Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 8
Câu : Mức độ:
Dự kiến thời gian trả lời:
Nội dung câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1: Mức độ: Nhận biết
Dự kiến thời gian trả lời: 5’
n D. Dấu ba chấm * Đáp án: A Câu 4: * Chủ đề: Câu phân loại theo mục đích nói + Mức độ: Vận dụng thấp + Số điểm: 5 Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 10 (phút) + Nội dung câu hỏi: Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan. * Đáp án: Mỗi câu đúng 1Đ Câu 5: * Chủ đề: Câu phân loại theo mục đích nói + Mức độ: Vận dụng cao + Số điểm: 2 Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 10 (phút) + Nội dung câu hỏi: Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến. * Đáp án: HS viết đoạn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu đã học: (1,5Đ) - Diễn đạt lưu loát. (5Đ) TIẾT 91: CHIẾU DỜI ĐÔ Câu 1: * Chủ đề: Văn học trung đại. + Mức độ: Nhận biết + Số điểm: 0,5Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 2 (phút) + Nội dung câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Chiếu là thể văn: A. Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh B. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh. C. Dùng đề thông báo D. Tất cả các ý trên đều đúng * Đáp án: A Câu 2: * Chủ đề: Văn học trung đại. + Mức độ: Nhận biết + Số điểm: 0,5Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 2 (phút) + Nội dung câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Chiếu dời đô viết năm: A. 1010 B. 1011 C. 1012 D. 1013 * Đáp án: A Câu 3: * Chủ đề: Văn học trung đại. + Mức độ: Nhận biết + Số điểm: 1Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 5 (phút) + Nội dung câu hỏi: Điền nội dung thích hợp vào dấu……. Chiếu dời đô phán ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước …………………, …………………………đồng thời phản ánh ý chí …………..của dân tộc………… …………đang trên đà lớn mạnh. * Đáp án: - độc lập - thống nhất - tự cường - Đại Việt (Mỗi đáp án đúng: 0,25Đ) Câu 4: * Chủ đề: Văn học trung đại. + Mức độ: Thông hiểu + Số điểm: 2Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 10 (phút) + Nội dung câu hỏi: Thành Đại La có những điều kiện thuận lợi gì để chọn làm nơi đóng đô? * Đáp án: Thành Đại La có những điều kiện thuận lợi để chọn làm nơi đóng đô: - Ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. - Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. - Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. - Dân cư không bị ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi. (Mỗi đáp án đúng 0,5) Câu 5: * Chủ đề: Văn học trung đại. + Mức độ: Vận dụng + Số điểm: 2Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 10 (phút) + Nội dung câu hỏi: Lí Công Uẩn phê phán việc đóng đô của hai triều Đinh Lê có đúng không? Vì sao? * Đáp án: - Lí Công Uẩn phê phán việc đóng đô của hai triều Đinh Lê là không đúng: Vì thời Đinh Lê đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực chưa đủ mạnh, vẫn còn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở. TIẾT 92: CÂU PHỦ ĐỊNH Câu 1: * Chủ đề: Câu phủ định + Mức độ: Nhận biết + Số điểm: 0,5Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 2 (phút) + Nội dung câu hỏi: Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng: Chức năng của câu phủ định là: A. Thông báo, xác nhận không có sự việc, sự vật tính chất quan hệ nào đó. Phản bác một ý kiến, một nhận định. B. Thông báo, xác nhận có sự việc, sự vật tính chất quan hệ nào đó. Phản bác một ý kiến, một nhận định. C. Kể, tả, trình bày D. Bộc lộ cảm xúc * Đáp án: A Câu 2: * Chủ đề: Câu phủ định + Mức độ: Nhận biết + Số điểm: 0,5Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 2 (phút) + Nội dung câu hỏi: Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng: Câu: Không, chúng con không đói nữa đâu Là: A. Câu phủ định miêu tả B. Câu phủ định bác bỏ * Đáp án: B Câu 3: * Chủ đề: Câu phủ định + Mức độ: Thông hiểu + Số điểm: 2Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 5 (phút) + Nội dung câu hỏi: Các câu sau đây, câu nào là câu phủ định? a. Nó thì có mà học. b. Không phải nó làm việc ấy. c. Làm sao mà nó được cô khen d. Lúc nào nó cũng đọc truyện. e. Bông hoa kia mới đẹp làm sao! * Đáp án: Các câu phủ định: b,c. Câu 4: * Chủ đề: Câu phủ định + Mức độ: Vận dụng + Số điểm: 2Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 5 (phút) + Nội dung câu hỏi: Đặt 2 câu phủ định miêu tả, 2 câu phủ định bác bỏ? * Đáp án: HS đặt được 4 câu phủ định, 2 câu phủ định miêu tả, hai câu phủ định bác bỏ. (Mỗi đáp án đúng 0,5Đ) Câu 5: * Chủ đề: Câu phủ định + Mức độ: Thông hiểu + Số điểm: 2Đ + Dự kiến thời gian trả lời: 5 (phút) + Nội dung câu hỏi: Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? a. Xinh gì mà xinh! b. Điệu nhảy đó mà đẹp à? * Đáp án: - Các câu trên không phải là câu phủ định (1Đ). Vì không chứa những từ ngữ phủ định. (1Đ) tuÇn 25+26 Bài: Chương trình địa phương( Phần Tập làm văn) Câu : Mức độ: Dự kiến thời gian trả lời: Nội dung câu hỏi: Đáp án: Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Em nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Hoµng TriÒu ¢n. Đáp án: - TriÒu ¢n tªn thËt lµ Hoµng TriÒu ¢n, sinh n¨m 1931 t¹i x· Hång ViÖt - Hßa An ( CB ) . D©n téc tµy.¤ng tham gia CM tõ 1943. Lµ héi viªn héi v¨n nghÖ khu tù trÞ ViÖt B¾c , lµ héi viªn Héi nhµ v¨n VN. - ¤ng s¸ng t¸c nhiÒu thÓ lo¹i : th¬, truyÖn ng¾n, tiÓu thuyÕt, dÞch thuËt... -T¸c phÈm tiªu biÓu : TiÕng h¸t rõng xa, Ca dao Tµy - Nïng, TruyÖn cæ d©n téc M«ng.... - ¤ng giµnh nhiÒu gi¶i thëng cao : Hu©n ch¬ng ®éc lËp h¹ng ba, Huy ch¬ng V× sù nghiÖp gi¸o dôc, Huy ch¬ng V× sù nghiÖp v¨n häc NTVN... Câu 2: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Nêu nội dung chủ yếu của bài “ Động Ngao”? Đáp án: Bµi th¬ ca ngîi c¶nh ®Ñp ®éng Ngao vµ niÒm tù hµo vÒ c¶nh ®Ñp quª h¬ng Cao B»ng. Câu 3: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Cảnh đẹp của Động Ngao được tác giả miêu tả như thế nào? Đáp án: * C¶nh kh¸i qu¸t : Ai ..kh¾c tªn v¸ch ®¸, rªu phong bôi tg cöa ®éng Nhò ®¸ ...toµ sen cao ngÊt PhËt tæ ...trªn cao :Tõ phiÕm chØ, Nt nh©n hãa, miªu t¶ : Sù ngì ngµng , vui síng say mª . §éng Ngao hiÖn lªn ®Ñp mª hån nh thùc, nh m¬. * C¶nh cô thÓ : - Chã ®¸ ..chÇu phôc Di lÆc cêi Chøc n÷ quay sa Rõng th«ng cao vót.... s¸ng lßa ..n¨m c©y tïng sõng s÷ng.. : C©u hái tu tõ, NT nh©n hãa , miªu t¶ cô thÓ Bøc tranh §«ng Ngao hiÖn lªn sinh ®éng hÊp dÉn , huyÒn ¶o ®Õn mª hån. Câu 4: Mức độ: vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Đáp án: ..nghe tiÕng suèi r× rµo .... Rò hÕt hång trÇn, ... ..quªn c¶ phó quý, ®ãi nghÌo Nh giÊc m¬ vµng .... ®¾ng cay xa. : T/G xóc ®éng tríc vÎ ®Ñp huyÒn ¶o, trong trÎo nh chèn bång lai tiªn c¶nh cña §éng Ngao. VÎ ®Ñp ®ã lµm cho du kh¸ch th th¸i ,quªn mäi khæ ®au, quªn giµu, nghÌo chØ cßn c¶m thÊy nhÑ nhâm ng¾m nh×n vÎ ®Ñp ®Õnmª hån cña §éng Ngao. Câu 5: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 20’ Nội dung câu hỏi: Em hãy viết một đoạn văn ngắn để giới thiệu về Động Ngao? Đáp án: HS viết một đoạn văn ngắn để giới thiệu về Động Ngao Bài: Hịch tướng sĩ Câu 1: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Trong bài “ Hịch Tướng Sĩ “ nét đặc sắc nghệ thuật nào đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ? Đáp án: - Lập luận chặt chẽ , lí lẽ sắc bén , giọng văn giàu cảm xúc , kết hợp hài hòa giữa lí và tình - Câu văn biền ngẫu đối xứng với những hình ảnh của văn chương cổ có sức khơi gợi mạnh mẽ -Cách liệt kê kể ra liên tiếp các hoạt động sai trái của tướng sĩ dể khuyên răn bày tỏ thiệt hơn . -Dùng điệp cấu trúc câu “ Chẳng những …mà …” Để nêu lên sự gắn bó giữa chủ và tướng sĩ -Sử dụng câu hỏi tu từ đắc địa , xoáy sâu vào lòng người đọc . Câu2 : Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 15’ Nội dung câu hỏi: Qua Chiếu dời đô và Hịch Tướng Sĩ , em hãy nêu nên nế giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại Chiếu và Hịch Đáp án: *Giống nhau : - Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai , là lời của bề trên nói với kẻ dưới - Đều là thể văn nghị luận , kết cấu chặt chẽ , lập luận sắc bén , có thể được viết bằng văn xuôi , văn vần hoặc văn biền ngẫu . *Khác nhau : -Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh -Hịch dùng để kêu gọi , cổ vũ , thuyết phục nhằm mục đích khích lệ tinh thần tình cảm. Câu 3: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 3’ Nội dung câu hỏi: Bài Hịch tướng sĩ được viết vào khoảng thời gian nào? Quân Nguyên chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Quân Nguyên chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Đáp án:Ý A đúng Câu 4: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Mục đích trực tiếp khi viết Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là gì? Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược. Khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ. Khích lệ lòng căm thù giặc của tướng sĩ. Khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng. Đáp án: Ý A đúng Câu 5 : Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 4’ Nội dung câu hỏi: Những hình ảnh “ lưỡi cú diều, thân dê chó” thể hiện thái độ gì của Trần Quốc Tuấn. Miệt thị, coi thường sứ giặc. Căm giận, oán trách sứ giặc. Mỉa mai, châm biếm sứ giặc. Căm ghét, khinh bỉ sứ giặc. Đáp án: Ý B đúng Câu 6 : Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Nội dung chủ yếu của văn bản Hịch tướng sĩ là gì? Đáp án: Bài hịch là những lời khích lệ chân tình của TQTuan với tướng sĩ về sự cần thiết phải học binh thư yếu lược . Đồng thời thể hiện lòng yêu nước thiết tha, chí căm thù giặc và ý chí quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược. Câu 7: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Hình ảnh của kẻ thù đã được tác giả miêu tả như thế nào? Đáp án: - §i l¹i nghªnh ngang ngoµi ®¬ng, uèn lìi có diÒumµ xi m¾ng triÒu ®×nh... ®em th©n dª chã mµ b¾t n¹t tÓ phô ... - Th¸c MÖnh Hèt TÊt LiÖt mµ ®ßi ngäc,lôa.. Gi¶ hiÖu V©n Nam mµ thu b¹c,vµng...®em thÞt mµ nu«i hæ ®ãi... =>B»ng nh÷ng tõ ng÷ gîi h×nh, gîi c¶m,so s¸nh,Èn dô b¶n chÊt cña kÎ thï hèng h¸ch,tµn ¸c, xÊu xa, v« ®¹o,tham lam. Câu 8: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 7’ Nội dung câu hỏi: Nỗi lòng của tác giả được thể hiện ra sao? Đáp án: - Ta tới bữa quªn ¨n, nöa ®em vç gèi,ruét ®au nh c¾t,n¬c m¾t ®Çm ®×a,chØ c¨m tøc cha s¶ thÞt lét da,nuèt gan uèng m¸u qu©n thï. =>So s¸nh ta thÊy ®c t.c¶m ch©n thµnh cña tg’ ®au xãt tr¬c c¶nh níc mÊt,nhµ tan.ThÓ hiÖn lßng c¨m thï giÆc cao ®é ko ®éi trêi chung . Câu 9: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 7’ Nội dung câu hỏi: Tác giả đã kêu gọi binh sĩ bằng những lời lẽ ra sao? Đáp án: - Nay ta chän binh ph¸p...binh th yÕu lîc - BiÕt chuyªn tËp s¸ch...ph¶i ®¹o thÇn chñ. - khinh bá s¸ch,tr¸i lêi d¹y...kÎ nghÞch thï. - GiÆc víi ta lµ kÎ thï ko ®éi trêi chung... => LËp luËn s¾c s¶o cã lý cã t×nh gäi tíng sÜ häc tËp s¸ch binh th & th¸i ®é cña «ng ®èi víi tíng sÜ quyÕt t©m chiÕn ®Êu chiÕn th¾ng kÎ thï xl. Câu 10: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 25’ Nội dung câu hỏi: Qua bài Hịch tướng sĩ, em hãy viết một đoạn văn để làm rõ được tinh thần chiến đấu chống giặc Nguyên của nhân dân ta. Đáp án: HS viết một đoạn văn để làm rõ được tinh thần chiến đấu chống giặc Nguyên của nhân dân ta. Bài: Hành động nói. Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Câu: “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói gì ? Trần thuật – Để nhận định b. Cầu khiến – Để ra lệnh c. Nghi vấn – Để hỏi d. Trần thuật – Để đề nghị Đáp án: Ý D đúng Câu 2: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 4’ Nội dung câu hỏi: Hành động nói là gì? Đáp án: Hành động nói : Hành động được thựchiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Câu3 : Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Nh÷ng c©u v¨n in ®Ëm sau thuéc hµnh ®éng nãi nµo? + ChÞ DËu rãn rÐn bng mét b¸t ®Õn chç chång n»m: - ThÇy em h·y cè ngåi dËy hóp Ýt ch¸o cho ®ì xãt ruét. (T¾t ®Ìn - Ngô Tất Tố) + “ Hång! Mµy cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mÑ mµy kh«ng? ” ( Trong lßng mÑ – Nguyªn Hång ) Đáp án: + ThÇy em h·y cè ngåi dËy hóp Ýt ch¸o cho ®ì xãt ruét. ->Hành động điều khiển (0,5 đ) +Mµy cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mÑ mµy kh«ng? ” ->H ành động hỏi (0,5 đ) Câu 4: Mức độ: Dự kiến thời gian trả lời: Nội dung câu hỏi: Với câu “ lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! ” người nói đã thực hiện hành động nói nào ? A. Hành động trình bày. B. Hành động hỏi . C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển. Đáp án: Ý C đúng Câu 5: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 20’ Nội dung câu hỏi: hãy viết một đoạn văn ngắn và chỉ rõ các hành động nói đã được sử dụng trong các câu văn. Đáp án: HS viết một đoạn văn ngắn và chỉ rõ các hành động nói đã được sử dụng trong các câu văn. Bài: Trả bài tập làm văn số 4 Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 3’ Nội dung câu hỏi: Nhắc lại dàn ý của bài văn thuyết minh. Đáp án: Gồm 3 phần mở bài Thân bài Kết bài Câu 2: Mức độ: vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 15’ Nội dung câu hỏi: Lập dàn ý cho đề bài “ Giới thiệu một trò chơi dân gian”. Đáp án: *Më bµi : Giíi thiÖu trò chới dân gian, sản phẩm truyền thống ... *Th©n bµi: -về giới thiệu trò chơi : chuẩn bị, cách chơi, luật chơi, cảm nghĩ về trò chơi đó. - sản phẩm mang bản sắc dân tộc VN: cách làm sản phẩm đó,cách sử dụng, tác dụng, cuối cùng là nêu cảm nghĩ về sản phẩm đó. * KÕt bµi: - C¶m nghÜ cña em ..... Câu 3: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 4’ Nội dung câu hỏi: bài viết của em đẫ làm nổi bật được những đặc điểm gì về đối tượng thuyết minh. Đáp án: chuẩn bị, cách chơi, luật chơi, cảm nghĩ về trò chơi đó Câu 4: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Bài làm của em đã vận dụng những phương pháp thuyết minh nào? Đáp án: HS liệt kê ra những phương pháp thuyết minh đã sử dụng trong bài văn. Câu 5: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: bài làm của em đã sắp xếp theo bố cục như thế nào? Đáp án: HS tự nhận xét về bố cục của bài làm. Bài: Nước Đại Việt ta Câu 1: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 8’ Nội dung câu hỏi: Nước ta mang tên là Đại Việt từ bao giờ ? Đáp án: Năm 1010 , Lý Thái Tổ đổi tên nước từ Đại cồ việt thành Đại Việt và dời đô về ThăngLong Năm 1400 , Hồ Quý Ly cưỡng ép vua Trần nhường ngôi cho nình và lập ra triều Hồ , đổi quốc hiệu là Đại Ngu Năm 1428 , Lê Lợi chính thức nên ngôi , lập ra triều đại nhà Lê ( Hậu – Lê ) , khôi phục lại tên nước là Đại Việt Câu 2 : Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Văn bản “ Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào? Sông núi nước Nam. Bình Ngô đại cáo. Hịch tướng sĩ. Chiếu dời đô. Đáp án: ý B đúng Câu 3: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 3’ Nội dung câu hỏi: Nước Đại Việt ta được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? Nghị luận. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Đáp án: ý A đúng Câu 4: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Nội dung chính của phần trích Nước Đại Việt ta là gì? Nêu tầm vóc của nước Đại Việt sau cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nêu nguyên nhân tiến hành cuộc khởi nghĩa lam Sơn của nước đại Việt. nêu nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt. Nêu bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền độc lập của nước đại Việt. Đáp án: Ý C đúng Câu 5: Mức độ: vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 20’ Nội dung câu hỏi: hãy so sánh sự giống và khác nhau về quan niệm quốc gia, dân tộc của tác giả hai văn bản Nam quốc sơn hà và Bình ngô đại cáo. Đáp án: Người đời sau vẫ xem quan niệm của Nguyễn Trãi là quan niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc.So với trước, nó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc. trong nam quốc sơn hà, ý thức dân tộc mới chỉ được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền, còn Bình ngô đại cáo bổ sung thêm ba yếu tố: Văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Trong nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc qua từ đế, ở Bình ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc đó nhưng sâu sắc và mạnh mẽ hơn. Bài: Hành động nói ( Tiếp) Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Câu văn Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí diễn tả hành động nói nào? Hỏi Trình bày Điều khiển Bộc lộ cảm xúc Đáp án: ý B đúng Câu 2: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 3’ Nội dung câu hỏi: Trong các câu sau, câu nào thể hiện hành động cầu khiến. Tinh thầ yêu nước cũng như các thứ của quí. Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kinh, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Tinh thầ yêu nước giống như các thứ của quí được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Đáp án: ý D đúng. Câu 3: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Cho biết câu nói của A thực hiện hành động nói nào? A nãi: ¤i chao,biÓn chiÒu thËt ®Ñp ! B t¸n thëng: - õ ®Ñp thËt ! Đáp án: C©u c¶m th¸n cña A thùc hiÖn hµnh ®éng nãi béc lé c¶m xóc Câu 4 : Mức độ: a thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Cho biết câu nói của A thực hiện hành động nói nào? A nãi: - Trêi ®ang ma to . B gËt ®Çu : - H«m qua còng ma to nh thÕ nµy ! Đáp án: Câu 5: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: Nội dung câu hỏi: Các câu trong đoạn trích “ Nước Đại Việt Ta “ thuộc về lớp hành động nói nào Hành động hứa hẹn C. Hành động bộc lộ cảm xúc Hành động trình bày D. Hành động hỏi Đáp án: Chọn B bài: Ôn tập về luận điểm Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 2’ Nội dung câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau ? Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận . Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. Luận điểm là những tư tưởng , quan điểm , chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận . Đáp án:chọn C Câu 2: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 6’ Nội dung câu hỏi: Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì ? Đáp án: Thể hiện rõ ràng , chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề .Trong đoạn văn trình bày luận điểm , câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên .( Đối với đoạn văn diễn dịch ) hoặc cuối cùng (đối với đoạn văn quy nạp). Tìm đủ các luận cứ cần thiết , tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm luận điểm. Diễn đạt trong sáng , hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục. Câu 3: Mức độ: thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Dòng nào không nói đúng mối liên hệ giữa các luận điểm. Liên kết chặt chẽ với nhau. Không trùng lặp, chồng chéo. Sắp xếp theo trình tự hợp lí. Luận điểm sau làm sáng tỏ luận điểm trước. Đáp án: ý D đúng Câu 4: Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: luận điểm nào sau đây giải thích được vấn đề “ Giáo dục là chìa khóa của tương lai.” Giáo dục góp phần mở ra tương lai cho nhân loại. Giáo dục là một truyền thống lâu đời của nhân loại. giáo dục là một kiểu lao động đặc biệt của loài người. Giáo dục là quốc sách hàng đầu, cần phải được ưu tiên. Đáp án: ý A đúng Câu 5: Mức độ: Vận dụng Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Để làm rõ vấn đề “ Giáo dục là chìa khóa của tương lai.” em sẽ lựa chọn và sắp xếp các luận điểm như thế nào? Đáp án: Giáo dục góp phần đào tạo lực lượng lao động cho tương lai. Giáo dục góp phần điều chỉnh môi trường sống, mức sống. - Giáo dục góp phần phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị. tuÇn 27+28 Tiết 101: Bàn luận về phép học. Câu 1: Mức độ: Nhận biết Dự kiến thời gian trả lời: 5’ Nội dung câu hỏi: Nêu nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản “ bàn luận về phép học”. Đáp án: 1.NT:tõ ng÷ giµu gi¸ trÞ, lËp luËn chÆt chÏ... 2.ND: v¨n b¶n cho ta thÊy ®c môc ®Ých cña viÖc häc lµ ®Ó lµm ngêi cã ®¹o ®øc, cã tri thøc. Câu 2 : Mức độ: Thông hiểu Dự kiến thời gian trả lời: 10’ Nội dung câu hỏi: Tác giả nêu khái quát mục đích của việc học chân chính là gì? Đáp án: - Ngäc ko mµi ko thµnh ®å vËt, n
File đính kèm:
- NHCH NGỮ VĂN 8.doc