Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn khối 7

Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.

1. Câu hỏi - Mức độ: Thông hiểu

- Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút

- Nội dung câu hỏi:

Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợp? Hãy thay bằng từ thích hợp.

A. Hoàng đế băng hà

B. Người chiến sĩ đã hy sinh anh dũng

C. Bọn giặc đã quy tiên

 ( 1 điểm )

2. Đáp án C thay quy tiên bằng bỏ mạng

 

doc106 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn khối 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc về lối chơi chữ nào?
A. Khi đi cưa ngọn, khi về cưa ngọn
B. Trên trời rơi xuống mà lại mau co
C. Con bò lang chạy vào làng bo
D. Con ruồi đậu mâm xôi đậu
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” có câu viết “ Chúng ta có thể nói rằng: Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen” Câu văn muốn diễn tả ý gì? Cách diễn tả hay ở chỗ nào?
Đáp án
Câu 1:
Chơi chữ là sử dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,...làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A. Cưa ngọn = con ngựa B. Mau co = mo cau C. Bò lang = làng Bo 
D. Đậu (ruồi đậu) là động từ. Đậu (mâm xôi đậu) là danh từ.
- Các hiện tượng chơi chữ ở câu A, B, C thuộc lối nói lái
- Các hiện tượng chơi chữ ở câu D thuộc lối dùng từ đồng âm khác nghĩa.
Câu 5:
- Câu văn nêu lên sự gắn bó hài hòa giữa cốm và lá sen, như là dụng ý của trời. Trời đã tạo ra vật này cho vật kia, và tạo ra vật kia cho vật này. 
Cách diễn đạt hay ở chỗ: mở đầu bài văn hình ảnh sen đã xuất hiện. Sự gắn bó giữa cốm và sen như là lẽ đương nhiên do trời định. Cuối bài văn khẳng định bằng hình ảnh bao bọc, nằm ủ, càng gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
Tuần 15
Chủ đề 60
Ôn tập văn biểu cảm
Câu hỏi
Câu 1:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Thế nào là văn biểu cảm?
Câu 2:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Thế nào là miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m?
Câu 3:
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Thế nào là tự sự trong v¨n biÓu c¶m?
Câu 4:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Các biÖn ph¸p tu tõ th­êng gÆp trong v¨n b¶n biÓu c¶m lµ gì?
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: LËp dµn ý ®Ò bµi: C¶m nghÜ mïa xu©n?
Đáp án
Câu 1:
V¨n biÓu c¶m lµ VB viÕt ra nh»m biÓu hiÖn c¶m xóc, sù ®¸nh gi¸ cñ con ng­êi ®èi víi thÕ giíi xung quanh vµ khªu gîi sù ®ång c¶m n¬i ng­êi ®äc.
Câu 2:
- V¨n miªu t¶: Nh»m t¸i hiÖn l¹i ®èi t­îng (ng­êi, vËt, c¶nh vËt) ®Ó ng­êi ta c¶m nhËn ®­îc.
-V¨n biÓu c¶m: Miªu t¶ ®èi t­¬ng nh»m m­în nh÷ng ®Æc ®iÓm, phÈm chÊt cña nã mµ ®Ó béc lé c¶m xóc, suy nghÜ cña m×nh. V× vËy v¨n biÓu c¶m th­êng m­în lèi nãi tu tõ Èn dô, so s¸nh, nh©n hãa.
Câu 3: 
- V¨n tù sù th­êng kÓ l¹i 1 c©u chuyÖn (sù viÖc) cã ®Çu, cã ®u«i, cã nguyªn nh©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶. 
- V¨n biÓu c¶m, th× tù sù chØ lµm nÒn cho viÖc béc lé c¶m xóc qua sù viÖc. Tù sù trong v¨n biÓu c¶m th­êng nhí l¹i nh÷ng sù viÖc trong qu¸ khø, g©y Ên t­îng, t¹o biÓu c¶m.
Câu 4: 
- So s¸nh, Èn dô, nh©n hãa, ®iÖp ng÷.
- Ng«n ng÷ v¨n biÎu c¶m gÇn ng«n ng÷ th¬: Giµu h×nh ¶nh, c©u v¨n cã nhÞp ®iÖu, t¹o nh¹c tÝnh, c©n ®èi, uyÓn chuyÓn.
Câu 5:
B1: T×m hiÓu ®Ò, t×m ý: Mïa xu©n víi mçi ng­êi, víi tuæi trÎ ®¸nh dÊu sù tr­ëng thµnh.
Mïa xu©n n¶y léc, sinh s«i cña mu«n loµi.
Mïa xu©n më ®Çu chomét n¨m, mét dù ®Þnh, mét kÕ ho¹ch
B2: LËp dµn ý
B3: ViÕt bµi
B4: §äc vµ söa l¹i.
Tuần 16
Chủ đề 61
Chuẩn mực sử dụng từ
Câu hỏi
Câu 1:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Khi sử dụng từ cần chú ý những gì?
Câu 2:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Từ nào dùng sai trong các câu sau? Hãy chữa lại cho đúng.
A. Bạn Tài viết rất nhanh nhảu B. Bạn Ngọc đả đi học
C. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. D. Nó dùi đầu vào việc đọc sách
Câu 3:
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Có một bạn chép đoạn thơ trong bài thơ Tiếng gà trưa bị sai một số từ, em hay sửa lại cho đúng.
“ Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẩn mắng 
Gà đẽ mà mày nhình 
Dồi sau này lang mặt 
Câu 4:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Trong trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: Đọc lại các bài viết tập làm văn của bản thân và tìm ra lỗi dùng từ sai?
Đáp án
Câu 1:
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
- Sử dụng từ đúng nghĩa.
- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Câu 2: Các từ sai cần sửa lại là:
A. nhanh nhảu à nhanh, B. đả à đã
C. sáng sủa à giàu đẹp D. dùi à vùi 
Câu 3: 
Sửa lại: vẩn à vẫn
đẽ à đẻ 
nhình à nhìn 
 dồi à rồi
Câu 4: Khi viết văn bản chúng ta không nên sử dụng từ địa phương.
Câu 5:
HS tự tìm ra lỗi sai và sửa.
Tuần 16
Chủ đề 62
Mùa xuân của tôi
Câu hỏi
Câu 1:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu sơ lược về tác giả?
Câu 2:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
Câu 3:
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu giá trị nội dung của văn bản?
Câu 4:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Văn bản “Mùa xuân của tôi” viết về đề tài gì? Qua đó tác giả thể hiện tình cảm gì của mình?
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản?
Đáp án
Câu 1:
Tªn thËt lµ Vò §¨ng B»ng
(1913 - 1984) t¹i Hµ Néi 
Lµ nhµ v¨n, nhµ b¸o cã së tr­êng viÕt truyÖn ng¾n, kÝ, tïy bót.
- N¨m 1954 vµo SG võa viÕt v¨n võa tÝch cùc tham gia kh¸ng chiÕn.
Câu 2: 
- VÞ trÝ; N»m ë phÇn ®Çu cña tïy bót “Th­¬ng nhí 12”
- Hoµn c¶nh: Khi t¸c gi¶ sèng trong vïng kiÓm so¸t cña Mü Ngôy.
Câu 3: 
C¶nh s¾c thiªn nhiªn mïa xu©n Hµ Néi - Gîi t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt nuíc 
Câu 4: 
- Bài văn tái hiện không khí và cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc trong những ngày tháng giêng và mùa xuân nói chung.
- Tình cảm của nhà văn:
+ Nhớ thương da diết, nồng nàn đối với quê hương đất nước.
+ Trân trọng và biết tận hưởng những vẻ đẹp của đời sống và thiên nhiên.
Câu 5: Hs viết đúng đoạn văn nêu được suy nghĩ của bản thân.
Tuần 16
Chủ đề 63
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
Câu hỏi
Câu 1:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu xuất xứ của văn bản?
Câu 2:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu đại ý của văn bản?
Câu 3:
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
Câu 4:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Từ giá trị nội dung em hãy cho biết văn bản có ý nghĩa gì?
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản?
Đáp án
Câu 1:
Tïy bót trÝch trong " Nhí Sµi Gßn" TP hoµn thµnh 1990 cña nhµ xuÊt b¶n TP HCM.
Câu 2: T×nh c¶m yªu mÕn thiÕt tha nång nµn vµ nh÷ng Ên t­îng bao qu¸t chung cña t¸c gi¶ vÒ Sµi Gßn. 
Câu 3: 
- T¹o bè côc v¨n b¶n theo m¹ch c¶m xóc vÒ thµnh phè Sµi Gßn
- Sö dông ng«n ng÷ ®Ëm ®µ mµu s¾c Nam Bé 
- Lèi viÕt nhiÖt t×nh cã chç hãm hØnh , trÎ trung 
Câu 4: V¨n b¶n lµ lêi bµy tá t×nh yªu tha thiÕt, bÒn chÆt cña tg ®èi víi TP Sµi Gßn.
Câu 5:
Hs viết đúng đoạn văn nêu được suy nghĩ của bản thân.
Tuần 15
Chủ đề 64
Luyện tập sử dụng từ
Câu hỏi
Câu 1:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Ghi l¹i nh÷ng tõ em ®· dïng sai (vÒ ©m, vÒ chÝnh t¶, vÒ nghÜa, vÒ tÝnh chÊt ng÷ ph¸p vµ vÒ s¾c th¸i biÓu c¶m). Nªu c¸ch söa nh÷ng lçi ®ã?
Câu 2:
- Mức độ: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Ph¸t hiện tõ kh«ng ®óng s¾c th¸i biÓu c¶m vµ kh«ng hîp t×nh huèng giao tiÕp trong bµi lµm cña b¹n.
Câu 3:
- Mức độ: Nhận biết
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: C¸c lçi th­êng m¾c ph¶i khi viÕt v¨n lµ g×?
Câu 4:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi: Em th­êng lµm g× ®Ó cã thÓ kh¾c phôc nh÷ng lçi dùng sai từ của bản thân ®ã?
Câu 5:
- Mức độ: Vận dụng cấp độ cao
- Thời gian: 15 phút
- Câu hỏi: Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng sai từ, chỉ ra lỗi sai đó và sửa lại?
Đáp án
Câu 1:
HS đọc lại các bài văn của bản thân tự tìm ra lỗi sai.
Câu 2: HS đọc bài văn của bạn và tìm ra lỗi sai.
Câu 3: 
- Sai lỗi chính tả, sai âm, sai sắc thái biểu cảm...
Câu 4: Hs Tự nêu những cách khắc phục, ví dụ như sửa từ...
Câu 5:
HS viết đúng yêu cầu đoạn văn, chỉ ra lỗi sai và sửa lỗi.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI 
 MÔN NGỮ VĂN 7
 TUẦN 17 - TIẾT: 66 + 67,68
 GV ra đề: Đinh Thị Thuyên
I. Tiết 66 +67: Ôn tập tác phẩm trữ tình
 Câu 1.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình 
1. Câu hỏi
- Mức độ: Nhận biết
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi: 
Tác phẩm trữ tình là:
A. Những văn bản viết bằng thơ 
B. Những tác phảm kế lại câu chuyện cảm động
C. Thơ và tùy bút
D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
D
 Câu 2.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình 
1. Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi:
Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình: 
A. Chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
B. Ngôn ngữ thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
C. Thường có yếu tố tự sự và miêu tả
D. Có thể dùng lối bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
A
Câu 3.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
- Nội dung câu hỏi:
Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
A. Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất . Và .
B. Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là ..
C. Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình ..
 ( 1,5 ®iÓm)
2. Đáp án
 A. tập thể và truyền miệng. 
 B. lục bát.
 C. so sánh, ẩn dụ và nhân hóa.
 Câu 4.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1. Câu hỏi
- Mức độ: Vận dụng
- Dự kiến thời gian trả lời: 8 phút
- Nội dung câu hỏi:
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện, hoặc bổ sung thêm thông tin cho đầy đủ:
 ( 3 ®iÓm)
Tác phẩm
Tác giả
Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
Qua Đèo Ngang
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
Hạ Tri Chương
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ
Sông núi nước Nam
Chưa rõ tác giả
Tình cảm quê hương sâu sắc trong khoảnh khắc đêm vắng
Tiếng gà trưa
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Lí Bạch
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê
2. Đáp án
Tác phẩm
Tác giả
Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
Qua Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê
Sông núi nước Nam
Chưa rõ tác giả
Ý thức độc lập tự chủ và tinh thần quyết tâm tiêu diệt địch
Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
Tình cảm quê hương sâu sắc trong khoảnh khắc đêm vắng
 Câu 5.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình 
1. Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi:
 Trong các văn bản dưới đây những văn bản nào không thuộc văn bản trữ tình?
A. Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê.
B. Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đệm thanh tĩnh
C. Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
D. Tiếng gà trưa, Cảnh khuya 
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
A.
Câu 6.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ:Vận dụng
- Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
- Nội dung câu hỏi:
 So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
 ( 3 ®iÓm)
2. Đáp án
- Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Thể hiện tâm trạng nhớ quê của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. 
- Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: Thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
* Cách thể hiện tình cảm của hai bài thơ: Đều là tâm trạng yêu quê, nhớ quê.Nhưng Lí Bạch thì lại nhìn trăng nhớ quê, đó là một nỗi nhớ được thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm thía. Còn Hạ Tri Chương thì lại xót xa khi trở lại quê sau bao năm xa cách. Bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
 Câu 7.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ:Nhận biết
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi:
Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác nội dung định nghĩa ca dao, dân ca?
Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng
Đó là những bài thơ được truyền tụng từ xưa đến nay
Đó là những bài thơ – bài hát trữ tình dân gian
Đó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nên
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
C
Câu 8.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện bài thơ "Rằm tháng giêng" 
 "Rằm xuân.......................trăng soi
 Sông xuân nước lẫn màu trời.....................
 Giữa dòng bàn bạc.............................
 Khuya về.....................trăng ngân đầy thuyền"
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
Điền từ: Lồng lộng; thêm xuân; bát ngát
 Câu 9.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ: Nhận biết
- Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
- Nội dung câu hỏi: 
? Cho biết tên tác giả của bài thơ"Qua Đèo Ngang" ? Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ?
 ( 1 ®iÓm)
2. Đáp án
- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan 
- Nội dung ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Câu 10.
Tên chủ đề: Ôn tập tác phẩm trữ tình
1.Câu hỏi
- Mức độ: Vận dụng
- Dự kiến thời gian trả lời: 4 phút
- Nội dung câu hỏi: 
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng có nét đẹp riêng như thế nào?
 ( 2 ®iÓm)
2. Đáp án
Hai bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc nhưng mỗi bài thơ có những sắc thái riêng của nó.
 Bài Cảnh khuya tả cảnh trăng rừng lồng vào những vòm cây, hoa lá tạo nên một bức tranh có nhiều tầng, đường nét và hình khối khác nhau.
 Bài Rằm tháng giêng tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước có không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy sức xuân.
II. Tiết 68: Ôn tập tiêng việt.
 Câu 11.
Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.
1. C©u hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
- Nội dung câu hỏi:
Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợp? Hãy thay bằng từ thích hợp.
Hoàng đế băng hà
Người chiến sĩ đã hy sinh anh dũng
Bọn giặc đã quy tiên
 ( 1 điểm )
2. §¸p ¸n
Đáp án C thay quy tiên bằng bỏ mạng
 Câu 12
Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.
1.Câu hỏi
- Mức độ: Nhận biết
- Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
- Nội dung câu hỏi:
Thế nào là quan hệ từ ? Cho ví dụ ?
 ( 2điểm )
2. Đáp án
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
 Ví dụ: Lòng tin của nhân dân
 Câu 13
Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.
1. Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 4 phút
- Nội dung câu hỏi:
Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
 ( 2điểm )
2. Đáp án
 Từ loại
 Ý nghĩa
và chức năng
Danh từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu
 Câu 14
Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.
1. Câu hỏi
- Mức độ: Thông hiểu
- Dự kiến thời gian trả lời: 4 phút
- Nội dung câu hỏi:
Nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm?
2. Đáp án
- Giống nhau: Một hình thức âm thanh biểu thị nhiều nghĩa.
- Khác nhau:
 + Hiện tượng nhiều nghĩa: Đó là các nghĩa của một từ. Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.
 + Hiện tượng đồng âm: Đó là các nghĩa của các từ khác nhau. Các nghĩa đó không có mối liên hệ gì với nhau.
 ( 2,5 điểm )
 Câu 15
Tên chủ đề: Ôn tập tiêng viêt.
1. Câu hỏi
- Mức độ: Nhận biết
- Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
- Nội dung câu hỏi:
 ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: Sơn hà, dũng cảm.
2. Đáp án
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trên như sau:
 Sơn hà – núi sông
 Dũng cảm – gan dạ
 ( 1 điểm )
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VĂN 7 – TUẦN 18
TT
MỨC ĐỘ
TÊN CHỦ ĐỀ 
Bài 16: 
Kiểm tra học kì 1
ĐÁP ÁN 
TG
1
Nhận biết
Câu 1: Đọc và sắp xếp các từ sau vào các ô trống dưới đây.
Xe máy, chôm chôm, áo trắng, bàn ghế, ầm ầm, mũm mĩm, nhỏ nhen, cằn nhằn, điện nước, lam nham
Từ ghép
Từ láy
Chính phụ
Đẳng lập
Láy toàn bộ
Láy bộ phận
Láy phụ âm đầu
Láy phần vần
Xe máy, 
áo trắng
điện nước, 
bàn ghế
ầm ầm, 
chôm chôm
mũm mĩm, nhỏ nhen
cằn nhằn, lam nham
3’
Câu 2: Trình bày Ý nghĩa của bài thơ “Qua đèo ngang” (Bà Huyện Thanh Quan)
- HS nêu được ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang - Môi trường ôn đới hải dương
2
Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của tác giả Hồ Xuân Hương?
-Yêu cầu HS chép đúng nội dung và hình thức bài thơ.
Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn
 B¶y næi , ba ch×m víi n­íc non
 R¾n n¸t mÆc dÇu t©y kÎ nÆn
 Mµ em vÉn gi÷ tÊm lßng son.
3 
2
Thông hiểu
So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà, nói lên tình bạn đậm đà thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện về vật chất. Đó chính là cái cười xòa, là sự kết hợp của hai người: tuy hai mà một, tuy một mà hai. 
- Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang lại tô đậm thêm sự lẻ loi đơn chiếc của mình.
7’
3
Vận dụng
§Ò bµi : Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ ng­êi th©n ( Cha, mÑ, «ng, bµ)
A- Yªu cÇu: 
- Nªu c¶m nghÜ cña em vÒ ng­êi th©n (cha, mÑ, «ng, bµ) 
 Yªu cÇu vÒ c¸ch tr×nh bµy:
- Bµi viÕt ph¶i cã bè côc râ rµng, c©n ®èi.
- C¸c ý trong bµi v¨n ph¶i ®­îc liªn kÕt chÆt chÏ.
- V¨n viÕt tù nhiªn, chän läc, tõ ng÷ phï hîp.
- DiÔn ®¹t râ rµng, m¹ch l¹c, ®óng chÝnh t¶.
- ND ý nghÜa diÔn ®¹t s©u s¾c, t×nh c¶m ch©n thµnh
 - HS lµm bµi t¹i líp, nép bµi ®óng thêi gian qui ®Þnh.
B - Bè côc 3 phÇn.	
a. Më bµi: ( 1,5 ®iÓm )
- Giíi thiÖu vÒ ng­êi th©n
- C¶m xóc chung: Yªu mÕn, kÝnh träng, biÕt ¬n
b. Th©n bµi: (7 ®iÓm )
* C¶m nghÜ dùa trªn nh÷ng c¬ së sau:
- Miªu t¶ vÒ h×nh d¸ng, tÝnh c¸ch, cö chØ, lêi nãi..
- Sù quan t©m cña ng­êi th©n ®èi víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
- Sù quan t©m cña ng­êi th©n ®èi víi b¶n th©n em.
- nh÷ng kØ niÖm cã liªn quan ®Õn ng­êi th©n
- C«ng lao, t×nh c¶m cña ng­êi th©n cña ng­êi th©n.
- C¶m xóc tr­íc c«ng lao vµ t×nh c¶m yªu mÕn, tù hµo, biÕt ¬n
c. KÕt bµi: ( 1,5 ®iÓm )
- Mong ­íc cña b¶n th©n.
- Lêi høa.
30’
TT
MỨC ĐỘ
TÊN CHỦ ĐỀ 
Bài 17: Chương trình địa phương phần Văn : Ca dao, dân ca tiếng Tày, Nùng 
ĐÁP ÁN 
TG
1
Nhận biết
Câu 1: Trình bày khái niệm ca dao dân ca dân tộc Tày –Nùng?
- Ca dao Tµy –Nïng ph¶n ¸nh cuéc sèng mu«n mµu cña ng­êi d©n Cao B»ng, ca ngîi danh lam th¾ng c¶nh vµ nh÷ng s¶n vËt ®Æc s¾c cña quª h­¬ng, t×nh c¶m gia ®×nh, b¹n bÌ, t×nh yªu nam n÷
3’
Câu 2: Kể tên một số làn điệu Lượn của dân tộc Tày -Nùng mà em biết? 
L­în cã nhiÒu thÓ lo¹i: L­în then, nµng íi (ng­êi Tµy), Hµ lÒu, hÑo ph­¬n (Ng­êi Nïng)....
3
Câu 3: Chép thuộc lòng 1 bài ca dao (bằng tiếng Tày Nùng) ca ngợi về về quê hương, con người cao Bằng mà em được học trong chương trình địa phương Ngữ văn 7?
-Yêu cầu HS chép đúng nội dung và hình thức bài ca dao về chủ đề ca ngợi về quê hương, con người cao Bằng.
3 
2
Thông hiểu
C¶nh giÇu ®Ñp, trï phó cña quª h­¬ng Cao Băng được thÓ hiÖn qua h×nh ¶nh nµo trong bài ca dao:
Tèc tæng khái dåm tæng nÈy lu«ng
Tèc m­êng khái dåm m­êng nÈy qu¶ng
Thua t

File đính kèm:

  • docNGÂN HÀNG CÂU HỔI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7.DA SUA (1).doc