Ngân hàng câu hỏi môn Vật lí lớp 8

Câu 5

- Mức độ kiến thức: vận dụng

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính công cơ học

- Thời gian: 8 phút

- Số điểm: 2

- Đề bài: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 Kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này

- Đáp án: Thùng hàng có khối lượng là 2500 kg nên có trọng lượng là

P = 25000N.

Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là:

 A = 25000. 12 = 300000J = 300 kJ

 

doc64 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Vật lí lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ac-si mét phụ thược vào những yếu tố nào?
A.Trọng lượng riêng của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng
C.Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng
D.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Đáp án: D
Câu 5
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Lùc ®Èy AcsimÐt
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: T¹i sao n©ng hßn ®¸ trong n­íc ta c¶m thÊy nhÑ h¬n khi n©ng hßn ®¸ Êy trong kh«ng khÝ? H·y gi¶i thÝch. 
- Đáp án: Khi hòn đá còn ở trong nước hòn đá chịu một lực đẩy Acsimét hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
Câu 6
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Lùc ®Èy AcsimÐt
- Thời gian: 3 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài:1
3
2
 Qu¶ cÇu b»ng ®ång nhóng vµo chËu n­íc nh­ h×nh vÏ. So s¸nh lùc ®Èy AcsimÐt ta cã :
A. FA3 > FA2 > FA1
B. FA2 > FA3 > FA1
C. FA1 > FA2 > FA3
D. FA1 = FA2 = FA3
- Đáp án: B
Câu 7
- Mức độ kiến thức: vận dụng 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính lực đẩy AcsimÐt
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Mét vËt cã khèi l­îng 540g cã träng l­îng riªng lµ 27000N/m3. Nhóng mét nöa vµo trong n­íc th× lùc ®Èy AcsimÐt cã gi¸ trÞ lµ :
 A. 1N	B. 10N	C. 100N	D. 0,1N
- Đáp án: A
Câu 8
- Mức độ kiến thức: nhận biết
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trọng lực và lực đẩy AcsimÐt
- Thời gian: 4 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Khi vËt næi ë trªn mÆt n­íc. Träng lùc vµ lùc ®Èy AcsimÐt cã quan hÖ lµ :
 A. P > FA	B. P < FA	C. P = FA	D. P FA
- Đáp án: C
Câu 9
- Mức độ kiến thức: vận dụng 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính lực đẩy AcsimÐt
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhaucùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy AcsimÐt lớn hơn? Tại sao?
- Đáp án: Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy AcsimÐt có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy AcsimÐt chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ
Câu 10
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính lực đẩy AcsimÐt
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Nêu công thức tính lực đẩy AcsimÐt từng đại lượng trong công thức và đơn vị của từng đại lượng đó.
- Đáp án: C«ng thøc tÝnh lùc ®Èy Acsimet: FA = d.V
d: träng l­îng riªng chÊt láng ®¬n vÞ N/m3
V: thÓ tÝnh chÊt láng mµ vËt chiÕm chç, ®¬n vÞ m3
FA: lùc ®Èy chÊt láng lªn vËt, ®¬n vÞ N 
TIẾT 15: SỰ NỔI
Câu 1
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
- Đáp án: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
Câu 2
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Thời gian: 4 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: VËt ch×m xuèng khi :
 A. dV > dchÊt láng	B. dV < dchÊt láng
 C. dV = dchÊt láng	D. dV dchÊt láng
- Đáp án: A
Câu 3
- Mức độ kiến thức: vận dụng
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Thời gian: 7 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài:Th¶ miÕng gç vµo chÊt láng th× phÇn næi b»ng 1/2 thÓ tÝch miÕng gç. Cho d gç = 5000N/m3 th× träng l­îng riªng cña chÊt láng lµ :
 A. 10000N/m3	B. 2500 N/m3	C. 5000 N/m3	D. 7500 N/m3
- Đáp án: A
Câu 4
- Mức độ kiến thức: vận dụng
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Tại sao một lá thiếc mỏng,vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm,còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
- Đáp án: Lá thiếc mỏng được vo tròn lại ,thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước
Lá thiếc mỏng do gấp thành thuyền ,thả xuống nước lại nổi,vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trong lượng riêng của nước (Thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thiếc vo tròn nên trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước)
Câu 5
- Mức độ kiến thức: vận dụng
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Thời gian: 6 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Th¶ vËt cã khèi l­îng riªng 600 kg/m3 vµo n­íc cã D= 1000 kg/m3. PhÇn vËt ch×m trong n­íc lµ:
 A. 60%	B. 30%	C. 40%	D. 50%
- Đáp án: A
TIẾT 16: CÔNG CƠ HỌC
Câu 1
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính công cơ học
- Thời gian: 4 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Hãy nêu công thức tính công cơ học các đại lượng trong công thức và đơn vị của từng đại lượng đó.
- Đáp án: Công thức tính công cơ học: A = F .S
Trong đó: A: Công của lực F (J)
 F: Lực tác dụng vào vật (N)
 S: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Câu 2
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: khi nào có công cơ học
- Thời gian: 3 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Tr­êng hîp cã c«ng c¬ häc lµ :
A. Cã lùc t¸c dông.	
B. Cã qu·ng ®­êng dÞch chuyÓn cña vËt.
C. Cã lùc F t¸c dông vµo vËt vu«ng gãc víi ph­¬ng dÞch chuyÓn.
D. Cã lùc t¸c dông vµo vËt lµm vËt chuyÓn dêi theo ph­¬ng cña lùc.
- Đáp án: D
Câu 3
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: khi nào có công cơ học
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Tr­êng hîp kh«ng cã c«ng c¬ häc lµ :
A. Bß kÐo xe chuyÓn ®éng.
B. KÐo gÇu n­íc tõ giÕng lªn.
C. Em häc sinh bÈy hßn ®¸ mµ nã kh«ng dÞch chuyÓn ®­îc.
D. Th¸c n­íc ch¶y trªn cao xuèng.
- Đáp án: C
§Çu tµu ho¶ kÐo toa xe víi lùc kÐo lµ 5000N lµm toa xe ®i ®­îc 0,5 km. C«ng do lùc kÐo ®Çu tµu sinh ra lµ :
 A. 25.105 (J)	B. 2500 (J)	C. 25 kJ	D. 250 kJ
- Đáp án: C
Câu 4
- Mức độ kiến thức: vận dụng 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính công cơ học 
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu
- Đáp án: Tóm tắt:
F = 5000N
S = 1000m
A = ?
Giải: Công của lực kéo của đầu tàu là: A = F .S = 5000.1000 = 5.106 (J)
Câu 5
- Mức độ kiến thức: vận dụng 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính công cơ học 
- Thời gian: 6 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: CÇn cÈu n©ng thïng hµng cã khèi l­îng 5 t¹ chuyÓn ®éng ®Òu víi vËn tèc 18km/h trong 6s. C«ng cña lùc n©ng lµ :
A. 15000 (J)	B. 150 (J)	C. 540 (J)	D. 54 (kJ) 
- Đáp án: A
TIẾT 17: ÔN TẬP
Câu 1
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Chuyển động cơ học
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ
- Đáp án: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. VD Otô chuyển động so với cây bên đường
Câu 2
- Mức độ kiến thức: nhận biết 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Công thức tính áp suất
- Thời gian: 3 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau 
đây, cách nào là không đúng? 
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép 
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép 
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép 
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép 
- Đáp án: D
Câu 3
- Mức độ kiến thức: vận dụng 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Công thức tính vận tốc trung bình
- Thời gian: 10 phút
- Số điểm: 3
- Đề bài: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20srồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
- Đáp án: Vận tốc đoạn một là:
V1 = = = 4 m/s
Vận tốc đoạn 2 là:
V2 = = = 2,5 m/s
Vận tốc cả quãng đường
V = = = = 3,3 m/s
Câu 4
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: lực ma sát 
- Thời gian: 3 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? 
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn.
Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
- Đáp án: C
Câu 5
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: đơn vị vận tốc 
- Thời gian: 3 phút
- Số điểm: 1
- Đề bài: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc
	A. Km.h	 	B. m.s
	C. Km/h	 D. s/m
- Đáp án: C
TIẾT 18: KIỂM TRA
Câu 1
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: tính tương đối của chuyển động 
- Thời gian: 5 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
- Đáp án: otô chuyển động so với cây bên đường nhưng đứng yên so với người lái xe
Câu 2
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: khái niệm quán tính 
- Thời gian: 6 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng sau đây:
Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
- Đáp án: Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
Câu 3
- Mức độ kiến thức: vận dụng
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Công thức tính vận tốc trung bình
- Thời gian: 10 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
- Đáp án: Thời gian đi hết quãng đường đầu 
Quãng đường sau dài s2 = 1,95 km = 1950 m, 
thời gian chuyển động là t2 = 0,5.3600 = 1800s.
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
Câu 4
- Mức độ kiến thức: thông hiểu 
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính áp suất
- Thời gian: 7 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Hãy nêu công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng đó. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất trong thực tế.
- Đáp án: trong đó F là áp lực (N)
 S là diện tích bị ép (m2)
 p là áp suất (N/m2)
- Tăng p: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
VD: Đóng cọc phải vót nhọn 1 đầu
- Giảm p: giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
VD: Đi qua chỗ bùn lầy khó đi, để tấm ván => đi lại dễ dàng
Câu 5
- Mức độ kiến thức: vận dụng
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: công thức tính công cơ học
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2
- Đề bài: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 Kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này
- Đáp án: Thùng hàng có khối lượng là 2500 kg nên có trọng lượng là 
P = 25000N.
Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là:
 A = 25000. 12 = 300000J = 300 kJ
Tên chủ đề: Tiết19. Bài 14: Định luật về công.
1.Câu hỏi 1
+ Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Phát biểu định luật về công ?
2.Đáp án 
 Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 
1.Câu hỏi 2
+ Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi:
 Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
2.Đáp án
Đáp án: A
1.Câu hỏi 3
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi:
Chọn từ thích hợp cho các ô trống của các kết luận sau:
 Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về  thì lại thiệt 2 lần về .nghĩa là không được lợi gì về ..
2.Đáp án
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về công.
1.Câu hỏi 4
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi:Có ba mặt phẳng nghiêng nhẵn như nhau.
So sánh công để đưa một vật m lên độ cao h bằng ba mặt phẳng nghiêng ta thấy:
A. A1 > A2 > A3;	C. A1 = A2 = A3;
B. A1 < A2 < A3;	D. Không so sánh được.
1
2
3
h
2.Đáp án
Đáp án: C.
1.Câu hỏi 5
+ Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi: Để đưa một vật có trọng lượng P= 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a, Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b,Tính công nâng vật lên.
2.Đáp án
a) Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực tức là:
 F = 
Thiệt 2 lần về đường đi tức là: 
S = 2. h h = 
b) Công nâng vật lên là: 
 A = P.h = 420.4 = 1680(J) 
Hoặc: A = F.S = 210.8 = 1680 (J)
 ĐS: a) 210N; 4m 
 b) 1680 J
Tên chủ đề: Tiết 20. Bài 15. Công suất
1.Câu hỏi 1
+ Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Công suất là gì ? Viết Công thức tính công suất? 
2.Đáp án
Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
 Công thức tính công suất :
 P = 	
 Trong đó : P là công suất, đơn vị W 
	A là công thực hiện, đơn vị J.
	 t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị (s) (giây).
 (J/s,, ).
1.Câu hỏi 2
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 5 phút )
+Nội dung câu hỏi: Công suất của một động cơ cho ta biết điều gì?Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là 2000W? 
2.Đáp án 
- Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. 
- Công suất của máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J 
1.Câu hỏi 3
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi: Làm thế nào để so sánh sức mạnh của hai động cơ ?
So sánh công máy nào thực hiện lớn hơn, máy đó khoẻ hơn.
So sánh thời gian máy nào thực hiện công ít hơn, máy đó khoẻ hơn.
So sánh công máy nào thực hiện lớn hơn trong nhiều thời gian hơn, máy đó khoẻ hơn.
 D.So sánh công máy nào thực hiện lớn hơn trong một đơn vị thời gian, máy đó khoẻ hơn. 
2.Đáp án
Đáp án: D.So sánh công máy nào thực hiện lớn hơn trong một đơn vị thời gian, máy đó khoẻ hơn.
1.Câu hỏi 4
+ Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy 
phải dùng một lực F = 180N. Hãy tính công và công suất của người đó.
2.Đáp án
Tóm tắt: 
Giải
Công của người đó là:
Công suất của người đólà:
Đáp số: 
1.Câu hỏi 5
+ Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Để cày một sào đất người ta dùng trâu cày mất 2h, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? 
2.Đáp án
Cho biết:
 t1=2h=120ph; t2=20ph
 -------------------------------
 So sánh P1 và P2?
-Giải -
Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và máy là như nhau. Tức là: A1=A2=A.
Công suất của trâu và máy cày là:
 P1 = ; P2 = 
 P2 = 6 . P1 
Tên chủ đề: Tiết 21. Bài 16 : CƠ NĂNG
1.Câu hỏi 1
+ Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 6 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?
2.Đáp án
- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng            
 - Cơ năng :Gồm thế năng và động năng     
 * Thế năng hấp dẫn : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn 
 * Thế năng đàn hồi : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi
      *  Động năng : - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
1.Câu hỏi 2
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
 Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
A.chỉ khi vật đang đi lên.	 C.cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B.chỉ khi vật đang rơi xuống. D.chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. 
2.Đáp án 
 C.cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
1.Câu hỏi 3
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Động năng của vật chỉ phụ thuộc:
A.Khối lượng của vật	B.vận tốc của vật
C.khối lượng và vận tốc của vật	D.lực tác dụng vào vật
2.Đáp án
C. khối lượng và vận tốc của vật	
1.Câu hỏi 4
+ Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
 Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hói thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
2.Đáp án
Vì hai vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn vận tốc của hai vật có thể khác nhau (nếu hai vật không được thả rơi ở cùng một độ cao) nên động năng có thể như nhau hoặc khác nhau. 
1.Câu hỏi 5
+ Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lương nào? Đó là dạng năng lượng gì?
2.Đáp án
Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng của búa do ta cung cấp.
Tên chủ đề: Tiết 22. BÀI TẬP
1.Câu hỏi 1
+ Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất?
2.Đáp án
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
- Công thức tính công suất là: P = A/ t; trong đó, P là công suất, A là công thực hiện( J), t là thời gian thực hiện công (s)
- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu W
1.Câu hỏi 2
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Em hiểu như thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W? 
2.Đáp án 
 Ý nghĩa con số 35W:
Trong thời gian 1s chiếc quạt thực hiện được 1 công là 35J.
1.Câu hỏi 3
+ Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi:
 Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó? 
2.Đáp án
Tổng số công mà người công nhân thực hiện được là:
 A= 48.15000 = 720000 J
 Công suất làm việc của công nhân là: 
1.Câu hỏi 4
+ Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi:
Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất của con ngựa.
2.Đáp án
Công của con ngựa thực hiện:
A=F.s=80.4500=360000J
Công suất của con ngựa:
P=At=3600001800=200W
1.Câu hỏi 5
+ Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phút )
+Nội dung câu hỏi: 
Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. 
2.Đáp án
Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000N.
 Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện một công là:
	A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J
	 Công suất của dòng nước:
	P = 
Tên chủ đề: Tiết 23. 
 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
1.Câu hỏi 1
+ Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Chuyển động cơ học là gì? cho 2 ví dụ?
2.Đáp án
+ Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
+ VD: - Xe đạp đang chuyển động so với cây bên đường.
 - Máy bay đang bay trên bầu trời
1.Câu hỏi 2
+ Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Thế nào là 2 lực cân bằng? một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ như thế nào khi:
a, Vật đứng yên?
b, Vật đang chuyển động?
2.Đáp án 
 + Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt lên một vật,có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng,chiều ngược nhau.
+Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động.
1.Câu hỏi 3
+ Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi:
Hành khách đang ngồi trên xe ô tô chuyển động, bỗng nhiên người lái xe phanh đột ngột

File đính kèm:

  • docNHCH Lí 8 2013-2014.doc