Giảm
C.Không thay đổi
D.Có thể xảy ra cả 3 trường hợp a, b , hoặc c
Câu 41 :(vận dụng) Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt? 
A.Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C.Dung dịch NaOH
D. Dung dịch FeSO4
BÀI : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu 42: (biết) Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra ? 
A. ZnSO4
B. Na2SO4
C. MgSO4
D. K2SO4
Câu 43: (hiểu) Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 , dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch?
A.Al
B.Fe
C.Zn
D.Cu
Câu 44: (vận dụng) Ngâm dây kẽm nặng 65gam trong dung dịch CuSO4 dư , phản ứng xong lấy dây kẽm ra đem rửa sạch , cân lại còn 48.75g . Khối lượng đồng được tạo thành là:
A.65g
B.35g
C.64g
D.16g 
BÀI: NHÔM
Câu 45: (biết) Kim loại tác dụng được với tất cả các chất : HCl , CuCl2, NaOH , O2 
A.Mg
B.Ca
C.Al
D.Fe
Câu 46:(biết) Trong bột sắt có lẫn bột nhôm , để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung dịch :
A.Dung dịch HCl
B.Dung dịch CuSO4
C.Dung dịch NaOH
D.Nước
Câu 47: (biết) Kim loại phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí: 
A.Cu
B.Al
C.Ag
D.Cả A, B , C
Câu 48: (hiểu) Cặp chất phản ứng được với AlCl3 là: 
A.Zn và HCl
B.Fe và AgNO3
C.Mg và AgNO3
D.HCl và AgNO3
BÀI : SẮT
Câu 49: (biết) Sắt không phản ứng với: 
A.Dung dịch HCl
B.Dung dịch H2SO4
C. H2SO4 đặc nóng
D. H2SO4 đặc nguội
Câu 50: (hiểu)Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt , bạc ,đồng vào dung dịch HCl , thấy có bọt khí thoát ra . Phản ứng xảy ra xong ,khối lượng kim loại không bị giảm là: 
A.Sắt , Bạc , Đồng
B.Bạc , Đồng
C. Sắt , Đồng
D. Bạc , Sắt
Câu 51: (vận dụng) Nếu cho lần lượt 40g Ca , 24g Mg và 56g Fe vào dung dịch HCl dư thì có kim loại nào tạo nhiều khí hiđro hơn? 
A.Caxid
B.Sắt
C. Magiê
D.Cả 3 kim loại phản ứng với HCl tạo lượng khí hiđro bằng nhau
BÀI: HỢP KIM CỦA SẮT : GANG VÀ THÉP
Câu 52: (biết) Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là: 
A.Gang , sắt phế liệu
B. Quặng sắt
C. Cacbon , silic , mangan 
D. Cả A ,B và C 
Câu 53: (biết) Nguyên tắc sản xuất thép là : 
A.Làm tăng hàm lượng C có trong gang
B. Làm giảm hàm lượng C có trong gang
C.Làm giảm hàm lượng các nguyên tố C , Si . Mn có trong gang
D. Làm giảm hàm lượng của Fe có trong gang
Câu 54: (hiểu)Thổi khí oxy vào lò luyện thép , phản ứng hoá học không xảy ra là: 
A.O2 + 2 Fe " 2FeO
B. C + O2 " CO2
C. FeO + C " Fe + CO
D.Fe + Mn " Fe + MnO
Câu 55: (vận dụng) Khối lượng C trong 1 tấn thép có thể có tối đa là : 
A.18 kg
B. 20 kg
C. 52 kg
D. Dưới 56 kg
BÀI : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 56: (biết) Dụng cụ bằng sắt vùi lâu ngày trong đất bị huỷ có thể do : 
A.Trong đất có oxy
B.Trong đất có axit 
C.Trong đất có Muối
D.Cả 3 trường hợp trên
Câu 57: (biết) Phủ sơn lên bề mặt các đồ vật bằng kim loại là ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
A.oxy
B.các oxit axit như : CO2, SO2..
C.Các muối có trong môi trường như: NaCl.
D. Cả 3 trường hợp trên
BÀI: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Câu 58: (biết) Sản phẩm được tạo ra của phi kim với chất nào là muối? 
A.Kim loại 
B.Oxy
C.Hiđro
D.Phi kim khác
Câu 59: (biết) Hai phi kim tác dụng với nhau tạo sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là : 
A.Hiđro và clo
B.Lưu huỳnh và oxy
C.Hiđro và oxy
D.Photpho và oxy
Câu 60: (biết) Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim là căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với: 
A.Nhiều kim loại và phi kim
B.Nhiều kim loại và hiđro
C.Nhiều kim loại và oxy
D.Nhiều kim loại và clo
Câu 61: ( Hiểu ) Có những chất khí: H2,O2,CO2 , SO2 , Cl2 .Những khí cùng tồn tại trong một bình chứa để nơi có nhiệt độ cao mà không có phản ứng hoá học là: 
A.H2 , O2 , CO2
B.Cl2 , SO2 , O2
C.H2 , CO2 , Cl2
D.CO2 , SO2 , H2
BÀI: CLO
Câu 62: (biết) Phi kim tác dụng được với dung dịch NaOH là: 
A.Photpho
B.hiđro
C.Clo
D.Lưu huỳnh
Câu 63: (biết) Phi kim tác dụng trực tiếp với nước tạo ra axit là: 
A.Photpho
B.Hiđro
C.Clo
D.Lưu huỳnh
Câu 64: (biết) Phi kim tác dụng được với cả Fe , O2 , H2 
A.Clo
B.Cacbon 
C.Nitơ 
D.Photpho
Câu 65: (hiểu) Chất A vừa tác dụng được với clo tạo chất rắn có màu nâu đỏ,vừa tác dụng được với axit là: 
A.Sắt
B.Đồng
C.Hiđro
D.Natri hiđroxit
Câu 66: (vận dụng) Muối có hàm lượng clo cao nhất: 
A.săt(II)clorua
B.Đồng clorua
C.canxi clorua
D.Magiê clorua
BÀI: CACBON
Câu 67: (biết) Dùng làm chất khử một số kim loại ở nhiệt độ cao là: 
A.Oxy
B.Cacbon
C.Lưu huỳnh 
D.Photpho
Câu 68: (biết) Trong tự nhiên phi kim tạo nhiều đơn chất nhất: 
A.Oxy
B.Cacbon
C.Lưu huỳnh
D.Photpho
Câu 69: (biết) Phi kim có khả năng dẫn điện: 
A.Oxy
B.Cacbon 
C.Lưu huỳnh 
D.Photpho
Câu 70: ( Hiểu ) Để khẳng định một chất bột là cacbon hay oxit sắt , cách làm nào sau đây là đúng? 
A.Cho mỗi loại vào muỗng sắt đun trên ngọn lửa đèn cồn
B. .Cho mỗi loại tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao.
C.Đun nóng mỗi loại bột trong chén sứ
D. Cả 3 cách đều đúng
Bài: Các oxit của cacbon
Câu 71: (Biết) Cacbon mono oxit là oxit:
A.Oxit axit.
B.Oxit bazơ.
C.Oxit lưỡng tính.
D.Oxit trung tính.
Câu 72: (Biết ) Cacbon đi oxit tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
A.Nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
B.Nước, dung dịch axit, oxit bazơ.
C.Nước, oxit axit, oxit bazơ.
D.Nước, dung dịch bazơ, oxit axit.
Câu 73: (Hiểu ) Người ta có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây:
A.CO2 là chất khí nặng hơn không khí.
B.CO2 là chất khí không màu, không mùi.
C.CO2 không duy trì sự cháy và sự sống.
D.CO2 bị nén và làm lạnh hóa rắn.
Câu 74: (Vận dụng)Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là:
A. 1 : 2	
B. 2 : 1
C. 2 : 3
D. 3 : 2
Bài: Axit các bonnic và muối cácbonat
Câu 75: (Biết ) Trong dãy chất sau chất nào toàn muối các bonat axit
A.NaHCO3, CaCO3, Mg(HCO3)2.
B.NaHCO3, CaCO3, Na2CO3.
C.NaHCO3, Mg(HCO3)2, KHCO3.
D.NaHCO3, Mg(HCO3)2, CaCO3.
Câu 76: (Biết) Muối các bonat được phân làm mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại. 
C. 4 loại. 
D. 5 loại.
Câu 77: (Biết) Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là: 
A.Không có hiện tượng.
B.Sủi bọt khí.
C.Kết tủa trắng.
D.Dung dịch chuyển thành màu xanh.
Câu 78: (Hiểu) Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng:
A.Ba(OH)2 và K2CO3.
B.MgCO3 và HCl.
C.NaCl và K2CO3.
D.H2SO4 và KHCO3.
Bài 23: Silic. Công nghiệp silicat
Câu 79 : (Biết) Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng:
A.Đơn chất.
B.Hợp chất
C.Hỗn Hợp.
D.Vừa đơn chất vừa hợp chất. 
Câu 80: (Biết) Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là:
A. Đất sét, thạch anh, Fenfat.
B. Đất sét, đá vôi ,cát.
C. cát thạch anh, đá vôi, sođa.
D. Đất sét, thạch anh, đá vôi.
Câu 81: (Hiểu) Silicđi oxit là một oxit axit vì phản ứng được với
A. Nước và kiềm.
B. Nước và oxit bazơ.
C. Kiềm và oxti bazơ.
D. Kiềm và oxit axit. 
Câu 82: (Vận dụng) Thành phần chính của xi măng là:
A. CaCO3; Al2O3.
B. Đất sét, đá vôi, cát.
C. CaO; Al2O3.
D. CaSiO3; Ca(AlO2)2.
Bài 24:Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
Câu 83: (Biết) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tác:
A. Chiều nguyên tử khối tăng dần.
B. Chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C. Tính kim loại tăng dần.
D. Tính phi kim tăng dần. 
Câu 84: (Biết) Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số thứ tự của nguyên tố.
B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số lớp electron.
Câu 85: (Biết) Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số electron lớp ngoài cùng.
B. Số thứ tự của nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số lớp electron.
Câu 83 ( Hiểu ) : Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần : 
A . Be , Fe , Ca , Cu
B . Ca , K , Mg , Ag
C . Al , Zn , Co , Ca 
D . Ni , Mg , Li , Fr
Câu 87: (Vận dụng) Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :
A. Mg, Na, Si, P	
B. Ca, P, B, C	
C. C, N, O, F	
D. O, N, C, B
Bài 25:Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Câu 88: (Biết) Chất hữu cơ là:
A. Hợp chất khó tan trong nước.
B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
C. Hợp chất của Cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat kim loại.
D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
Câu 89: (Biết) Câu 71: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
A. CH4, C2H2, C2H5Cl	
B. C6H6, C3H4, HCHO
C. C2H2, C2H5OH, C6H12	
D. C3H8, C3H4, C3H6
Bài 26: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 90: (Hiểu) Trong phân tử hợp chất hữu cơ cácbon, hidro, oxi có hoá trị lần lượt là:
A. 2,1,2
B. 4,1,2
C. 6,1,2
D. 4,2,2
Câu 91: (Vận dụng) Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn
A. C3H8 ; C2H2
B. C3H8 ; C4H10
C. C4H10 ; C2H2
D. C4H10 ; C6H6
Bài 27:Mêtan
Câu 92: (Biết) Điều kiện để mêtan tham gia phản ứng thế clo là:
A. Nhiệt độ.
B. Chất xúc tác.
C. Nhiệt độ và ánh sáng.
D. Ánh sáng khuyếch tán. 
Câu 93: (Biết) phản ứng đặc trưng của mêtan là:
A.Phản ứng thế clo.
B. Phản ứng cộng brôm.
C. Phản ứng thế brôm.
D. Phản ứng cháy. 
Câu 94: (Hiểu) Một hợp chất hữu cơ :
Là chất khí ít tan trong nước.
Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước.
Hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế với Clo, không tham gia phản ứng cộng Clo.
Hợp chất đó là :
A. CH4	
B. C2H2	
C. C2H4	
D. C6H6
Bài 28: Etylen
Câu 95: (Biết) Chất phân tử có liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây:
A. Cộng
B. Cháy
C. Thế
D. Cộng và thế 
Câu 96: (Biết) Chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. CH3 - CH3
B. CH3 – OH
C. CH3 – Cl
D. CH2 = CH2
Câu 97: (Biết) Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của etylen
A. Điều chế P.E.
B. Điều chế rượu etylic và axit axetic.
C. Điều chế khí ga.
D. Dùng để ủ trái cây mau chín 
Bài 29: Axetylen
Câu 98: (Biết) Chất nào làm mất màu dung dịch brom
A. CH3 - CH3
B. CH3 - Cl
C. CH CH
D. CH3 - OH 
Câu 99: (Biết) Hợp chất hữu cơ X, khi đốtcháy cho phương trình hoá học sau:
2X	+	5O2	 4CO2	+	2H2O 
X có công thức :
A. CH4
B. C3H6
C. C2H4
D. C2H2
Câu 100 : (Hiểu) khí axetylen có lẫn SO2 và CO2 và hơi nước, để thu được axetylen tinh khiết có thể dùng cách nào sau đây: 
A.Cho hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brôm.
C. Cho hỗn hợp qua H2SO4 đậm đặc.
D. Cho hỗn hợp qua H2SO4 loãng.
Bài 30: Benzen
Câu 101 : (Biết) Trong phân tử benzen có :
A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	
B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	
D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
Câu 102: (Biết) Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử Cacbon. Hợp chất này tham gia phản ứng thế brôm , không tham gia phản ứng cộng brôm . Hợp chất đó là:
A. Metan	
B. Etilen	
C. Axetilen	
D. Benzen
Câu 103: (Hiểu) Để chứng minh phản ứng của benzen với brom là phản ứng thế, người ta dùng :
A. Dung dịch H2SO4	
B. Phenolphtalein	
C. Dung dịch NaOH	
D. Giấy quỳ tím
Bài 31: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Câu 104: (Biết) : Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ :
A. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định.	
B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước.	
D. Chất lỏng.
Câu 105: (Biết) khi chế biến dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng người ta dùng phương pháp
A. Chưng cất dầu mỏ.
B. Chưng cất không khí lỏng.
C. Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
D. Crăckinh dầu mỏ.
Câu 106: (Biết) Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. Metan
B. Metan và etilen.
C. Metan và axetylen.
D. Etylen và axetylen. 
Bài 32: Nhiên liệu
Câu 107: (Biết) Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là:
A. Nguyên liệu.
B. Nhiên liêu.
C. vật liệu.
D. Điện năng. 
Câu 108: (Biết) Than có hàm lượng cacbon cao nhất là:
A. Than mỡ.
B. Than gầy.
C. Than non.
D. Than bùn.
Bài 33: Rượu etylic
Câu 109: (Biết) Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do :
A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hiđro.	
B. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử Oxi.
C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn.	.
D. Trong phân tử rượu có nhóm –OH.
Câu 110: (Biết) Cho mẫu natri vào cốc đựng rượu etylic sẽ xảy ra hiện tượng sau:
A. Mẫu natri tan dần.
B. Có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan dần.
C. Mẫu natri chìm dưới đáy cốc
D. Có bọt khí thoát ra. 
Câu 111: (Hiểu) Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau :
A. CH3COOH	
B. C3H7OH	
C. C2H5OH	
D. CH3OH
Câu 112: (Vận dụng) Rượu Etylic 35o nghĩa là :
A. Rượu sôi ở 35oC
B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất.
C. 35 phần thể tích rượu Etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước.
D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam.
Bài 34: Axit axetic
Câu 113: (Biết) Axit axetic có tính axit do
A. Là chất lỏng.
B. Tan vô hạn trong nước.
C. Có vị chua.
D. Nhóm – COOH.
Câu 114: (Biết) Sản phẩm phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ được gọi là
A. Metyl clorua.
B. Este.
C. Natri axetat
D. Etylen. 
Câu 115: (Hiểu) Chất nào sau đây làm quì tím đổi màu
A. CH3COOH.
B. CH3CH2OH.
C. CH2 = CH2.
D. CH3OH.
Câu 116: (Vận dụng) Axit axetic không phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. Na2SO4, Cu,CuO.
B. Na2CO3, Fe, CuO.
C. KOH, Fe, CuO.
D. NaOH, Na2CO3, MgO.
Bài 35: Mối quan hệ giữa Etylen, Rượu etylic và Axit axetic
Câu 117: (Biết) Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với:
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. Na. 
Câu 118: (Biết) Phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng dùng để điều chế
A.Etylen.
B. Axit axetic
C. Natri axetat
D. Etyl axetat 
Câu 119: (Hiểu) Cho sơ đồ phản ứng sau:
	C2H4	 X	CH3COOH	CH3COOC2H5
	X là chất nào sau đây
A. CH4.
B. C6H6.
C. C2H2.
D. CH3CH2OH.
Câu 120: (Vận dụng) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch rượu etylic, axit axetic, etyl axetat bằng cách nào sau đây để có thể nhận biết 3 dung dịch trên
A. Na2CO3
B. Na, nước.
C. Na2CO3, nước 
D. Cu, nước.
Bài 36:Chất béo
Câu 121: (Biết) Chất toả ra năng lượng nhiều nhất, khi oxi hoá thức ăn là:
A.Chất đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Chất xơ
Câu 122: (Biết) Công thức chung của chất béo là
A. RCOOH.
B. C3H5(OH)3
C. (RCOO)3 C3H5.
D. RCOONa. 
Câu 123: (Biết) Đun nóng chất béovới nước, axit làm xúc tác sản phẩm là
A. Glixerol và axit béo.
B. Glixerol và muối của các axit béo.
C. Axit béo.
D. Muối của các axit béo.
Câu 124: (Hiểu) Các công thức sau công thức nào là công thức của chất béo 
A. R-COOH
B. C17H35-COOH
C. C3H5(OH)3 .
D. (C17H35-COO)3C3H5.
Bài 37: Glucozơ
Câu 125: (Biết) Tính chất nào là tính chất vật lí của glucozơ
A. Chất kết tinh, không màu vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. Chất rắn màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.
C. Chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. Chất kết tinh, màu trắng vị ngọt, dể tan trong nước.
Câu 126: (Biết) một hợp chất hữu cơ có những ứng dụng sau:
	-Pha chế huyết thanh
	-Sản xuất vitamin C.
	-Tráng gương, tráng phích.
	Hợp chất hữu cơ đó có công thức là
A. Axit axetic
B. Glucozo
C. Saccarozo
D. Rượu etylic 
Câu 127: (Biết) Glucozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây
A.Phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa . 
Bài 38: Saccarozơ
Câu 128: (Biết) Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới 
A. 10 %
B. 13 %
C. 16 %
D. 23 %
Câu 129: (Biết) Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6
B. C6H12O7
C. C12H22O11
D. (- C6H10O5-)n
Câu 130: (Biết) Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây
A.Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa .
D. Phản ứng este hóa . 
Bài 39: Tinh bột và xenlulozơ
Câu 131: (Biết) Tính chất vật lí của xenlulozơ là
A.Chất rắn, màu trắng, tan trong nước.
B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước nóng.
C. Chất rắn, không màu, tan trong nước.
D. Chất rắn màu trắng, không tan trong nước. 
Câu 132: (Biết) Chất hữu cơ X khi thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 1 sản phẩm duy nhất,X là :
A. Tinh bột	
B. Chất béo	
C. Protein	
D. Etyl axetat
Câu 133: (Hiểu) Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch iốt.
C. Dung dịch phenolphtalein.
D. Dung dịch Ca(OH)2.
Bài 40:Protein
Câu 134: (Biết) Đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ sản phẩm là 
A. Este và nước.
B. Hỗn hợp aminoaxit.
C. Chất bay hơi có mùi khét.
D. Các axit béo. 
Câu 135: (Biết) Các phân tử protein đều phải có chứa nguyên tố 
A. Cacbon, hidro.
B. Cacbon, oxi.
C. Cacbon, hidro.oxi.
D. Cacbon, hidro.oxi,nitơ .
Câu 136: (Biết) Protein được tạo từ 
A. Các amino axit.
B. Các axit amin.
C. Các axit hữu cơ.
D. Các axit axetic.
Câu 137: (Hiểu) Cho chanh vào sữa bò xảy ra hi

File đính kèm:

  • docngan hang de trac nghiem mon hoa hoc 9.doc
Giáo án liên quan