Ngân hàng câu hỏi Tin học Lớp 8

1 Theo em hiểu viết chương trình là gì?

A. Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp lại theo một trình tự nào đó;

B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình;

C. Viết ra lại tất cả các câu lệnh mà em đã được học;

D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot.

2 Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a

B. Tamgiac

C. Program

D. Bai tap

3 Phép chia lấy phần dư và chia lấy phần nguyên cbia thực hiện được với kiểu dữ liệu:

A. Số thực;

B. Số nguyên;

C. Kí tự;

D. Xâu kí tự.

4 Tạo sao chúng ta phải viết chương trình?

A. Vì một câu lệnh không thể diễn tả hết công việc phức tạp yêu cầu máy tính thực hiện, nên chúng ta cần phải tập hợp nhiều câu lệnh lại thành một chương trình;

B. Vì khi viết ra chương trình thị mọi việc sẽ dễ dàng hơn;

C. Vì máy tính chỉ thực hiện được các chương trình mà thôi;

D. Vì khi viết ra chương trình thì các câu lệnh đã được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nên máy tính dễ dàng thực hiện.

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Tin học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TIN HỌC 8
Đáp án các câu TNKQ được tô màu đỏ
Nhận biết
Phát biểu nào sau đây mô tả việc viết chương trình?
Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp theo một trình tự nào đó;
Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình;
Viết lại tất cả các câu lệnh mà em đã được học;
Tạo ra các câu lệnh để điều khiển rô-bốt.
Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
Ngôn ngữ tiếng Việt
Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ máy
Ngôn ngữ tiếng Anh
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khóa, những từ khóa mà em đã được biết là:
Program, uses, begin, end
Program, uses, start, new
Format, file, begin, end
Delete, insert, start, new
Để ngăn cách giữa các câu lệnh trong Pascal, ta dùng dấu
Chấm (.);
Chấm phẩy (;);
Phẩy (,);
Hai chấm (:);
Cấu trúc của một chương trình Pascal gồm:
Phần thân, phần cuối;
Phần khai báo, phần thân;
Phần khai báo, phần thân, phần cuối;
Phần đầu, phần thân, phần cuối.
Trong mỗi chương trình Pascal phần nào là quan trong nhất và phải có trong chương trình?
Khái báo biến
Thân chương trình
Khai báo các thư viện
Khai báo tên chương trình
Đuôi (phần mở rộng) của một tệp Pascal là gì?
.doc
.pas
.prg
.exe
Để thoát khỏi chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím
Ctrl + X’
Ctrl + V
Alt + X;
Alt + V.
Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím
Ctrl + F7;
Ctrl + F8;
Ctrl + F9;
Ctrl + F10.
Kiểu dữ kiệu chuẩn thường dùng trong Pascal là:
Xâu kí tự;
Số nguyên;
Số thực;
Cả A, B, C đều đúng.
Để in thông tin ra màn hình, trong Pascal sử dụng lệnh:
Write
Readln
Delay
clrscr
Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác gọi là gì?
Tên có sẵn
Tên riêng
Từ khóa
Biến
Trong phần khai báo của chương trình, nội dung khai báo có thể là: 
Tên chương trình, thư viện chương trình;
Tên chương trình, thư viện chương trình, các biến;
Tên chương trình, thư viện chương trình, các biến, các hằng;
Chỉ khai báo các từ khóa.
Để nhập dữ liệu từ bàn phím, trong Pascal sử dụng lệnh:
Write
Readln
Delay
clrscr
Để khai báo biến ta dùng từ kháo 
Var
Const
Uses
Type
Để khai báo hằng ta dùng từ kháo 
Var
Const
Uses
Type
Khai báo biến trong chương trình ta phải tuân thủ theo qui tắc sau:
Tên biến:kiểu dữ liệu;
Tên biến-kiểu dữ liệu;
Tên biến;kiểu dữ liệu;
Tên biến_kiểu dữ liệu;
Để ngăn cách các biến trong danh sách các biến ta dùng dấu:
Hai chấm (:)
Chấm (.)
Chấm phẩy (;)
Phẩy (,)
Xác định bài toán là gì?
Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải;
Chỉ rõ các phương pháp giải và kết quả cần thu được;
Chỉ rõ các bước để giải bài toán;
Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Người ta thường dùng các từ Input và Output trong bước nào sau đây khi giải một bài toán?
Thiết lập phương án giải quyết (xây dựng thuật toán);
Xác định bài toán;
Viết chương trình;
A và B đều đúng.
Thông hiểu
Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
Kiểu nguyên
Kiểu thập phân
Kiểu thực
Kiểu kí tự
Ta có thể hiểu thuật toán là:
Các bước thực hiện để cho ra két quả cuối cùng;
Các bước thực hiện theo một tuần tự để cho ra kết quả cần thiết;
Các công thức để vận dụng tính toán;
Phương pháp để ứng dụng các công thức.
Hãy sắp xếp các bước sau đây thành một trình tự để giải một bài toán trên máy tính
Bước 1: Xây dựng thuật toán
Bước 2: Xác định bài toán
Bước 3: Viết chương trình
Bước 1- bước 2 – bước 3
Bước 3 – bước 2 – bước 1
Bước 2 – bước 1 – bước 3
Bước 1 – bước 3 – bước 2
Trong khi biểu diễn thuật toán người ta sử dụng kí hiệu: A B điều này có nghĩa là gì?
Từ A suy ra B
Từ B suy ra A
Gán giá trị của B cho A
Gán giá trị của A cho B
Phần thân chương trình của Pascal được bắt đầu và kết thúc bằng từ khóa:
Begin và end
Begin; và end
Begin và end;
Begin và end.
Kết quả của phép chia 7 / 5 thuộc kiểu gì?
Kiểu nguyên
Kiểu thập phân
Kiểu thực
Kiểu kí tự
Muốn sử dụng thư viện chứa các lệnh viết sẵn để thao tác với màn hình và bàn phím, trong chương trình ta phải khai báo như sao?
Uses crt;
Use crt;
Open crt;
Uses crt
Theo em hiểu viết chương trình là gì?
Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp lại theo một trình tự nào đó;
Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình;
Viết ra lại tất cả các câu lệnh mà em đã được học;
Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot.
Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
8a
Tamgiac
Program
Bai tap
Phép chia lấy phần dư và chia lấy phần nguyên cbia thực hiện được với kiểu dữ liệu:
Số thực;
Số nguyên;
Kí tự;
Xâu kí tự.
Tạo sao chúng ta phải viết chương trình?
Vì một câu lệnh không thể diễn tả hết công việc phức tạp yêu cầu máy tính thực hiện, nên chúng ta cần phải tập hợp nhiều câu lệnh lại thành một chương trình;
Vì khi viết ra chương trình thị mọi việc sẽ dễ dàng hơn;
Vì máy tính chỉ thực hiện được các chương trình mà thôi;
Vì khi viết ra chương trình thì các câu lệnh đã được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nên máy tính dễ dàng thực hiện.
Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là 2 biến số nguyên (integer), R là một biến kiểu số thực (real) và S là một biến kiểu xâu (string). Phép gán nào dưới đây là không hợp lệ?
a := 390
R := a/b
S := ’School’;
R := S
Để chia lấy phần dư em dùng phép toán:
Div
Mod
/
:
Để nhập giá trị cho biến a ta sử dụng lệnh nào sau đây?
Readln(a);
Readln[a];
Writeln(a);
Writeln(‘a’);
Biến P (có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 60; 90) và biến X (có thể nhận các giá trị 0.1; 0.2; 0.3;0.4; 0.5). Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng và ít tốn bộ nhớ nhất?
var X, P : byte; 
var P, X: real;
var P : real; X : byte;
var X : real; P : byte;
Để khai báo biến Y thuộc kiểu xâu, ta khai báo:
Var Y: real;
Var Y: integer;
Var Y: char;
Var Y: string;
Có phần khai báo biến trong Turbo Pascal như sau:
Var so nguyen: integer;
2x: real;
So_thuc : real;
Kitu :char;
 So nguyen : integer;
2x : real;
So_thuc : real;
Kitu : char;
Kitu : char;
 So-thuc : real;
Biến khai báo không hợp lệ là
A. B. C. D. 
Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh write hoặc writeln phải được đặt trong cặp dấu:
( và )
“ và “
‘ và ‘ 
{ và }
Để chia lấy phần nguyên em dùng phép toán:
Div
Mod
/
:
Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng:
a:=3; b:= 5;
a:= a + b; c:= a + b;
c = 8
c = 5
c = 3
c = 13
Vận dụng thấp
Thể hiện bằng ngôn ngữ Pascal câu nói: Nếu a<b thì in ra màn hình giá trị của a, ngược lại in ra màn hình giá trị của b
If a<b then write(b) else write(a);
If a<b then write(a) else write(b);
If a<b then write(a) ; else write(b);
If a<b then write(a) else write(b)
Tính tổng n số cho trước. Hãy chỉ ra Input và Output:
Input là tổng của n số và Output là n số cho trước;
Input là n và Output là tính tổng;
Input là n số cho trước và Output là tổng của n số đó;
Input là tính tổng và Output là n.
Giả sử x và y là các biến sô. Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau:
Bước 1: x x + y
Bước 2: y x - y
Bước 3: x x – y
Giá trị của các biến x và y là không thay đổi ;
x ẽ nhận giá trị của y và y sẽ nhận giá trị của x ;
x= x – y và y= x – y ;
x= x + y và y= x – y.
Cho biết kết quả đoạn chương trình sau:
a:= 4; b:= 2;
If b0 then c:= a/b;
Giá trị của c là bao nhiêu
8
2
6
Không xác định
Trong khi biểu diễn thuật toán người ta ghi: i i + 1, điều này có nghĩa là gì?
Để biết được i thì phải cộng thêm một đơn vị;
i là một giá trị chỉ được tăng giảm một đơn vị;
Tăng giá trị của i lên một đơn vị và gán lại cho i;
Tăng giá trị i lên một đơn vị.
Cho biết kết quả đoạn chương trình sau:
a:= 2; b:= 7;
If a+b < 9 then c:= a – b else c:= b – a;
Giá trị của c là bao nhiêu?
-5
5
9
Không xác định
Xác định kết quả đúng hoặc sai sau khi thực hiện các phép so sánh ở cột A vào cột B:
Với a =200; p = - 0.01; q =0.01; c =’5’
Cột A
Cột B
2*a >= 400
P + q >0
c =’5’
(p 0)
(p > 0) or (q > 0)
Đáp án
Cột A
Cột B
2*a >= 400
Đúng 
P + q >0
Sai
c =’5’
Đúng 
 (p > 0) or (q > 0)
Đúng
(p > 0) and (q > 0)
Sai
Các câu lệnh sau đây đúng hay sai? Sửa lại nếu câu lệnh sai
Var a:= integer;
Const pi=3.14; r=3.5;
Var a.b,c : real;
Const x:= 5; y:=5;
Var bt:string;
Var a,b :integer; tbm:real;
Đáp án
Các câu sai là: a, c và d
Sửa lại:
a) var a:integer;
c) var a, b, c:real;
d) const x=5; y=5;
Từ sơ đồ khối sau
Kết quả cuối cùng của a là:
a = 10
a = 5
a = 0
a = 15
Khi thực hiện lệnh readln để nhập dữ liệu vào từ bàn phím, để kết thúc việc nhập dữ liệu cần nhấn phím nào?
Space
Enter
Tab
Ínert
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh Writeln(‘ket qua la:’,a); sẽ ghi kết quả nào ra ,màn hình
Ket qua la:a
KQ la :a
Ket qua:
Câu lệnh sai
Hãy sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết các điều kiện sau:
X là một số nguyên chia hết cho 4
Y là một số nguyên không chia hết cho 5
Tổng của hai trong ba số a, b, c luôn lớn hơn số còn lại
Đáp án
(X mod 4)=0
(Y mod 5) 0
(a + b >c) and (a+c >b) and (b+c > a)
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho a là kiểu số thực. khi thực hiện các lệnh sau:
A:=3.5;
Writeln(‘ Ket qua la:’,a;7:3);
Ket qua la: 3.500
Ket qua la: a
Ket qua la: 3.5E+01
Chương trình thông báo lỗi
54. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau :
a :=5 ; b := 18 ;
if (a mod 2) =0 then a:=a+b else a:=b – a;
đáp án
kết quả của đoạn chương trình: a=13
55. Chuyển các biểu thức toán sau về dạng biểu thức trong Pascal?
 a. b. 
Đáp án
a. 20+48*a/5 
b. (x+5)/(b+5)*(x+2)*(x+2)
56. Giả sử ta đã khai báo một hằng pi với giá trị 3.14. có thể gán lại giá trị 3.1416 cho pi trong phần thân chương trình được không? Tạo sao?
Đáp án:
Không thể gán lại giá trị cho pi. Vì pi là hằng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
57. cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
x:= 3; y:=5;
if (x+y) < 8 then z:=x – y else z:= y – x;
giá trị của z là bao nhiêu ?
Đáp án
Giá trị của z là: 2
58. Chương trình Pascal sau đây có hợp lệ không? Tại sao?
Program CT;
Begin
Uses crt;
Writeln (‘ Chao cac ban!’);
Writeln(‘ Moi cac ban lam quen voi Turbo Pascal’);
Readln
End.
Đáp án:
Chương trình không hợp lệ vì phần khai báo nằm trong phần thân chương trình. Sửa lại như sau:
Program CT; 
Uses crt;
Begin
Writeln (‘ Chao cac ban!’);
Writeln(‘ Moi cac ban lam quen voi Turbo Pascal’);
Readln
End.
59. Hãy cho biết kết quả biểu thức (10* ((42 mod 5) + 19))/6
Đáp án
Kết quả của biểu thức là: 35
60. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if a<b then c:=a+b;
giá trị của c là bao nhiêu?
Đáp án
Giá trị của c là: 8
61. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
If (a mod 5) = 0 then write(a,’la so chia het cho 5’) else write(a,’la so khong chia het cho 5’);
Nếu giá trị của a bằng 125
Đáp án 
Kết quả của đoạn chương trình: 125 la so chia het cho 5
Vận dụng cao
62. Cho chương trình sau:
Program CT;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ 11 div 2 = ‘, 11 div 2);
Writeln(‘ 11 mod 2 = ‘, 11 mod 2);
Readln
End.
Khi chạy, chương trình cho kết quả:
11 div 2 = 5
11 mod 2 = 1
11 div 2 = 5
11 mod 2 = 1
11 div 2 = 5
11 mod 2 = 5
11 div 2 = 5. 5000000000E+00
11 mod 2 = 5.5000000000E+00
A. B. 
C. D. 
Cho chương trình sau:
Uses crt;
Const a=5;
Begin
Clrscr;
a:=3;
writeln( a+ a);
readln
end.
Kết quả khi thực hiện chương trình là:
10
6
8
Chương trình dịch thông báo lỗi
Từ sơ đồ khối sau:
Ta chuyển sang các câu lệnh của Pascal như sau:
A. Readln(a,b); If a>b then writeln (a) else writeln (b);
B. Readln(a,b) If a>b then writeln (a) else writeln (b)
C. Readln(a,b); If a>b then writeln (a); else writeln (b);
D. Readln(a,b); If a>b then writeln (b); else writeln (a);
65. Hãy chỉ ra lỗi trong chương trình sau và sửa lại:
Program BT1?
Uses crt;
Var a,b,c:= integer;
Const d:=4;
Begin
A:=100;
C=50;
B:=ad/c;
Writeln(b);
Readln
End.
Đáp án
Các lỗi trong chương trình
Program BT1?
Uses crt;
Var a,b,c:= integer;
Const d:=4;
Begin
a:=100;
c=50;
B:=ad/c;
Writeln(b);
Readln
End.
Chương trình sửa lại như sau:
Program BT1;
Uses crt;
Var a,b,c: integer;
Const d=4;
Begin
a:=100;
c:=50;
B:=a*d/c;
Writeln(b);
Readln
End.
66.Cho chương trình sau:
Program CT;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
writeln( Chao cac ban );
writeln( da den voi );
writeln( Turbo pascal );
readln
end.
Hãy chỉnh sửa chương trình trên để kết quả in ra dòng chữ: Chao cac ban dc den voi Turbo Pascal
Đáp án
Program CT;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(’Chao cac ban’) );
Write(’ da den voi’) 
Write(‘ Turbo Pascal’);
readln
end.
67. Hãy viết phần khai báo cho chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số nguyên được nhập từ bàn phím). 
Đáp án
Var a, h :integer;
 S: real;
68. Hãy cho biết chương trình sau có hợp lệ không vì sao?
Program Chuong trinh;
Uses crt;
Write(’ Xin chao cac ban!’);
Write(’ Toi ten la Asimo!’);
readln
end.
Đáp án
Chương trình không hợp lệ. vì 
Tên chương trình đặt sai qui tắc
Thiếu từ khóa begin bắt đầu phần thân
69. Xác định Input, Output và mô tả thuật toán của bài toán: Nhập vào chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra kết quả so sánh ai cao hơn hay hai bạn bằng nhau
Đáp án
- Input: chiều cao của bạn Long và bạn Trang
- Output: kết quả so sánh
* Mô tả thuật toán:
Bước 1:Nhập vào chiều cao của Long và Trang
Bước 2: Nếu Long > Trang, kết quả là “Long cao hơn Trang” và chuyển sang bước 4;
Bước 3: Nếu Long < Trang , kết quả là “Long thấp hơn Trang”. Ngược lại, kết quả “hai bạn cao bằng nhau”
Bước 4: Kết thúc thuật toán
70. Hãy dùng câu lệnh điều kiện để viết câu lệnh kiểm tra tính chẵn lẻ của một số nguyên dương?
Đáp án
Đặt a là biến lưu trữ dữ liệu
If (a mod 2) = 0 then write(a, ‘ là so chan’) else write(a, ‘ la so le’);
Sau mỗi câu lệnh sau , giá trị của x là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 7?
a) If (x mod 2)=0 then x:=x+1;
b) If (x div 2) =0 then x:=x+1 else x:= x;
c) If x 0 then x:=x+1;
d) If x=0 then x:=x+1 else x:=x+2;
Đáp án
x= 7
x= 7
x= 8
x= 9
72. Hãy bổ sung các lệnh còn thiếu vào chỗ trống () để hoàn chỉnh chương trình: Nhập vào ba số dương a, b, c. Kiểm tra ba số đó có là độ dài ba cạnh tam giác không
Var ..
Begin
Write (‘Nhap vao ba so a, b, c: ’);
..(a,b,c);
If .
Readln
..
Đáp án
Var a,b,c:real;
Begin
Write (‘Nhap vao ba so a, b, c: ’);
Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then write(a,’ ,‘,b,’ ,’,c,’ ,’,’ la ba canh tam giac’) else write(a,’ ,‘,b,’ ,’,c,’ ,’,’ khong la ba canh tam giac’);
Readln
End.
73. Sử dụng câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ Pascal để viết câu lệnh tìm só lớn nhất trong hai số a và b
Đáp án
If a>b then write(a,‘ la so lon nhat’) else write(b,’ la so lon nhat’);
74. Từ sơ đồ khối sau:.
Chuyển sang câu lệnh Pascal?
Đáp án
 a:=5; 
 if a>0 then a:=a+5 else a:=a-5;
75. Viết thuật toán tráo đổi giá trị của hai số nguyên a và b
Đáp án
Thuật toán:
Bước 1: c a
Bước 2: a b
Bước 3: b c
76. Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để được chương trình; Tính diện tích tam giác với với chiều cao và cạnh được nhập từ bàn phím
Begin
Var chieu_cao, canh, dien_tich:real; 
Write(‘Dien tich tam giac = ‘,dien_tich);
Write(‘Nhap vao chieu cao va canh:’); 
Readln(chieu_cao,canh);
Dien_tich:=chieu_cao*canh/2;
Readln
End.
Đáp án
Var chieu_cao, canh, dien_tich:real;
Begin
Write(‘Nhap vao chieu cao va canh:’);
Readln(chieu_cao,canh);
Dien_tich:=chieu_cao*canh/2;
Write(‘Dien tich tam giac = ‘,dien_tich);
Readln
End.
77. Hãy bổ sung các lệnh còn thiếu vào chỗ trống () để hoàn chỉnh chương trình: Nhập vào hai số nguyên a, kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ
Var 
Begin
Write(’Nhap vao a= ‘);
.
If ..
Readln
.
Đáp án
Var a: integer;
Begin
Write(’Nhap vao a= ‘);
Readln(a);
If (a mod 2)= 0 then write( a,‘ la so chan’) else write(a,’ la so le’);
Readln
End.
78. Hãy xác định kết quả của chương trình sau:
Program Tinh-toan;
Uses crt;
Const y=6; z=5;
Var x:integer;
Begin
Clrscr;
x:=10;
writeln(‘Tong x+y= ‘,a+y);
writeln(‘Hieu x-z= ’,x-z);
writeln(‘Tong x+y+z= ’,x+y+z);
readln
end. 
Đáp án
Tong x+y= 16
Hieu x-z= 5
Tong x+y+z= 21
79. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện chương trình khi nhập a=4, b=8, c=12, d=10
Var a,b,c,d,e : integer ;
Begin
Write(‘Nhap a, b, c, d: ‘);
Readln(a,b,c,d);
e:=a;
if e>b then e:=b;
if e>c then e:=c;
if e>d then e:=d;
write(e);
readln
end.
Đáp án
Kết quả của chương trình là:4 
80. Hãy sắp lại các lệnh để được chương trình: Nhập vào học và tên, in ra màn “Chao ban họ và tên “
Ví dụ nhập vào Nguyen Van A , in ra màn hình câu Chao ban Nguyen Van A
Program Loi_chao;
Begin 
Var ten:string; 
Readln(ten);
Write(‘ Moi ban nhap vao hoc va ten: ‘);
Readln
End.
Write(‘Chao ban ‘,ten);
Đáp án
Program Loi_chao;
Var ten:string; 
Begin 
Write(‘ Moi ban nhap vao hoc va ten: ‘);
Readln(ten);
Write(‘Chao ban ‘,ten);
Readln
End.
81. Hãy bổ sung các lệnh còn thiếu vào chỗ trống () để hoàn chỉnh chương trình: Nhập vào hai số nguyên a và b, in ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương hai số đó
Var a,b:..;
Tong, hieu,tich,thuong:real;
Begin
Write(‘Nhap vao a= ‘);
..
Write(‘Nhap vao b= ‘);
Readln(b);
Tong:= .
Tich:= 
Hieu.
Thuong:=a/b;
Writeln(‘Tong la: ‘,..);
Writeln(‘Hieu la: ‘,hieu);
Writeln(‘Tich la: ‘,tich);
Writeln(‘ Thuong la: ‘,thuong);
Readln
................
Đáp án
Var a,b:integer;
Tong, hieu,tich,thuong:real;
Begin
Write(‘Nhap vao a= ‘);
Readln(a);
Write(‘Nhap vao b= ‘);
Readln(b);
Tong:= a+b;
Tich:= a*b;
Hieu:=a-b;
Thuong:=a/b;
Writeln(‘Tong la: ‘,tong);
Writeln(‘Hieu la: ‘,hieu);
Writeln(‘Tich la: ‘,tich);
Writeln(‘ Thuong la: ‘,thuong);
Readln
End.

File đính kèm:

  • doccau-ho-TH8i.doc